Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Karvan FK, 19h00 ngày 3/4: Sáng cửa dưới
Quá sốt ruột, mẹ tôi giả ốm đi viện để bắt tôi nghỉ phép về quê chăm. Hóa ra thím tôi muốn mai mối cho tôi một anh 45 tuổi...
Tôi làm nhân viên kế toán cho một công ty bất động sản. Với thâm niên công tác 10 năm cộng với chăm chỉ làm thêm, tôi có thu nhập khá ổn. Tôi đang tính mua một căn nhà chung cư trả góp chừng 1,5 tỷ đồng.
Mẹ tôi biết chuyện, không những không đồng ý mà còn khóc mếu. Bà nói, nhiệm vụ của tôi là lấy chồng, nếu không có chồng thì đừng về nhà, đừng gọi bà là mẹ...Tôi nghe xong chỉ có thể thở dài. Có lẽ Tết này, tôi phải tìm một nơi nào đó để đi.
Tôi năm nay 35 tuổi, chưa một lần yêu chính thức. Nhiều người nói tôi khó tính, kén chọn nhưng thực tế, tôi thấy đường tình duyên của mình quá lận đận.
Cách đây 2 năm, tôi suýt kiếm được ý trung nhân. Anh làm công nhân điện, bằng tuổi tôi, phong độ trẻ trung và rất tâm lý. Sau 2 tháng hò hẹn, anh đưa tôi về ra mắt gia đình.
Tôi cẩn thận chuẩn bị quà cáp chu đáo biếu bố mẹ anh, vào bếp cùng mẹ anh rồi trò chuyện rôm rả. Vậy mà sau cuộc gặp đó, anh tìm cách lảng tránh rồi nhắn tin chia tay. Anh nói, mẹ anh chê tôi lớn tuổi.
Tôi muốn anh đưa tôi về lần nữa để cùng thuyết phục mẹ nhưng anh không trả lời và bất ngờ thay số điện thoại. Uất ức hơn, trong thời gian quen nhau, anh từng vay tôi 20 triệu đồng (anh cần gấp để mua xe cho em gái), giờ chia tay anh không đả động đến việc trả lại tiền. Tôi phải chặn xe anh dọc đường để đòi. Từ đó, chúng tôi chính thức không nhìn mặt nhau nữa.
Mẹ tôi biết chuyện, đứng ngồi không yên. Bà nhờ cô bác họ hàng mai mối khắp làng trên xóm dưới.
Có lần, mẹ tôi còn giả ốm đi viện bắt tôi nghỉ phép về quê chăm mẹ. Hóa ra thím tôi muốn mai mối cho tôi một anh 45 tuổi ở quê, thợ sửa chữa điện tử. Anh này trai tân, có nhà cửa đàng hoàng, tính tình xởi lởi.
Lúc gặp, thím hết lời ca ngợi tôi làm ăn giỏi, đảm đang tháo vát nhưng anh thợ điện rất hờ hững. Sau này tôi mới biết, anh ta chê tôi già, xấu. Sợ tôi không thể sinh con.
Cách đây 8 tháng, đứa bạn thân lại giới thiệu cho tôi một anh 52 tuổi, từng có một đời vợ và đang nuôi con trai 14 tuổi, con gái 10 tuổi.
Nhà anh ta mặt phố, buôn bán phát tài, anh không kén chọn mà chỉ cần một người vợ chăm chỉ, biết quán xuyến việc nhà và không cãi mẹ chồng.
Bạn nhiệt tình đưa tôi đến nhà anh chơi. Thế nhưng, khi đến nơi chứng kiến cảnh mẹ anh quát mắng xối xả nhân viên bán hàng, chửi cháu nội toàn câu tục tĩu, tôi không dám quay lại lần 2.
Tôi quyết định bỏ qua chuyện chồng con. Thay vào đó, tôi muốn mua nhà để đón bố mẹ đến sống cùng, phụng dưỡng bố mẹ. Không ngờ, bố mẹ tôi phản ứng mạnh.
Cứ vài ngày mẹ tôi lại gọi điện cấm tôi mua nhà, bắt tôi bỏ việc, về quê làm. Mẹ đã ngắm mấy mối rất khả quan: Anh thì mới ly dị vợ, anh thì vợ mất đã 3 năm cần người chăm lo gia đình.
Mẹ tôi nói, đàn bà không có chồng thì cả đời sẽ khổ. Cứ có chồng thì nhà cửa, đất đai, của cải sẽ tự đến. Tôi ngán ngẩm và hoảng sợ mỗi khi thấy cuộc gọi của mẹ. Nhưng tôi cũng không biết làm thế nào để đả thông tư tưởng những người già.
Theo mọi người, Tết này tôi có nên thưởng cho mình 1 chuyến du lịch xa?
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập nội dung bình luận phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi bài viết chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài viết thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="35 tuổi chưa lấy chồng, cô gái cầu cứu sự giúp đỡ" />35 tuổi chưa lấy chồng, cô gái cầu cứu sự giúp đỡNăm 2018 là một năm thành công của bóng đá Việt Nam. Sau kỳ nghỉ Tết đầm ấm bên người thân, các cầu thủ Huy Hùng và Quế Ngọc Hải lên đường trở lại câu lạc bộ, bắt đầu cho mùa giải mới.
Các bóng hồng bên cạnh họ không khỏi bịn rịn khi chia tay người thân của mình.
Hot girl Thùy Dương đã có những ngày hẹn hò thú vị với người yêu Nguyễn Huy Hùng vào dịp Tết. Gặp gỡ bạn bè đầu năm mới. Cặp đôi cùng về quê, thăm gia đình và đưa nhau đi vãn cảnh chùa đầu năm. Đến sáng ngày mùng 9/2 (mùng 5 Tết), cầu thủ Huy Hùng thu xếp hành lý, trở về câu lạc bộ anh đang đầu quân ở Quảng Nam.
