Thời sự

Sẽ có sách điện tử Sony cảm ứng?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 15:51:44 我要评论(0)

Một mẫu sách điện tử của Sony Đây là lần đầu tiên hãng điện tử Sony ứng dụng công nghệ màn hình cảm các trận bóng đá hôm naycác trận bóng đá hôm nay、、

sony-reader.jpg
Một mẫu sách điện tử của Sony

Đây là lần đầu tiên hãng điện tử Sony ứng dụng công nghệ màn hình cảm ứng cho dòng sản phẩm sách điện tử của mình.

ẽcósáchđiệntửSonycảmứcác trận bóng đá hôm nay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
c46d3623 d5d4 48c1 bea0 d1e8cc54275c_798e21ed.jpeg
Công nghệ AI đang được sử dụng để đẩy nhanh tốc độ giải mã những văn tự cổ ở Trung Quốc. Ảnh: SCMP

Nền tảng AI của công ty bao gồm nhiều phiên bản số hoá khác nhau của giáp cốt, bao gồm ảnh, mô hình 3 chiều, nét mực và các bản sao đã được tăng cường độ sắc nét bằng công nghệ. Từ đó, các nhà nghiên cứu sẽ có khả năng rút ngắn thời gian dịch ký tự, ngay cả với các hình chạm khắc nông với tính năng “làm nổi bật vết lõm”.

Nội dung khắc trên giáp cốt có thể làm sáng tỏ nền văn minh Trung Hoa thời kỳ sơ khai, cũng như sự phát triển của ngôn ngữ tại một trong những cái nôi văn hoá thế giới.

Đến nay, khoảng 4.500 ký tự độc đáo đã được phát hiện từ 16.000 mảnh giáp cốt được khai quật ở Trung Quốc và các địa điểm khác trên thế giới. Tuy nhiên, chỉ có 1.500 ký tự trong số này được xác định khớp thành công với các ký tự tiếng Trung hiện đại.

Trước khi ra mắt nền tảng AI, Tencent cũng đã hợp tác với Bộ Văn hoá và Du lịch Trung Quốc vào tháng 2 để ứng dụng AI và thực tế ảo trong khôi phục các đoạn video kinh kịch truyền thống Trung Hoa đã cũ hàng chục năm tuổi.

Microsoft năm ngoái đã phối hợp với các nhà nghiên cứu đại học Trung Quốc thông qua Project Diviner, dự án sử dụng AI để quản lý và khôi phục các dòng chữ trên giáp cốt.

Những mảnh xương thú hay mai rùa có khắc kí tự được xem là nguồn gốc của chữ viết hiện đại Trung Quốc. Với niên đại hàng nghìn năm tuổi, những kí tự này đóng vai trò rất lớn trong việc lưu giữ nền lịch sử, văn hóa lâu đời của người dân nơi đây. Cho đến nay, nhiều chữ viết vẫn chưa giải mã được.

(Theo SCMP)

Trí tuệ nhân tạo giúp tăng năng suất 700 lần, tiết kiệm hàng triệu USD mỗi nămStart-up 'mua trước trả sau' Klarna kỳ vọng công nghệ trí tuệ nhân tạo tổng hợp có thể giúp công ty tiết kiệm 10 triệu USD mỗi năm dành cho tiếp thị." alt="Dùng trí tuệ nhân tạo giải mã văn tự cổ cách đây 3.600 năm" width="90" height="59"/>

Dùng trí tuệ nhân tạo giải mã văn tự cổ cách đây 3.600 năm

Chia sẻ với VietNamNet, một thầy giáo ở Hà Nội cho hay băn khoăn không hiểu vì lý do gì mà năm nay Bộ GD-ĐT lại không công bố điểm của từng thí sinh trong danh sách đạt giải chung của cả nước.

“Hàng chục năm nay, khi công bố danh sách đạt giải các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, Bộ GD-ĐT đều công bố điểm thi.

Việc công bố điểm thi, giúp các học sinh biết được điểm yếu của mình, biết mình ở đâu so với tổng thể mặt bằng chung để khắc phục.

