当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
Jamie Louise Phillips (22 tuổi) và bạn trai Sam Phillips (25 tuổi) đã tổ chức đám cưới theo cách riêng của mình giữa bối cảnh chi phí tăng cao.
Chi phí trung bình cho một đám cưới ở Anh vào khoảng 20.000 Bảng Anh (hơn 660 triệu đồng), trong khi ngân sách của cặp đôi có hạn. Do đó, họ đã tổ chức đám cưới đơn giản, gọn nhẹ.
Cặp đôi thuê một căn biệt thự trong 3 ngày với giá gần 600 Bảng Anh (hơn 19 triệu đồng). Váy cưới của cô dâu có giá 500 Bảng Anh (16,5 triệu đồng) và bộ vest của chú rể có giá 150 Bảng Anh (gần 5 triệu đồng).
Thay vì đặt tiệc với nhiều món ăn, cặp đôi chỉ đặt pizza và một số món bánh ngọt tráng miệng để mời khách. Chi phí hết khoảng 200 Bảng Anh (6,6 triệu đồng).
"Chúng tôi đã đặt pizza và một số món như salad, bánh ngọt. Thời tiết khá nóng bức nên mọi người không muốn ăn nhiều", cô dâu chia sẻ.
Cô dâu chú rể cũng tiết kiệm được kha khá tiền khi thuê luôn phù rể làm thợ chụp ảnh, mua hoa từ trang trại ở địa phương và tự trang trí, tự làm đẹp... Chú rể tự tay trang trí khu vườn và chỉ thuê bàn ghế với giá 300 Bảng Anh (10 triệu đồng).
Tổng chi phí cho toàn bộ lễ cưới chưa đến 3.000 Bảng Anh (hơn 99 triệu đồng).
Cô dâu cho biết: "Chúng tôi không muốn nặng nề về mặt tài chính. Chúng tôi cố gắng xem có thể tiết kiệm chi phí đến mức nào. Khách mời đều nói rằng họ cảm thấy rất thoải mái. Đó là đám cưới đẹp nhất họ từng tham dự".
Cặp đôi quen nhau 4 năm trước qua ứng dụng Tinder. Sau nhiều lần cân nhắc, cuối cùng cặp đôi đã quyết định kết hôn. Cô dâu Jamie nói: "Một ngày nọ, khi chúng tôi đi biển, anh ấy bất ngờ tặng tôi chiếc nhẫn và ngỏ lời cầu hôn".
Từ năm 2023, cặp đôi bắt đầu lên kế hoạch tiết kiệm tiền để làm đám cưới. Cặp đôi đã tổ chức đám cưới vào mùa hè 2024.
Câu chuyện của cặp đôi được nhiều cư dân mạng quan tâm. Nhiều người ngạc nhiên khi thấy họ tiết kiệm được nhiều như vậy cho ngày quan trọng của cuộc đời. Một số người muốn tổ chức đám cưới theo cách tương tự.
Cặp đôi tổ chức đám cưới siêu tiết kiệm, chỉ đặt pizza mời khách
Chuyên trang điện ảnh Deadlineđưa tin LHP Berlin 2024 vừa công bố kết quả tại Đức. Trong đó, phim Culi không bao giờ khóc(Culi never cries) do Phạm Ngọc Lân đạo diễn, Nghiêm Quỳnh Trang và Trần Thị Bích Ngọc đồng sản xuất vượt qua 15 đối thủ, thắng giải Phim đầu tay xuất sắc nhất(First Feature Award).
Phim kể về bà Nguyện (NSND Minh Châu) từ châu Âu trở về Việt Nam với con culi được thừa kế từ người chồng qua đời. Tại đây, bà đứng giữa lằn ranh quá khứ tưởng như chôn chặt và hiện thực của người cháu gái kết hôn vội vã do lỡ có thai với bạn trai.