Trước khi bạn trai lên đường, Thùy Dương đã chia sẻ trạng thái tạm biệt với thái độ vui vẻ.Thùy Dương cho biết: “Tôi nói nhớ vậy thôi nhưng vẫn phải kiềm lòng. Yêu nhau hơn 3 năm, tôi quen dần với việc anh hay xa nhà. Hi vọng năm nay anh và đồng đội sẽ gặt hái nhiều thành tích mới cho thể thao”. Trong khi đó, hoa khôi đại học Vinh Dương Thùy Phương - vợ cầu thủ Quế Ngọc Hải, đăng tải hình ảnh tiễn chồng ra sân bay. Cô viết: “Chúc ba lên đường mạnh khỏe. Mong ba ra môi trường mới tập luyện chăm chỉ, gặt hái nhiều thành công. Ba đi là hết Tết rồi… mong sớm về bên nhau”. Gia đình nhỏ của Quế Ngọc Hải đoàn tụ bên nhau. Trên trang cá nhân facebook, Hoa khôi đại học Vinh cập nhật dòng trạng thái đầy hạnh phúc: "Khép lại năm 2018 trọn vẹn. Có thêm ba Hải và em Sunny đồng hành. Chỉ mong năm mới chúng ta luôn bên nhau vui vẻ như thế này". Video: Quế Ngọc Hải chăm sóc con gái
Nhan sắc hoa khôi Đại học Vinh - vợ cầu thủ Quế Ngọc Hải
Kết hôn đầu năm 2018, cầu thủ Quế Ngọc Hải đang có cuộc sống viên mãn bên hoa khôi Đại học Vinh.
" alt="Sau Tết, vợ hoa khôi của Quế Ngọc Hải bịn rịn chia tay chồng" />Sau Tết, vợ hoa khôi của Quế Ngọc Hải bịn rịn chia tay chồngNgoại tình với sơn nữ, giám đốc xây dựng nhận kết đắng
Tôi từng kiếm rất nhiều tiền để vợ con chi tiêu, sinh hoạt. Thế nhưng, chỉ vì một sai lầm của tuổi trẻ, tôi bị hất khỏi gia đình và bây giờ sống trong cô đơn buồn tủi…
" alt="Ngoại tình: Chia tay người vợ tầm thường, tôi hối hận đến phát khóc sau 1 tháng chung sống với bồ" />Ngoại tình: Chia tay người vợ tầm thường, tôi hối hận đến phát khóc sau 1 tháng chung sống với bồNhận định, soi kèo Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4: Phong độ trái ngược
- Nhận định, soi kèo Tianjin vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 2/4: Phá dớp?
- Dấu ấn Viettel với ngành giáo dục
- Chiến thuật mới của Ukraine ‘bịt mắt’ dàn UAV trinh sát Nga, ngăn bị tấn công
- Nam ca sĩ 2 lần hát trong đám cưới 100 cây vàng ở Nam Định là ai?
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’
- Bên trong khách sạn bỏ hoang từng là nơi nghỉ dưỡng nổi tiếng Nhật Bản
- Thuê thám tử theo dõi con, đại gia đất Cảng phát hiện vợ ngoại tình
- Màn kiểm tra lễ vật suốt 30 phút trong đám cưới đặc biệt ở Hà Giang
-
Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
Pha lê - 04/04/2025 10:24 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Ý nghĩa của 5 món bánh truyền thống Việt Nam ngày Tết Nguyên đán
Bánh chưng là món bánh truyền thống của miền Bắc không thể thiếu trong những mâm cơm ngày Tết Nguyên đán. Món bánh làm từ gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ nổi bật với lớp vỏ màu xanh của lá dong bao bọc bên ngoài. Ảnh: Anjoy_restaurant.Người miền Bắc thường luộc hay chiên bánh chưng giòn sau đó chấm cùng xì dầu/nước mắm. Món bánh truyền thống xuất hiện từ thời vua Hùng, bánh chưng hình vuông tượng trưng cho mặt đất. Những sợi dây lạt buộc chặt bên ngoài dùng để xắt bánh còn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của những thành viên trong gia đình; sự gắn kết của toàn dân tộc. Ảnh: Fromfood2fit. Ý nghĩa sâu xa của bánh chưng còn nằm ở phần nhân bên trong. Nguyên liệu gạo nếp ngon là thức ăn nuôi sống con người từ bao đời nay, cũng tượng trưng cho nền nông nghiệp lúa nước truyền thống của Việt Nam. Lá dong xanh bọc ngoài phần nhân trong ruột bánh tượng trưng cho ơn sinh thành, bao bọc của cha mẹ. Ảnh: Dangtung_hn. Bánh tét là món bánh tương tự như bánh chưng của miền Bắc. Mâm cơm của người dân miền Nam không thể thiếu bánh tét gói bằng lá chuối, lá dong và phần nhân gồm thịt heo, đậu xanh và gạo nếp. Ảnh: Quoc.hoang.nguyen. Khác bánh chưng, người miền Nam gói bánh tét hình trụ dài với phần nhân dàn đều bên trong. Bánh tét mang ý nghĩa lịch sử, tượng trưng cho hình ảnh người mẹ bao bọc lấy các con. Ảnh: Thao243. Sự hiện diện của bánh tét những dịp lễ quan trọng cũng là lời nhắc nhở công ơn sinh thành của cha mẹ ngày đầu năm. Như vậy, mỗi người con Việt Nam luôn biết hiếu thảo, nhớ đến công ơn cha mẹ. Người miền Nam thường ăn bánh tét kèm dưa góp và các loại rau chống ngấy. Ảnh: Theblogofsalt. Bánh cộ, còn gọi là bánh in, là một trong những đặc sản xứ Huế. Không khí Tết cổ truyền tại Huế luôn mang đập nét ẩm thực và sự hiện diện của bánh cộ nhiều màu sắc là dấu hiệu nhận biết đầu tiên. Người Huế thường dùng bánh cộ kèm những ly trà nóng để thưởng thức trọn vị thanh, thơm ngọt của bánh. Ảnh: Daisynguyen. Nguyên liệu làm bánh mộc mạc từ bột nếp, bột đậu xanh, hạt sen… nhưng cách làm khá cầu kỳ và công phu. Lịch sử của món bánh cộ bắt nguồn từ thời nhà Nguyễn, thức bánh này được dâng lên vua uống trà vào dịp Tết Nguyên đán. Bánh mang ý nghĩa chúc vua trường thọ nên dần trở thành đặc sản không thể thiếu của Huế mỗi dịp đầu năm. Ảnh: At_vo, uneboucheepour. Bánh đậu xanh là đặc sản giản dị của vùng đất Hải Dương, thức quà dùng để chiêu đãi khách và biếu tặng các dịp lễ, tết. Món bánh này từng được dâng lên vua Bảo Đại trong một lần kinh lý đến Hải Dương và được vua khen ngợi. Vị ngọt thanh nhẹ của đậu xanh khi thưởng thức cùng trà đã tạo nên nét đẹp trong ẩm thực của người dân xứ này. Ảnh: Vnlocalfood. Nguyên liệu chính làm món bánh này là bột đậu xanh nguyên chất, đường tinh luyện và dầu thực vật. Loại bánh này phù hợp với thực khách nhiều lứa tuổi với ý nghĩa gắn kết các thế hệ trong gia đình lại với nhau trong những buổi tâm giao trò chuyện, thưởng trà, ăn bánh. Ảnh: Mequeshop. Bánh phu thê, đặc sản của Bắc Ninh không chỉ góp mặt trong các dịp cưới hỏi mà luôn hiện diện trong các dịp lễ, tết quan trọng. Món bánh này mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng thuỷ chung son sắt của các cặp vợ chồng. Phần bột mỏng ôm trọn nhân đậu xanh bên trong thể hiện sự ôm ấp, chở che ấm áp của tình nghĩa vợ chồng. Ảnh: Sonyandoan. Bánh phu thê còn có tên gọi là bánh xu xê/su sê tuỳ biến tấu của các vùng miền. Vị ngọt thanh và dai của bột nếp, đậu xanh và dừa sợi khiến món bánh trở thành món tráng miệng hấp dẫn. Đầu năm mới, thưởng thức bánh phu thê thanh ngọt cùng tách trà nóng để bạn cảm thấy hân hoan, tươi mới khi nghĩ về tình cảm đôi lứa trong gia đình. Ảnh: Trang.perfumer. Bánh chưng, bánh tét tí hon gây chú ý dịp cận Tết Nguyên đán
Bánh chưng, bánh tét ngày càng có xu hướng thu nhỏ kích cỡ để phù hợp với nhu cầu người dùng. Năm nay, hình ảnh bánh chưng, bánh tét tí hon xuất hiện khiến nhiều người thích thú.
" alt="Ý nghĩa của 5 món bánh truyền thống Việt Nam ngày Tết Nguyên đán" /> ...[详细] -
Ngày vía Thần Tài 2019 làm gì để cả năm may mắn
Dưới đây là một số gợi ý, giúp mọi người có sự chuẩn bị đầy đủ, chu đáo cho ngày này.
Lau dọn bàn thờ Thần Tài
Trước khi cúng Thần Tài, bạn nên lau dọn bàn thờ Thần Tài cẩn thận. Thần Tài cần được tẩy trần bằng nước lá bưởi hoặc dùng một cái thau (chuyên dùng tẩy uế) đổ nước sạch và pha một chút rượu trắng rồi tắm rửa cho cả Thần Tài và Ông Địa.
Tiếp đó, lau chùi, dọn dẹp sạch sẽ, thoáng đãng bàn thờ của hai ông.
Chuẩn bị đồ cúng
Trong ngày vía Thần Tài nên cúng mặn. Đồ cúng thường là các món ăn ngon như lợn quay, gà, hoa quả, nước uống hàng ngày… Dân gian truyền miệng Thần Tài rất thích món cua biển, lợn quay và chuối chín vàng.
Hoa cúng Thần Tài, không nên dùng hoa giả, cần mua hoa tươi, có nụ, có hương thơm càng tốt. Quả cũng không nên dùng quả nhựa mà nên cúng Thần Tài bằng quả tươi, ngon. Người ta thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt để cúng.
Mua vàng lấy may và tích trữ
Trong đời sống tâm linh, nhiều người Việt quan niệm rằng, xuất tiền mua vàng trong ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng sẽ được may mắn, công việc hanh thông, đắc tài đắc lộc, tiền bạc rủng rỉnh cả năm.
Tuy nhiên, chuyên gia phong thủy Nguyễn Mạnh Linh từng cho biết, không có tài liệu nào ghi chép rõ ràng về việc mua vàng vào ngày này sẽ được may mắn cả năm.
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Mạnh Linh, trong ngày Thần Tài, mọi người có thể đi mua vàng nhưng không nhất thiết cứ phải chen lấn, mua giá cao.
Làm lễ
Trước khi làm lễ cúng Thần Tài, gia chủ nên tắm gội sạch sẽ, mặc quần áo chỉnh tề và mở tất cả các cửa nhà, cửa sổ đối diện với hướng Tây (hướng Tài Lộc) để đón nhận nguồn năng lượng tích cực và tài lộc cho cả nhà.Nhiều chuyên gia phong thủy cho rằng, lễ cúng Thần Tài nên vào buổi sáng lúc 7 - 9h (giờ Thìn) là đẹp nhất.
Mâm lễ cúng Thần Tài nên đặt trong nhà. Nhiều người lễ ở nhà riêng thường đặt mâm cúng trước cửa hay ngoài sân, ban công là không nên vì cúng ngoài sân hay ngoài cửa dễ có "vãng vong", dân gian gọi là vong lang thang vào phá.
Đọc văn khấn Thần Tài
Một trong những việc rất quan trọng trong ngày vía Thần Tài là đọc đúng bài văn khấn Thần Tài. Để cung thỉnh Thần Tài về, mọi nhà khi hành lễ nên đọc to bài văn khấn trong ngày cúng vía Thần Tài để mọi việc được hanh thông, gia chủ làm ăn buôn bán phát tài phát lộc.