Ngoài ra, công bố minh bạch điểm thi, giúp các học sinh, các nhà trường biết chính xác và rõ ràng ai sẽ vào vòng 2 để tiếp tục ôn thi hay dừng lại để tập trung cho nhiệm vụ ôn thi tốt nghiệp THPT”.

{keywords}
Ở phần công bố danh sách thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2021-2022 bỗng "trống" cột điểm thi. Điều này khiến nhiều giáo viên, thí sinh thắc mắc bởi khác với thường lệ công bố như mọi năm.

Đồng quan điểm, thầy Lê Đình Hiển, giáo viên Trường Tiểu học, THCS & THPT Đông Bắc Ga (Thanh Hóa) việc không công bố điểm thi của các thí sinh dự thi của các tỉnh cũng là một hạn chế.

“Cái mà chúng tôi mong mỏi bao nhiêu năm nay là Bộ GD-ĐT cho công bố tất cả hoặc một phần các bài thi đạt giải Nhất, Nhì,... nhất là các môn tự luận như Văn, Sử,… Trước đây đã từng công bố và thậm chí in thành sách, nhưng nhiều năm gần đây thì không. Tại sao không công bố để mọi người có thể đọc, học và thậm chí phản biện”, thầy Hiền nói.

Theo thầy Hiển, việc công khai, minh bạch bài thi là yêu cầu cốt yếu đầu tiên của bất kỳ một kỳ thi nào, kể cả kỳ thi học sinh giỏi quốc gia. Công khai ở đây gồm công khai đề thi, công khai bảng biểu chấm thi và đặc biệt là công khai bài làm của các thí sinh đạt giải cao trong các kỳ thi đó.

“Bởi yêu cầu của tất cả các kỳ thi là công khai, minh bạch, vậy không có lý do gì để phải giấu. Thứ hai, kỳ thi học sinh giỏi quốc gia là kỳ thi tuyển, chọn, tìm ra các nhân tố tài năng và khả năng của các em, qua đó đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Vậy, các em tài năng như thế nào được thể hiện rõ nét nhất trên bài thi của các em thì không có lý do gì không công bố để mọi người cùng biết, cùng xem và quan trọng nhất là cùng học hỏi từ thành quả đó. Thứ ba, việc công bố đáp ứng nhu cầu học tập và phản biện của người học, của các thí sinh khác cùng tham gia kỳ thi, để biết mình sai ở đâu, thiếu sót gì và cần bổ sung những gì… đó là nhu cầu, quyền lợi của người học.

Và cuối cùng, việc công bố kết quả là phù hợp với yêu cầu giám sát của xã hội. Nếu không công bố, xã hội có quyền nghi ngờ về tính "trong sạch", "khách quan" của kỳ thi”, thầy Hiển nói.

Theo thầy Hiển, việc này, không chỉ riêng bản thân mình mà nhiều giáo viên phổ thông cũng từng có ý kiến. 

Một số ý kiến học sinh, giáo viên cũng bày tỏ mong muốn được đọc bài của các bạn đạt giải để học hỏi kỹ năng.

Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT thừa nhận năm nay, ở danh sách công bố chung cả nước đã thiếu đi cột điểm của từng thí sinh so với mọi năm. 

Tuy nhiên, đại diện Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT cho biết, trong ngày hôm nay 28/3, Bộ sẽ gửi danh sách cụ thể kèm điểm chi tiết của từng thí sinh về các Sở GD-ĐT các địa phương. Cùng đó là thông tin những thí sinh nào vòng 2 để các thí sinh, nhà trường được biết.

“Tất cả chi tiết về điểm thi sẽ được gửi về các Sở GD-ĐT, để qua đó làm căn cứ để thí sinh phục vụ việc phúc khảo nếu có”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.

Thanh Hùng 

Sau phản ánh của VietNamNet, lần đầu Bộ Giáo dục công bố đáp án thi HSG quốc gia

Sau phản ánh của VietNamNet, lần đầu Bộ Giáo dục công bố đáp án thi HSG quốc gia

Sau nhiều ý kiến về việc cần công khai điểm thi và đáp án thi chọn học sinh giỏi, đầu giờ chiều nay 31/3, Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi và đáp án các môn ở kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2021-2022.