Dàn diễn viên gồm NSND Minh Châu, Hà Phương, Xuân An, Hoàng Hà... Dù không được công bố tên, diễn viên Thương Tín có góp mặt 1 vai nhỏ.
Phan Đăng Di - Giám đốc sáng tạo bộ phim - chia sẻ với VietNamNet, diễn viên Thương Tín vào vai bố ruột chồng sắp cưới của nhân vật nữ chính. Ông mắc bệnh nặng, sắp qua đời vẫn cố gắng đến tham dự đám cưới của con trai.
Lúc tìm vai cho nhân vật, nhiều thành viên trong ê-kíp đề xuất diễn viên Thương Tín. Đạo diễn Phạm Ngọc Lân hỏi ý kiến Phan Đăng Di, được xác nhận về thái độ chuyên nghiệp và năng lực của ông nên đồng ý.
Tháng 9/2022, thông qua người đại diện, đoàn phim mời diễn viên Thương Tín tham gia dự án. Ông khi đó đau bệnh nhiều vẫn thu xếp bay ra Hà Tĩnh ghi hình trong 3 ngày vì quá đam mê.
Culi không bao giờ khócdo Phạm Ngọc Lân và Nghiêm Quỳnh Trang biên kịch từ năm 2016. Do đại dịch, quá trình ghi hình phim bị trì hoãn nhiều lần. Cuối năm 2022, dự án được tái khởi động, tiến hành ghi hình tại Hà Nội, Hòa Bình, Phú Thọ và Hà Tĩnh.
LHP Berlin cùng là 1 trong 3 LHP điện ảnh uy tín nhất thế giới. Năm nay, sự kiện diễn ra từ ngày 15 - 25/2. Giải Phim đầu tay xuất sắc lần đầu xuất hiện năm 2006 do GWFF - tổ chức bảo vệ bản quyền phim và truyền hình - tài trợ.
Hỏi việc diễn viên Thương Tín mắc tật nói nhịu từ hậu quả của lần đột quỵ, ảnh hưởng thế nào đến khả năng thoại trong một tác phẩm điện ảnh, Phan Đăng Di nói: "Đạo diễn hài lòng phần thể hiện của anh Tín. Tôi hơi tiếc bởi giọng anh Tín vốn rất hay, nay lại bị nhịu do di chứng hậu đột quỵ".
Trước vấn đề diễn viên Thương Tín từng vướng nhiều ồn ào có thể ảnh hưởng đến bộ phim Culi không bao giờ khóc, Phan Đăng Di phủ nhận.
"Đạo diễn Phạm Ngọc Lân đã quyết định chọn anh Tín, chúng tôi đều tôn trọng. Cá nhân tôi từng mời anh Tín lồng tiếng cho một dự án hồi năm 2014 và rất thích anh ấy. Người nghệ sĩ từng bước lên đỉnh cao luôn có sức hút, cái hay ho của họ. Là một đạo diễn, tôi chỉ nhìn anh Tín với tư cách diễn viên. Điều tôi quan tâm là năng lực diễn xuất của anh ấy, không để ý những chuyện không liên quan khác", Phan Đăng Di cho hay.
" alt="Phim có Thương Tín, NSND Minh Châu đóng đoạt giải thưởng quốc tế"/>Phim có Thương Tín, NSND Minh Châu đóng đoạt giải thưởng quốc tế
Đây không phải lần đầu tiên nam danh hài trải lòng về tuổi thơ khó khăn. Trước khi nổi tiếng, Trường Giang từng nhịn ăn sáng, có ngày nhịn cả bữa trưa và tối. Anh muốn học ngành Sư phạm để không tốn học phí nhưng lại thi trượt. Sau đó, Trường Giang quyết định vào TP.HCM làm tiếp thị, phát tờ rơi, phục vụ quán nhậu, làm trong vũ trường,…
Sau nhiều năm nỗ lực, hiện tại, Trường Giang đã có mức cát-xê cao trong làng giải trí, sở hữu nhiều tài sản giá trị. Mặc dù vậy, không ít lần, công chúng bắt gặp Trường Giang đi đôi dép tổ ong với giá chỉ vài chục ngàn. Đây cũng chính là món đồ gắn liền với ký ức tuổi thơ nghèo khó mà nam danh hài không thể quên.