Nguồn gốc, ý nghĩa ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng
Ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, mọi người thường đi sắm vàng cầu một năm may mắn về tài chính. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết về sự tích ra đời của ngày này.
" alt="Ngày vía Thần Tài 2019 làm gì để cả năm may mắn" /> ...[详细] -
Chồng nằng nặc đòi bán đất nhà vợ, mua ôtô cho em trai
Tôi kết hôn đã 10 năm, làm công nhân xưởng may, chồng làm bảo vệ. Nhà chồng tôi ở xa, quanh năm chủ yếu ông bà ngoại đỡ đần. Hai vợ chồng ở chung với bố mẹ tôi.
Trước khi con gái lấy chồng, bố mẹ tôi cho con gái mảnh đất nhỏ. Tôi không làm thủ tục sang tên. Hiện trên pháp lý, vẫn là tài sản do bố mẹ tôi sở hữu.
Trên đó, tôi xây 3 gian phòng trọ cho thuê, lấy tiền trang trải sinh hoạt phí.
Bố mẹ tôi sống chân chất, mộc mạc. Thương con, cháu, chưa bao giờ ông bà nói câu gì đụng chạm khiến con rể phải phật ý.
Chồng tôi có cô em gái và cậu em trai chưa lập gia đình. Em gái đã vào Bình Dương sống, lập nghiệp với nghề may.Thông gia lên thăm, ông bà làm cơm thết đãi tươm tất, mua quà biếu, thể hiện lòng hiếu khách.
Cậu em mới 21 tuổi, vừa học xong cao đẳng kế toán. Anh bảo tôi xin phép bố mẹ vợ, cho em lên ở cùng gia đình vợ. Với tính cách quý người, bố mẹ tôi tất nhiên đồng ý.
Chồng tôi xin cho em làm cùng công ty bảo vệ của mình với mức lương 4 triệu.
Thời gian làm việc theo ca, 10 tiếng/1 ca. Cách 1 ngày lại làm đêm. Suốt ngày cậu ấy còn kêu công việc vất vả, đầu tắt mặt tối.
Cơm nước, ăn ở bố mẹ tôi không lấy một đồng. Ông bà bảo, thêm bát, thêm đũa, lấy tiền chỉ mang tiếng.
Tiền lương, em trai chồng tôi chi tiêu riêng cho cá nhân. Vậy nhưng, tháng nào cậu cũng kêu thiếu, xin thêm anh trai vài trăm nghìn.
Phòng ốc bừa bộn, quần áo vứt ra chậu, để mẹ tôi giặt hộ, coi đó là việc bà phải làm. Lương tháng được vài triệu, em trai chồng tôi mua trả góp chiếc điện thoại xịn 15 triệu đồng.
Bố tôi có chai rượu thuốc quý, cất trong tủ mấy năm chưa dùng. Nhân dịp cả nhà đi ăn cưới, em chồng về mang đi bù khú với đồng nghiệp.
Tôi nhắc nhở em trai chồng, ở nhà tôi không mất đồng nào nhưng ít ra giữ phép tắc, cất gọn gàng đồ dùng cá nhân, đồ đạc riêng tư của ai, muốn mượn phải hỏi.
Bị chị dâu nói, em chồng có vẻ không hài lòng, gọi cho mẹ ở quê than vãn, kể khổ. Mẹ chồng còn gọi bố mẹ tôi nói mát mẻ.
Tôi giận, định bảo em chồng ra ngoài thuê trọ, tự lo cuộc sống. Nhà tôi cưu mang, giúp đỡ như thế, không biết ơn, lại đặt điều nói xấu. Bố mẹ tôi muốn giữ hòa khí, khuyên con gái im lặng. Cách đây 1 tháng, chồng tôi bất ngờ về nhắc vợ làm thủ tục sang tên mảnh đất của bố mẹ vợ.
Tôi từ chối vì cho rằng việc đó là việc không cần thiết. Nhà có mỗi mình tôi, sau này bố mẹ có tuổi, về với tiên tổ, mọi thứ cũng là của hai vợ chồng.
Nghi ngờ chồng có vấn đề, tôi căn vặn, hỏi cho ra nhẽ. Anh thú nhận, em trai vay tiền đi học bằng lái xe ôtô, làm nghề tài xế.
Hai anh em họ bàn tính bỏ ra 500 triệu, mua ôtô về chạy xe công nghệ và kinh doanh chở khách đi chùa chiền, lễ hội. Theo chồng dự tính, chỉ 3 năm là hồi vốn.
Thấy kế hoạch mạo hiểm vì em chồng không phải người chí thú làm ăn, tôi khước từ luôn. Vậy mà chồng mặt mũi sưng sỉa với vợ. Anh liên tục đưa ra các lý lẽ, ép vợ nhanh chóng bán đất.
Tối đó, trong phòng ngủ, hai vợ chồng cãi nhau to, lời qua tiếng lại. Chồng tôi và em trai xách balô rời đi, tuyên bố không thèm ở nhà tôi. Họ nói tôi sống bạc bẽo, ích kỷ.
Bố mẹ tôi buồn lòng. Ông bà hỏi đầu đuôi câu chuyện nhưng tôi không tiết lộ. Mấy ngày nay tâm trạng tôi mệt mỏi. Gia đình tôi cư xử tử tế như vậy, anh em họ còn mang ra trách cứ.
Tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc sẽ ly hôn nhưng trước tình cảnh này, tôi bối rối không biết tháo gỡ sao cho êm ấm.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Chồng nằng nặc đòi bán đất nhà vợ, mua ôtô cho em trai" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
Pha lê - 04/04/2025 09:22 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Thức dậy giữa đêm, vợ khóc nghẹn phát hiện bí mật của chồng
Tôi và chồng yêu nhau từ thời đại học. Thời gian yêu, tôi và anh có thai 2 lần. Cả 2 lần, anh đều nói chúng tôi còn trẻ, sự nghiệp chưa có nên chuyện con cái phải gác lại.