" alt="Bất ngờ không công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia, Bộ Giáo dục nói gì?" width="90" height="59"/>

Bất ngờ không công bố điểm thi học sinh giỏi quốc gia, Bộ Giáo dục nói gì?

Ông Nguyễn Minh Phúc hay tự xưng là “Đại đức Thích Tâm Phúc” từng xuất hiện trong hàng loạt clip trên mạng xã hội Youtube, gây xôn xao với biệt danh “thầy chùa ăn thịt chó”.

Trước đó, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam huyện Củ Chi đã xác định rõ về người tự xưng là “Đại đức Thích Tâm Phúc” và nơi tự xưng là “Chùa Hoằng Pháp Trung ương”. Theo đó nơi tự xưng “chùa Hoằng Pháp Trung ương”, ở địa chỉ số 174/13A ấp Láng Cát, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi chỉ là nhà để ở, chứ không phải là cơ sở thờ tự tôn giáo.

{keywords}
Hình ảnh ông Nguyễn Minh Phúc tốt nghiệp Trường ĐH Luật TP.HCM lan truyền trên mạng xã hội (ảnh: MXH) thu hút hàng chục ngàn lượt tương tác

Còn ông Nguyễn Minh Phúc, là người giả danh tu sĩ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, danh xưng “Đại đức Thích Tâm Phúc” là tự nhận. Ông này còn sử dụng các loại giấy tờ, quyết định giả mạo để tự xưng là tu sĩ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Cơ quan chức năng đề nghị, ông Phúc chấm dứt ngay những phát ngôn trái với đạo đức xã hội, trái với truyền thống của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định pháp luật Nhà nước; tôn trọng đúng truyền thống Phật giáo. 

Về vấn đề này, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Thành An, Giám đốc Trung tâm Quan hệ Doanh nghiệp và Hỗ trợ sinh viên Trường ĐH Luật TP.HCM cho hay, sáng nay 2/4 Trường ĐH Luật TP.HCM tổ chức lễ tốt nghiệp và trao bằng cử nhân cho sinh viên. Ông Nguyễn Minh Phúc có đến chúc mừng một bạn sinh viên vì quen biết và sau đó ông Phúc thuê đồ của những người làm dịch vụ chụp ảnh dạo bên ngoài trường và vào chụp ở trong sân trường.

Sau đó trên mạng có đăng hình ông Phúc và nêu ông Phúc tốt nghiệp Trường ĐH Luật TP.HCM khiến nhiều người hiểu lầm.

“Nhà trường xác nhận rằng ông Nguyễn Minh Phúc chưa từng là người học của Trường ĐH Luật TP.HCM, vì vậy không thể có chuyện ông tốt nghiệp Trường ĐH Luật TP.HCM. Lễ phục mà ông Phúc thuê cũng không phải là lễ phục của nhà trường”- ông An nói.

Theo ông An, ngay khi phát hiện việc ông Phúc chụp hình trong sân trường, bảo vệ đã mời ông di chuyển ra khỏi khu vực làm lễ của sinh viên. Vì vậy, các thông tin trên mạng đang chia sẻ và chúc mừng ông Phúc là không chính xác.
 
Lê Huyền

ĐH Luật TP.HCM lên tiếng về tiến sĩ livestream cùng bà Nguyễn Phương Hằng

ĐH Luật TP.HCM lên tiếng về tiến sĩ livestream cùng bà Nguyễn Phương Hằng

Ông Đặng Anh Quân, người livestream cùng bà Nguyễn Phương Hằng hiện vẫn đi làm bình thường.

" alt="Sự thật về 'sư thầy ăn thịt chó' Nguyễn Minh Phúc tốt nghiệp Trường ĐH Luật TPHCM" width="90" height="59"/>

Sự thật về 'sư thầy ăn thịt chó' Nguyễn Minh Phúc tốt nghiệp Trường ĐH Luật TPHCM