Diệu Thu
" alt="Trường Giang tiết lộ tuổi thơ mồ côi, mất cả kỷ vật cuối cùng về mẹ"/>Trường Giang tiết lộ tuổi thơ mồ côi, mất cả kỷ vật cuối cùng về mẹ
Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
Ảnh minh họa.
Cơn sốt đến từ đâu?
Sự khan hiếm là chiến lược tiếp thị phổ biến nhất của các thương hiệu siêu xe và nó có tác dụng hoàn hảo đối với tâm lý của người tiêu dùng giàu có ở Hàn Quốc.
Sự phân cực của cải giờ đây được phản ánh trong bối cảnh sở hữu ô tô, nơi người giàu mua những chiếc xe đắt nhất và nhóm còn lại mua xe giá rẻ.
Kim Yoon-koo, 31 tuổi, làm việc cho một công ty tư vấn ở Seoul, đồng thời sở hữu một chiếc Porsche 911 và một chiếc BMW M5, cho biết: “Tôi mua một chiếc Ferrari 612 vì nó khan hiếm nên nó có giá trị sở hữu. Những chiếc xe sang trọng chắc chắn mang lại cảm giác lái thú vị cũng như hiệu suất và công nghệ tốt hơn những chiếc xe rẻ tiền hơn”.
Trong khi xe sang đang bán chạy như tôm tươi, các nhà sản xuất ô tô kiềm chế tăng sản lượng đột ngột, kiểm soát nguồn cung để duy trì sự khan hiếm và giá trị của sản phẩm.
Vì vậy, người tiêu dùng phải chờ tới 3 năm mới nhận được hàng. Mặc dù phải đặt cọc không hoàn lại 10% giá xe nhưng các đơn đặt hàng vẫn tăng lên.
Lamborghini đã giới thiệu Revuelto, mẫu xe điện plug-in hybrid đầu tiên của hãng tại Hàn Quốc vào tháng 6 nhưng lượng đơn đặt hàng trước đã đầy cho đến năm 2025 vào ngày phát hành.
Tương tự, Rolls-Royce đã ra mắt Spectre, chiếc xe điện thuần túy đầu tiên của hãng vào năm ngoái, nhưng các đơn đặt hàng sẽ kết thúc cho đến giữa năm 2025.
Kim Pil-soo, giáo sư kỹ thuật ô tô tại Đại học Daelim, cho biết: “Những chiếc siêu xe có giá hàng triệu won thậm chí còn bán chạy hơn trong bối cảnh kinh tế suy thoái. Người Hàn Quốc có xu hướng coi ô tô là biểu hiện của sự giàu có và địa vị xã hội của họ”.
Ảnh minh họa.
Thị trường ô tô cao cấp của Hàn Quốc chủ yếu bùng nổ thế hệ trẻ, những người bị ảnh hưởng bởi văn hóa phô trương dễ thấy, dẫn đến tình trạng đua đòi mua xe sang khi bản thân không đủ sức chi trả các chi phí.
Choi, 29 tuổi, người đã mua một chiếc Porsche Cayman Turbo S cũ theo phương thức trả góp 60 tháng, cho biết: "Tôi thực sự nghĩ rằng bản thân là một car poor. Tôi dùng 70% tiền lương hàng tháng của mình để chi phí bảo trì. Nhưng thành thật mà nói, tôi thích thú khi thấy mọi người thường tỏ ra kinh ngạc khi nghe thấy tiếng động cơ xe ô tô của tôi gầm gừ dữ dội”.
“Car poor” - “Người nghèo ô tô” là thuật ngữ mà người Hàn Quốc dùng để chỉ những người chi tiêu khá nhiều cho những chiếc ô tô cao cấp so với thu nhập của họ.