Tôi nghe lời anh, đến phòng khám tư giải quyết hậu quả. Năm 27 tuổi, chúng tôi mới làm đám cưới.
Cưới xong, vốn liếng chúng tôi có được là 500 triệu. Hai vợ chồng bàn nhau vay thêm ngân hàng, mua căn hộ chung cư.
Cuộc sống của chúng tôi ổn định. Nhưng niềm vui chưa trọn vẹn vì nhiều tháng sau cưới, tôi vẫn không thấy tin vui.
Chúng tôi đi bệnh viện khám, bác sĩ nói, tôi bị u xơ tử cung. Việc có thai là khó khăn nhưng vẫn có hy vọng.
Tôi đã nghe lời bác sĩ, chịu khó phẫu thuật và điều trị. Tuy nhiên, 4 năm sau khi phát hiện bệnh, tôi vẫn chưa thể mang thai.
Nỗi buồn chưa vơi thì tháng 12 năm ngoái, tôi ngã xe máy. Một chân bị gãy phải nằm bó bột. Vì vậy, tôi quyết định nhờ mẹ chồng đến chăm sóc.
Bố chồng tôi mất sớm, bà vốn ở quê một mình. Nhiều lần, tôi đã bàn với chồng đưa bà lên ở cùng để cả nhà vui vẻ. Tuy nhiên, mẹ chồng tôi tham việc đồng áng. Bà hẹn khi nào có cháu nội mới đến nhà chúng tôi.
Lần này, tuy chưa có cháu nội nhưng chân tôi không thể đi lại. Bà cũng không có lý do chối từ.
Bà đến nhà tôi, lo cơm nước, hỗ trợ dọn dẹp cho hai vợ chồng. Tính bà lại xởi lởi, vui vẻ nên mẹ chồng nàng dâu rất hợp nhau.
Ngày nào hai mẹ con cùng trò chuyện thân thiết. Bà động viên tôi yên tâm nghỉ ngơi để nhanh hồi phục sức khỏe. Bà còn bảo, chuyện con cái cũng đừng quá nặng nề.
Chồng tôi là con một nhưng nếu khó sinh, chúng tôi có thể nhận con nuôi. Ở quê bà, nhiều người đi xin con. Họ nuôi dạy tốt nên con cái rất ngoan ngoãn, hiếu thảo. Tôi nghe bà nói, cảm động đến rơi nước mắt.
Ai ngờ, vào một đêm mất ngủ, tôi thức dậy phát hiện chồng tôi đang ngồi bên phòng mẹ. Cả hai nói chuyện rì rầm nhưng cũng đủ để tôi hiểu được nội dung.
Trong câu chuyện đó, bà khuyên chồng tôi nên kiếm bên ngoài một đứa con. Khi chuyện đã rồi, tôi sẽ phải chấp nhận hoặc ly hôn hoặc nuôi con cho chồng.
Chồng tôi có vẻ ngần ngại nhưng bà nói dứt khoát: ‘Anh là con một, phải lo nối dõi tông đường’.
Tôi điếng người, nước mắt chảy tràn nhưng vẫn cố mím môi, tránh bật ra tiếng khóc.
Hai hôm sau, trong bữa cơm, bà nói với vợ chồng tôi, bà có người cháu họ, đang làm quán cafe ở Hà Nội.
Đợt này, con bé bị mất việc, lương lậu không có nên muốn đến nhà tôi ở nhờ. Con bé sẽ lo cơm nước, dọn nhà. Khi nào tìm được việc mới, cháu sẽ chuyển đi.
Tôi hỏi chồng tôi về cô cháu này nhưng chồng tôi chỉ biết qua loa. Trong trí nhớ của anh, cô bé đó ở cùng làng, nhà khó khăn. Mẹ mất sớm nên không được học hành nhiều.
Tôi nghe xong chỉ im lặng.
Nếu như trước kia, tôi chắc chắn sẽ đồng ý. Tuy nhiên, kể từ khi nghe được cuộc nói chuyện của chồng và mẹ chồng, tôi thấy nghi ngờ và suy diễn mọi thứ.
Tôi có nên nói thẳng suy nghĩ của mình? Hay âm thầm ngăn cản mọi chuyện.
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Thức dậy giữa đêm, vợ khóc nghẹn phát hiện bí mật của chồng" /> ...[详细] -
Phù dâu bị khách nam hôn ngấu nghiến lên ngực gây phẫn nộ
Cô phù dâu xinh đẹp đã bị một khách nam đè ra ghế, sau đó hôn ngấu nghiến lên ngực và mặt gây ra một cảnh tượng hết sức phản cảm ngay trong đám cưới.
Những trò lố bịch gây ra bởi tục lệ náo hôn của Trung Quốc ngày càng nhiều và làm mất đi ý nghĩa của một phong tục truyền thống tốt đẹp. Mới đây, một đám cưới nữa cũng trở nên náo loạn chỉ vì một khách nam và cô phù dâu.
Theo truyền thông địa phương đưa tin, một đoạn clip đăng tải lên mạng xã hội Weibo vào ngày 18/12 vừa qua cho thấy màn náo hôn diễn ra trong một đám cưới ở Trung Quốc. Giữa đám cưới, khi tất cả mọi người đang ăn tiệc, một khách nam đột nhiên có hành động bất ngờ với cô phù dâu xinh đẹp.
Theo đó, cô phù dâu này mặc váy trắng cúp ngực khá nóng bỏng. Có thể do uống nhiều rượu nên cô gái này đã hơi say. Nhân cơ hội đó, một khách nam mặc áo màu đen đã đè cô phù dâu ra ghế rồi bắt đầu sàm sỡ. Anh ta liên tục hôn ngấu nghiến lên ngực cô gái, thậm chí còn khiến chiếc váy của cô bị tụt xuống, hở cả một phần vòng 1.
