Hôm 13/6,ìmhiểuLinkedInmạngtuyểndụngkhiếnMicrosoftchitớitỷUSDđểmualạkết quả bóng da Microsoft tuyên kết quả bóng dakết quả bóng da、、
Hôm 13/6,ìmhiểuLinkedInmạngtuyểndụngkhiếnMicrosoftchitớitỷUSDđểmualạkết quả bóng da Microsoft tuyên bố mua lại LinkedIn với giá 26,2 tỷ USD. CEO LinkedIn Jeff Weiner vẫn duy trì vị trí của mình và sẽ báo cáo trực tiếp lên CEO Microsoft Satya Nadella. Thương vụ dự kiến hoàn tất vào năm nay.
LinkedIn trở thành nền tảng kết nối tất cả những người có chuyên môn trên khắp hành tinh nhưng không phải ai cũng biết gốc gác của nó và hành trình nó đã trải qua. Cùng tìm hiểu một số cột mốc quan trọng trong suốt 14 năm hình thành và phát triển của LinkedIn:
Năm 2002
Reid Hoffman thành lập LinkedIn từ phòng khách gia đình. Reid trước đây từng là thành viên ban quản trị Google, eBay và PayPal nên đã có tên tuổi và là cái tên được bảo chứng khi đi gọi vốn. Điều này giải thích phần nào sự tích hợp tuyệt vời giữa LinkedIn và Google.
Năm 2003
LinkedIn ra đời chính xác vào ngày 5/5/2003, cho đến nay được 14 tuổi. LinkedIn là một trong những nền tảng mạng xã hội chính thống lâu đời nhất, hơn cả YouTube, Facebook hay Twitter. Sứ mệnh chính của trang là kết nối các chuyên gia trên toàn thế giới để mang lại thành công và hiệu quả cho họ.
Vào cuối tháng hoạt động đầu tiên, LinkedIn có tổng cộng 4.500 thành viên. Các nhà sáng lập của mạng là Reid Hoffman, Allen Blue, Konstantin Guericke, Eric Ly và Jean-Luc Vailant. “Bộ sậu” đến từ các công ty như EA, Google, Microsoft, PayPal, TiVo và Yahoo.
Năm 2004
LinkedIn tiến một bước dài khi bổ sung tính năng tải sổ địa chỉ để mời đồng nghiệp, giới thiệu nhóm để xây dựng cộng đồng và thậm chí còn hợp tác với American Express để quảng bá tới khách hàng. Công ty thực sự mở rộng tầm với và nâng tổng số thành viên lên 1.217.647 vào đầu năm.
Năm 2005
Trong năm này, LinkedIn bắt đầu kiếm tiền từ mô hình thuê bao và chuyển đến văn phòng rộng hơn (văn phòng thứ 4 trong 3 năm). Số thành viên tăng lên 4.192.941 vào đầu năm.
Năm 2006
Đầu năm 2006, LinkedIn có hơn 5 triệu thành viên và tung ra hồ sơ công khai về nghề nghiệp trong quá khứ và hiện tại của mỗi người dùng. Đây cũng là năm đầu tiên công ty có lãi. Để hấp dẫn hơn, LinkedIn còn ra chức năng gợi ý và “People you may know”, cả hai đều còn tồn tại đến ngày nay.
Năm 2007
Năm 2007, mọi thứ bắt đầu nghiêm túc hơn, Reid Hoffman quyết định tập trung vào chạy sản phẩm còn Dan Nye đứng ra lèo lái công ty. LinkedIn khi đó có 17.131.764 thành viên.
Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định về thi theo các mức sau:
Phạt tiền từ 1 đến 2 triệu đồng đối với hành vi vào khu vực tổ chức thi, chấm thi khi không được phép; mang tài liệu, thông tin, vật dụng không được phép vào phòng thi, khu vực chấm thi;
Phạt tiền từ 2 đến 6 triệu đồng đối với hành vi làm bài hộ thí sinh hoặc trợ giúp thí sinh làm bài;
Phạt tiền từ 6 đến 8 triệu đồng đối với hành vi viết thêm hoặc sửa chữa nội dung bài thi hoặc sửa điểm bài thi trái quy định nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
Phạt tiền từ 8 đến 12 triệu đồng đối với hành vi đánh tráo bài thi nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
Phạt tiền từ 12 đến 14 triệu đồng đối với hành vi tổ chức chấm thi sai quy định nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
Phạt tiền từ 14 đến 16 triệu đồng đối với hành vi thi thay hoặc thi kèm người khác hoặc nhờ người khác làm bài hộ hoặc thi thay, thi kèm.
Phạt tiền từ 13 đến 15 triệu đồng đối với hành vi làm mất bài thi của thí sinh.
Gian lận để được cấp văn bằng, chứng chỉ bị phạt từ 30 đến 40 triệu đồng
Ngoài ra, Nghị định 04 cũng nêu rõ mức phát đối với các hành vi vi phạm quy định về quản lý, cấp và sử dụng văn bằng, chứng chỉ.
Cụ thể, hành vi gian lận để được cấp văn bằng, chứng chỉ hoặc bản sao văn bằng, chứng chỉ bị phạt từ 30 đến 40 triệu đồng.
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi: Sử dụng văn bằng, chứng chỉ của người khác; Cho người khác sử dụng văn bằng, chứng chỉ của mình; Sử dụng văn bằng, chứng chỉ bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung.
Thanh Hùng
Xúc phạm danh dự học sinh có thể bị phạt tới 10 triệu đồng
Đó là một trong số các nội dung của Nghị định 04/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục mà Chính phủ vừa ban hành.
" width="175" height="115" alt="Từ ngày 10/3, Thi thay hoặc nhờ người thi hộ bị phạt 14" />
Từ ngày 10/3, Thi thay hoặc nhờ người thi hộ bị phạt 14