Văn hóa này thậm chí còn được thể hiện bằng kim tự tháp dành cho ô tô đã lan truyền rộng rãi, gói gọn thứ bậc của các thương hiệu ô tô sang trọng mà mọi người có thể mua dựa trên mức lương của họ.
"Kim tự tháp" phân cấp thứ bậc của các thương hiệu ôtô hạng sang mà mọi người có thể mua dựa trên mức lương của họ. Nó phân loại các thương hiệu như Kia, Renault và Chevrolet là ôtô dành cho "người bình thường"; trong khi Toyota và Ford là dành cho "tầng lớp trung lưu"; Genesis, Tesla và Volvo dành cho những người "muốn sang trọng"; BMW, Mercedes và Lexus ở mức "sang trọng". Rolls-Royce, Bentley và Maybach là "Top 3", trong khi Bugatti và Pagani ở "một đẳng cấp khác".
Hong Eun-sil, giáo sư phúc lợi và môi trường gia đình tại Đại học Quốc gia Cheonnam, cho biết: “Trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, người Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào việc tiêu dùng phô trương để thể hiện sự nâng cao địa vị xã hội của mình”.
Hong nói thêm: “Mong muốn hưởng thụ xa hoa xuất phát từ ý định của những người Hàn Quốc từ lâu vốn cảm thấy thua kém những người thuộc tầng lớp thượng lưu để bắt chước cách tiêu dùng của họ”.
Theo Giadinhonline
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Zharnitsky thường đi quanh New York và đặt câu hỏi cho người lạ. Ảnh: Helayne Seidman.
Sau đó, Zharnitsky biên tập và đăng các video ghi nhận câu trả lời của họ lên mạng xã hội. Quá trình này giúp chàng trai sinh năm 1995 kiếm khoản thu nhập lên tới hàng trăm nghìn USD.
“Nội dung các video thực sự chỉ nói về cuộc gặp gỡ với những gương mặt thú vị ở quận Manhattan - những người mà tôi sẽ chẳng bao giờ gặp nếu không lang thang ghi hình, đồng thời khám phá New York và cư dân tại đây”, Zharnitsky, người được biết đến với biệt danh Ted Zhar trên mạng xã hội, nói với New York Post.
Zharnitsky sống ở khu dân cư East Village và chủ yếu quay phim tại SoHo (từ viết tắt của South of Houston Street), một trong những khu phố giàu có nhất ở thành phố New York. Hiện tài khoản mạng xã hội của anh thu hút hơn 600.000 người theo dõi và 30 triệu lượt thích sau 3 năm thành lập.
![]() ![]() |
Zharnitsky đã tiếp xúc với người ở đa dạng ngành nghề, từ nhân viên chuyển phát nhanh đến ngôi sao nổi tiếng. Ảnh: Helayne Seidman. |
Một trong những video đầu tiên nổi bật của Zharnitsky là lần anh hỏi một người lái xe Ferrari màu xám rằng ông đã làm thế nào để có tiền mua chiếc ôtô sang trọng này.
Dù chỉ mở kênh và quay video như “trò đùa”, Zharnitsky bắt đầu kiếm được khoản thu nhập hậu hĩnh từ các nền tảng mạng xã hội, quảng cáo thương hiệu và quan hệ đối tác với các công ty. Số tiền đủ để chàng trai từ bỏ công việc tài chính tại một tập đoàn vào năm ngoái.
Những cuộc trò chuyện ngẫu nhiên trên đường phố của ngôi sao mạng cũng tạo cơ hội cho anh tham gia những chuyến du ngoạn ngẫu nhiên nhất, từ ghé thăm quán ăn 19 Cleveland (SoHo) để nếm thử món Doce Mezcal cho đến chuyến du lịch Saudi Arabia chỉ để thưởng thức món hamburger tại nhà hàng của người dẫn chương trình podcast nổi tiếng Mike Majlak.