Cảnh tượng gây nhức mắt trong đám cưới. Cô phù dâu do đã say nên gần như không có chút kháng cự nào. Tuy nhiên điều đáng nói là thái độ của những người xung quanh. Trước cảnh tượng vô cùng phản cảm và lố bịch đó, không có bất cứ ai đứng ra ngăn cản mà thậm chí họ còn hò reo cổ vũ, một số người thì lấy điện thoại ra quay.
Chỉ trong một thời gian ngắn sau khi đăng lên mạng xã hội, đoạn clip đã thu hút hơn 7 triệu lượt xem cùng hàng nghìn bình luận. Hầu hết mọi người đều tỏ ra phẫn nộ và chỉ trích hành động của người khách nam trên, đồng thời phản đối thái độ của những người chứng kiến.
"Thật kinh khủng! Như này khác nào quấy rối tình dục cơ chứ", "Tôi không thể tin nổi chuyện này lại xảy ra", "Tại sao họ lại để chuyện này xảy ra trong đám cưới. Nếu tôi là chủ nhà, tôi sẽ rất xấu hổ", "Nói đi nói lại thì cũng phải trách cô gái kia vì đã uống say, không biết tự bảo vệ chính mình"..., cư dân mạng bình luận.
Đầu tư đám cưới tiền tỷ, đại gia Hà thành hủy hôn vào phút chót
Không gian tiệc cưới được bàn bạc trước nửa năm trời, chi phí tổ chức lên tới nhiều tỷ đồng nhưng phút cuối cô dâu bất ngờ hủy hôn.
" alt="Phù dâu bị khách nam hôn ngấu nghiến lên ngực gây phẫn nộ" /> ...[详细] -
Những ông già Noel lượn khắp phố và giấc mơ đứt gãy của trẻ Việt
Những ngày này, không khí Giáng sinh đang tràn ngập khắp các con phố. Tôi lại nôn nao nhớ đến Giáng sinh mà mẹ con tôi đã trải qua trong nhiều năm tại một quốc gia Bắc Mỹ.
Buổi tối đêm Giáng sinh, trước khi đi ngủ, sau khi lũ nhóc đã xếp bít tất nhung đỏ khổng lồ để dưới chân giường, tôi cho phép chúng kéo rèm cửa sổ căn hộ chung cư nhìn ra ngoài bầu trời đêm.
Từ đây các con có thể “nhìn thử xem có thấy ông già Noel cưỡi tuần lộc đi phát quà cho các bạn nhỏ ngoan hay không”.
Từ tầng 17, toàn bộ thành phố vắng lặng thênh thang ngập trong tuyết trắng và lấp lánh ánh đèn được thu gọn vào tầm mắt mấy mẹ con. Tất nhiên là lũ trẻ chẳng thể nhìn thấy ông già nào cưỡi tuần lộc cả.
Nhưng hẳn là giống như mọi trẻ con khác ở xứ sở này, chúng cũng đinh ninh rằng ông già Noel sẽ xuất hiện khi chúng đã ngủ say, rồi lặng lẽ để quà trong bít tất cuối giường.
Đồ trang trí Giáng sinh tại một chợ ở TP.HCM. Ảnh: Hoàng Tuân Tại Việt Nam, lễ hội Giáng sinh đã dần trở thành một nét văn hoá được ưa chuộng trong xã hội từ nhiều năm qua.
Cứ mỗi mùa cuối năm, các gia đình cũng nô nức sắm sửa, trang trí theo đúng màu sắc Giáng sinh, trong niềm hân hoan yêu thích của cả các bậc cha mẹ lẫn trẻ con.
Tuy nhiên, như tôi nhận thấy, lễ hội Giáng sinh ở Việt Nam có một điểm rất lạ không nơi nào có. Đêm Giáng sinh, hoặc sớm hơn một chút, sẽ là người và xe đầy đường “đi chơi Giáng sinh”. Tất nhiên điều này hoàn toàn bình thường, ai cũng có thể có nhu cầu “đi chơi” vào bất kỳ thời điểm nào.
Nhưng điều ít bình thường hơn, đó là các “ông già Noel” với thần thái hết sức kỳ cục, cũng chạy hối hả đầy đường. Không phải là những ông già Noel già quắc thước, râu tóc rậm và bạc trắng nhưng vẫn để lộ khuôn mặt hồng hào phúng phính đầy phúc hậu.
Hầu hết là những “anh già” mặt "búng ra sữa" lùng nhùng luộm thuộm trong những bộ râu tóc rất không ăn nhập với khuôn mặt các anh. Nhìn những bộ râu cảm giác như chực rớt ra bất kỳ lúc nào.
Các anh đang chạy show nhằm tranh thủ kiếm thêm ít tiền trang trải cuộc sống vốn không dễ dàng gì của những thanh niên, sinh viên chốn thành thị...
Nhưng quan trọng là lũ trẻ rất tinh khôn. Trẻ con ở Việt Nam, do nhiều lý do tác động, khiến chúng càng dễ “khôn” và “già” trước tuổi.
Chúng dễ dàng nhận ra ngay chẳng thể nào đó là những ông già Noel “xịn”. Chẳng thể nào mà lại nhiều ông già Noel đến thế, nhân vật chỉ có một trong truyền thuyết mà chúng biết.
Đặc biệt ông già Noel lại càng không thể nói với chúng bằng chất giọng không hề có tí tuổi tác nào, khi tặng quà cho chúng theo dịch vụ mà phụ huynh đã thuê.
Với đa số người lớn, điều đó chẳng hề gì, miễn là con họ được có đôi phút giây thích thú. Tất nhiên là chúng thích. Nhưng sự vui thích đó có lẽ phần lớn là do chúng được nhận quà.
Những bức thư xin quà Giáng sinh của một vài em nhỏ được lan truyền trên mạng những ngày qua đã chứng minh điều đó.
Có em với giọng hài hước kể trong thư rằng có lần, khi “ông già Noel” đã hoàn tất nhiệm vụ trao quà cho em, mẹ em đã buột miệng: “Đi em nhé”, khiến em “tim rụng rời” vì nhận ra đấy không phải ông già Noel “thật”.