“Bạn chẳng bao giờ biết mình sẽ gặp ai và cuộc phiêu lưu nào đang chờ đón bạn”, người có sức ảnh hưởng chia sẻ, cho biết thêm rằng anh đã tiếp xúc mọi người ở đủ ngành nghề trong quá trình ghi hình, từ nhân viên chuyển phát nhanh đến những ngôi sao nổi tiếng.
Tuy nhiên, không phải ai cũng vui lòng trả lời câu hỏi “Bạn làm nghề gì để kiếm sống?” của chàng trai. Một lần, diễn viên Adam Sandler đã giật điện thoại khỏi tay Zharnitsky khi anh cố gắng tiếp cận ngôi sao Hollywood này.
“Dù vậy, tôi vẫn là một người hâm mộ nhiệt thành của Sandler”, anh chia sẻ.
Một số người cho rằng tất cả nội dung video của Zharnitsky là nhờ dàn dựng và sắp đặt trước. Tuy nhiên, chàng trai khẳng định anh bắt gặp các nhân vật ngẫu nhiên trên đường phố. Mặt khác, mục tiêu cuối cùng của anh là truyền cảm hứng để mọi người mạnh dạn hơn.
“Với sự phổ biến của điện thoại thông minh, mạng xã hội và các ứng dụng hẹn hò, dường như mọi người ngại nói chuyện trực tiếp với nhau. Tôi hy vọng qua các video của mình, mọi người sẽ muốn tương tác trực tiếp với người khác, và mạnh dạn bắt chuyện người khác trên đường phố”, anh nói.
Theo Zing
Nhưng phải thừa nhận đó là những cái bánh ngon nhất trần đời. Những cái bánh chưng phá tan công thức “7-2-1” (7 đỗ - 2 gạo - 1 thịt) của mẹ tôi. Nhưng không vì thế mà năm sau mẹ tôi chịu thay đổi.
Ở quê tôi, bánh chưng còn là quà cáp cho thông gia (khổ, sang chúc Tết bố vợ đã xa xôi rồi lại phải chất thêm mấy cái bánh chưng vào cốp xe), rồi ra Tết lại phải đi mượn nồi luộc lại bánh một lần nữa để cho mỗi đứa mấy cái đem xuôi. Không thích cũng phải cầm đi. Cái tư duy dùng bánh chưng làm quà sau tết đã ăn sâu vào đầu óc mẹ tôi rồi, không thể cản được.
Giận mẹ nhiêu khê, nhưng tiếc công mẹ nấu, nên tôi không nỡ vứt mấy cái bánh chưng đó, nhưng thú thực là, có năm qua rằm tháng Giêng rồi mà tôi vẫn cứ mở ra mở vào tủ lạnh để nghĩ cách chế biến mấy cái bánh chưng còn lại.
Dù sao cũng xong phần bánh chưng - con át chủ bài của Tết. Dù thịt thà rất sẵn, nhưng mẹ tôi nhất định phải đăng ký “ăn đụng” lợn với nhà ai đó.
Ăn đụng tức là ăn chung nhau. Một con lợn chia ra thường là 4 nhà. “Ăn chân sau cho nhau chân trước” có lẽ là kinh nghiệm ăn đụng, nhưng mà các cụ ở quê cũng đều khôn cả, nên sự công bằng là tuyệt đối. Mọi bộ phận của con lợn đều được chia làm 4, đương nhiên, có hai cái mắt thì không thể bổ đôi mỗi cái, nhưng họ đã có những quy ước hoán đổi tương đương, đảm bảo không ai bị thiệt tí gì, mà cũng không ai phải mang tiếng là nhận phần hơn.
Chúng ta hàng ngày mua thịt thường thích phần gì ăn phần đấy, trong khi ăn đụng thì ối giời ơi, một con lợn trên tạ đến tạ rưỡi, tiếng là ăn bỗng rượu nhưng bỗng rượu có cám con cò không thì không ai dám chắc (chủ nuôi cũng khôn lắm), mang 30 - 40 cân thịt về. Phần ngon lành thì chẳng bao nhiêu, các loại mỡ, má, thủ, bạc nhạc… đủ cả.