Tôi chợt thấy em đáng thương. Em đã có một giấc mơ đẹp. Rồi em nhận ra em bị 'lừa' bởi người lớn.
Trong khi đó, dù là nơi xuất phát, gắn liền với các hoạt động Giáng sinh, nhưng ở các nước phương Tây, không phải dễ dàng gì được nhìn thấy những nhân vật đóng giả “ông già Noel” trong cuộc sống hàng ngày, kể cả những ngày cận Giáng sinh.
5 năm liền ở nước ngoài nhưng tôi mới chỉ thấy duy nhất một ông già Noel với tạo hình đúng như nguyên mẫu trong truyền thuyết, luôn luôn là một ông già béo lùn, mặt phương phi hồng hào, với nụ cười hiền phúc hậu.
Cả ba năm luôn là ông xuất hiện tại một nơi duy nhất để cho khách tham quan chụp ảnh cùng, không phải mục đích kinh doanh mà là mục đích từ thiện.
Tiền quyên góp được sẽ dành cho các trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Chỉ một ông già ấy thôi, cũng không khó lắm cho những lời giải thích của cha mẹ. Và trẻ con thì vẫn tiếp tục được mơ mộng.
Những cây thông Noel. Ảnh: Hoàng Tuân Thế hệ tôi, những người đầu 8x trở về trước, tuổi thơ đẹp, cũng có nhiều giấc mơ thần thoại nhưng thời buổi kinh tế khó khăn, bố mẹ không thể quan tâm con cái được nhiều, nên cũng chẳng thể làm gì hơn với những giấc mơ đó.
Thậm chí thế hệ chúng tôi, được biết nhiều hơn đến những “ông Ộp”, “ông Ù” từ lời hù doạ của người lớn, hòng khiến cho bọn trẻ mau chóng ngoan ngoãn đi vào nề nếp kỷ luật cho người lớn còn có thời gian làm việc khác.
Và với thiệt thòi đó, tôi, và hẳn nhiều bậc làm cha mẹ khác, thật sự rất mong muốn con mình có một tuổi thơ trong trẻo, bay bổng với những giấc mơ và những tưởng tượng huyền hoặc của chúng.
Một lúc nào đó, lúc con tôi lớn hơn một chút, tôi nghĩ sẽ là cần thiết phải cho chúng biết sự thực, về một ông già Noel chỉ có trong truyền thuyết, để chúng bắt đầu tập cách sống và cách suy nghĩ thực tế của người đang dần lớn.
Nhưng chừng nào có thể, tại sao không để chúng được mơ mộng, được tin vào những huyền tích đẹp đẽ lung linh?
Nhất là khi điều đó hoàn toàn tích cực, niềm tin vào sự tồn tại của một “ông già Noel” nào đó chỉ cho quà những bạn nhỏ ngoan, là động lực khiến bọn trẻ cố gắng ngoan ngoãn làm nhiều việc tốt một cách tự nguyện và tích cực, như con tôi nhiều ngày vừa qua.
Và dẫu biết rằng, đôi khi chẳng cần phải mang một sứ mệnh gì như “động lực”, mà chỉ là một giấc mơ đẹp của quãng đời ấu thơ, điều đó cũng đủ làm nên giá trị của nó rồi.
Gợi ý chọn quà Noel ý nghĩa dành tặng bạn gái
Lễ Giáng sinh (Noel) đang đến rất gần, bạn đã chọn được quà cho một nửa tình yêu của mình chưa? Dưới đây là những món quà ý nghĩa bạn có thể tham khảo và dành tặng bạn gái nhé.
" alt="Những ông già Noel lượn khắp phố và giấc mơ đứt gãy của trẻ Việt" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
Pha lê - 03/04/2025 09:34 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Người Việt ưa giao lưu bằng nắm đấm?
Một bộ phận không nhỏ người Việt hôm nay coi đánh đấm là phương cách duy nhất để “nói chuyện phải trái”? Nguyên nhân sâu xa của mọi chuyện trên là ở văn hóa.
LTS: Việt Nam đang hội nhập và phát triển, Việt Nam đang thay đổi, đầy thông tin và cơ hội mới; nhưng Việt Nam đang thiếu điều gì đó. Những câu chuyện về một bài hát mới, làn điệu dân ca ngọt ngào hay một vở kịch hay, hoặc những buổi hòa nhạc đẳng cấp không có trong danh sách truyện trò của người Việt. Thay vào đó, có quá nhiều quán nhậu, người nhậu, nhà xe, điện thoại, tranh giành... Không còn chỗ cho văn hóa nghệ thuật, tâm hồn người Việt đang bị sa mạc hóa. Tuần Việt Nam giới thiệu loạt bài viết của họa sĩ, nhà văn hóa Lê Thiết Cương.
Giả sử vào một buổi tối của năm 1986, có một cô gái ở ngoại ô Hà Nội, sau khi đi chơi về, đi ngủ và giấc ngủ của cô ấy liền một mạch 30 năm mới tỉnh dậy…
Sáng nay một buổi sáng 2016, cô gái đi vào thành phố thì chắc chắn cô sẽ bị lạc. Đương nhiên, vì cảnh xưa người cũ đâu còn như trước, ba chục năm rồi chứ ít gì.
Quá nhiều đường sá mới, phố phường mới, nhiều cầu to cầu bé, nhiều khu đô thị tên nước ngoài, nhiều chung cư lênh khênh. Đã vậy lại còn bị hoa mắt vì quá nhiều xe cộ, chả thiếu thương hiệu gì Âu, Mỹ, Nhật xe nào cũng đẹp, cũng bóng nhoáng.
Chương trình hòa nhạc Điều Còn Mãi tại Nhà hát lớn Hà Nội. Quá nhiều quần áo, váy xanh đỏ hàng hiệu nõn nà, thơm phức. Quá nhiều biển quảng cáo ngang dọc, quá nhiều đèn đóm lập lòe nhấp nháy, giăng mắc khắp phố phường. Quá nhiều đình chùa, mới toe, rối rắm cầu kỳ và những pho tượng tạc đẽo bôi chát bằng sơn công nghiệp kệch cỡm, dị hợm, lòe loẹt.