Sau bữa lòng lợn hỉ hả đầu tiên, chạy xuống bếp để rán cho ngần ấy tảng mỡ, băm, chặt, lọc ra ngần ấy cái xương, thái ra ngần ấy thứ bầy nhầy…, rồi lại cho vào cối giã giò, gói giò, luộc giò nữa, thì phải nói là kinh hồn. Giò lụa chưa xong lại cắt nấm hương, mộc nhĩ mướt mải mồ hôi làm giò xào…
Phần thịt còn lại thì cất tủ lạnh. Tủ lạnh hết chỗ phải chuyển sang tủ đông. Mỗi lần thò tay vào cái tủ đông lạnh buốt, bám đầy tuyết, với hàng chục cái túi bóng to nhỏ, buộc chằng níu vào nhau, chọn một miếng thịt ưng ý làm bữa đâu phải dễ.
Bụng nghĩ đến miếng thịt ba chỉ để luộc chấm mắm tép, nhưng hì hụi rã đông xong, nó lại là miếng má lợn toàn mỡ, thế có điên không. Rồi miếng tai lợn kia, bà chị dâu làm dối, cho vào luộc, mùi ráy tai bốc lên hôi kinh lên được.
Thịt thà chưa đủ, bữa nào cũng phải có bát canh bóng bì lợn, có bát miến xào lòng gà, có bát canh măng nấu chân giò, có bát thịt nấu đông úp ngược, mồng hai mồng ba lại làm nem rán, bún thang... Bánh chưng đầy ra đó nhưng vẫn phải có thêm xôi gấc (gấc tích trữ trong ngăn đá để được hàng năm), xôi vò, chè lam.
Gà thì phải nhốt vào bu, ăn con nào thịt con đó để khi luộc lên, đầu gà phải ngóc đầu như đầu con công mới là “chuẩn gà tết”, chứ gà thịt sẵn, cất tủ lạnh thì không làm được.
Mẹ tôi chết chìm trong cái thực đơn bắt buộc phải có đó, và đương nhiên mẹ cũng được độc quyền làm, bởi chả ai dại gì mà nhảy vào làm giúp để chứng minh là mình không biết làm hoặc làm không đúng công thức. Lũ trẻ cũng rất nhanh chán.
Những món đồ “chuẩn cỗ bà nấu”, chúng chỉ ăn qua quýt. Đến khi mẹ chúng bưng đĩa đậu rán giản đơn lên, chúng nhâu nhâu đũa vào gắp, một loáng cái hết veo. Nhưng với bà thì tết ai lại ăn đậu. Ăn đậu thì đâu phải là ăn tết nữa.
Rồi Tết sẽ hết
Lũ con lũ cháu tạm biệt bà xuống thành phố đi học, đi làm. Bữa cơm thường nhật ở thành phố, cộng với KFC, McDonald, cùng đủ thứ trên Shopee food… sẽ khiến chúng nhanh chóng quên đi những món tết của bà.
Bản thân tôi cũng không mấy hào hứng với những món Tết đó. Thỉnh thoảng nghĩ lại những mâm cỗ Tết ê hề cũng phát sợ. Rồi ngày Tết mưa phùn, nấu nướng lì lụt, mệt bở hơi tai.
Thế rồi bất ngờ năm đó mẹ tôi ốm, phải nằm viện. Giáp Tết mới xin được về quê. Mọi người bắt mẹ nằm nghỉ ngơi trên giường, không cho lao vào bếp như mọi năm.
Cái Tết gọn nhẹ do tôi làm tổng quản. Tay dao tay thớt, lên menu trước 8 tiếng mỗi bữa trên group facebook gia đình cho mọi người comment chọn. Các món ăn đều chuẩn vị truyền thống. Vẫn nấu bánh chưng đàng hoàng. Đương nhiên không ăn đụng lợn, không giã giò nữa mà mua thịt tươi, hút chân không; các loại đặc sản ba miền thì mỗi anh em mang về một thứ...
Lũ trẻ ăn ngon miệng, ăn hết, không bữa nào phải đau đầu nghĩ cách xào nấu tái chế lại cho bữa sau.
Nhưng tôi vẫn thấy thiếu thiếu một cái gì đó. Cái tết khi gọn gàng quá thì nó bỗng trở nên nhợt nhạt, không còn cảnh túi bụi, tất tưởi như mọi năm.
Tôi bỗng thấy nhớ tất cả: cái không khí xì xụp nấu nướng, cái dáng tất tưởi của mẹ tôi chạy lên nhà xuống sân, cái bếp rộn ràng người ra, người vào và luôn có một nồi hầm xì xì phun khói, luôn có một món gì đó đang được vần trên bếp…
Vâng, đó là cái Tết của mẹ tôi. Chỉ có một chút ít kinh nghiệm lấy ra từ truyền thống, còn lại chủ yếu là những kỹ năng xoay xở chế biến thực phẩm của một thời bao cấp, có cả sự đói nghèo lẫn mơ ước về sự thừa mứa, ê hề. Tất cả đã thấm vào trong hương vị Tết của mẹ tôi, tạo ra những công thức đặc thù cho các món.
Thế hệ chúng tôi sinh ra và lớn lên trong những cái Tết đó. Rồi cuộc sống khấm khá lên, văn minh lên, chúng tôi thích ứng với những cái mới và có thể tạm quên đi những thói quen cũ. Nhưng rất nhiều người mẹ của chúng tôi vẫn bảo lưu nó, trong vô thức, và mỗi khi Tết đến thì những thói quen đó lại trỗi dậy, lại hăm hở vào bếp.
Hóa ra cái không khí tết mà thế hệ 6x, 7x chúng tôi đang cảm nhận bằng tất cả các giác quan và tâm hồn mình mỗi khi về quê - cái không khí ấy đến từ sự tất tưởi đến luộm thuộm của mẹ, đến từ những món ăn ăn dễ ngấy như cái bánh chưng ít thịt, ít đỗ, miếng thịt lợn ăn đụng nhiều mỡ; đến từ mùi khói hăng nồng của gộc củi còn ướt cứ sủi bọt xì xì dưới gầm nồi bánh chưng; đến từ tiếng giã giò kì cạch, tiếng con gà nhốt trong bu ngoài hiên chờ đến lúc cắt tiết, vặt lông…
Có thể khi chúng tôi trở thành ông, thành bà, chúng tôi sẽ không còn “thực hành” những cái Tết kềnh càng như thế này cho con cháu nữa. Bởi chúng tôi đã là người hiện đại.
Và như thế, thưa mẹ, dù rất thương mẹ vất vả, nhưng cho phép con được ngồi khểnh chiều ba mươi, ngắm nhìn mẹ cuống quýt, tít mù sửa soạn tết. Đó là cách “thực hành tết” đặc trưng của mẹ rồi. Đó là di sản của một thời. Một thời chúng con đã sinh ra và lớn lên….
“Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều/ Mẹ tôi lo liệu đủ trăm chiều”, nhưng gần cuối bài thơ, Nguyễn Bính cũng nói lên những niềm vui bé nhỏ của mẹ trong ngày Tết: “Người rủ cô tôi đánh tam cúc/ Cười ầm tốt đỏ đè tốt đen”. Ờ nhỉ, đã lâu lắm rồi, chúng ta không còn chơi tam cúc nữa. Trẻ con bây giờ cũng chả thấy đứa nào biết chơi. Nhưng mẹ ta thì chắc chắn biết. Ngày Xuân, hãy bày ra một ván tam cúc và rủ mẹ cùng chơi nào!
Đỗ Doãn Phương
Minh họa: Phạm Bình Chương