Thế thì làm gì cô gái ấy chả lạc. Tuy nhiên lạc đường thì chả sợ, cô ấy sẽ dừng lại mua bản đồ hoặc hỏi đường, sẽ vẫn đi đến nơi về đến chốn nhưng lạc lõng thì chịu chết, chả ai giúp cô ấy được đâu. Con tàu tốc hành của đời sống hôm nay không còn chỗ cho những người vẫn giữ nếp sống cũ. Hành khách của chuyến tàu hôm nay phần đông là những người “nhanh nhẹn”, “năng động”, quyết liệt, thực tế, toan tính…họ có cùng chí hướng lao đến cái ga vật chất, bất chất một đời sống tinh thần ngày càng nghèo nàn.
Lật lại xấp ảnh cũ, chân dung người Việt cách đây ba chục năm khác xa bây giờ, họ lành hiền, chất phác, họ cũng nhanh nhẹn cũng quyết liệt chứ, nếu không thì họ đi qua hai cuộc chiến để đến ngày thống nhất sao được. Những người Việt hôm nay cũng là người Việt, họ chính là con cháu của người Việt 30 năm trước nhưng tôi thấy họ hình như không còn là người Việt nữa.
Người Việt hôm nay dữ tợn quá, bạn có đi đường trường mới cảm nhận rõ: mạnh ai nấy đi, ai cũng mạnh, cũng khỏe, cũng hừng hực, lạng lách đánh võng, vượt ẩu, đua chen bằng mọi cách, bất chấp tính mạng của mình và người khác, coi thường luật lệ giao thông. Số lượng người chết vì tai nạn giao thông ngày càng tăng, hễ va chạm xe cộ thì sẵn sàng ẩu đả. Vô số vụ đánh nhau, chửi nhau, đâm chém chỉ vì những nguyên nhân rất bình thường, chỉ vì một câu nói, một ánh nhìn… Một bộ phận không nhỏ người Việt hôm nay coi đánh đấm là phương cách duy nhất để “nói chuyện phải trái” thì phải?
Nguyên nhân sâu xa của mọi câu chuyện trên là ở văn hóa. So với thời điểm cách đây vài thập kỷ thì văn hóa nền của người Việt hôm nay đã tụt xuống một bước.
Đổi mới và phát triển kinh tế là hoàn toàn đúng nhưng giá như nên chú trọng phát triển song song cả văn hóa và kinh tế. Thậm chí phát triển văn hóa trước đã rồi hãy phát triển kinh tế, văn hóa phải đi trước thì đó mới là phát triển đúng nghĩa, đó mới là phát triển bền vững. Chính vì không coi trọng văn hóa nên cái lối sống chạy đua theo vật chất, coi vật chất là giá trị sống, là giá trị duy nhất đang ngày càng phổ biến, lấn át và thắng thế.
Tinh thần trọc phú đang áp đảo và ngự trị ở mọi ngóc ngách đời sống từ trên xuống dưới, từ thành thị đến nông thôn. Sự nguy hiểm là nông thôn, làng xã nơi sinh ra, nơi lưu giữ, bảo tồn những giá trị căn cốt của tinh thần Việt, văn hóa truyền thống Việt (cái lũy tre văn hóa của làng) tưởng như không bao giờ bị vỡ bởi vì đã được thử thách qua bao thăng trầm của lịch sử nay bắt đầu vỡ nát. Tại sao hơn 2.500 năm không vỡ, không mất, nay phát triển có mấy chục năm đã vỡ ?
Văn hóa vừa trừu tượng vừa cụ thể, nó ẩn hiện, nó có có không không mà bao trùm lên toàn bộ đời sống, chi phối mọi mặt của đời sống, đời sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình cũng như toàn xã hội. Tất cả những nhếch nhác hôm nay đều có nguyên nhân từ sự xuống cấp văn hóa. Lạ là ở chỗ thời chiến tranh gian khổ, thời hậu chiến đói nghèo văn hóa nền của xã hội lại cao hơn bây giờ, khi mà cuộc sống đã no đủ hơn, bát cơm đầy hơn, miếng thịt to hơn, quần áo lành lặn hơn, nhà cửa xe cộ bóng nhoáng hơn. Tiếc là chỉ có mấy chục năm mà văn hóa lại xuống cấp nhanh như thế.
Nếu muốn đắp lại để cái nền (văn hóa) bằng với cái nền cũ thì không thể mấy chục năm là xong bởi vì phá thì dễ thì nhanh, xây thì khó và tốn thời gian hơn nhiều. Chưa kể chả nhẽ chỉ nỗ lực để bằng cái cũ. Thế mới thấy cái giá để có được thành tựu kinh tế hôm nay là quá đắt. Thậm chí không bõ, thêm được tí GDP, tí tiền mà mất văn hóa như vậy thì đúng là được không bõ với mất.
(Còn nữa)
Lê Thiết Cương
" alt="Người Việt ưa giao lưu bằng nắm đấm?" /> ...[详细]Chương trình hòa nhạc quốc gia "Điều còn mãi" sẽ trở lại với công chúng yêu nhạc vào 14 giờ, ngày Quốc khánh 2/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội.
Trong suốt 7 năm bền bỉ đến với công chúng yêu nhạc, dù một năm duy nhất (năm 2014) bị gián đoạn, "Điều còn mãi" sẽ lại tiếp tục đến với công chúng yêu nhạc thông qua các tác phẩm khí nhạc, thanh nhạc của các nhạc sỹ gạo cội trong lịch sử âm nhạc Việt Nam.
Trở lại năm 2016, hòa nhạc quốc gia "Điều còn mãi 2016" dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn do báo VietNamNet tổ chức với sự đồng hành của Tổng đạo diễn, NSƯT Nguyễn Trí Dũng, Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam và dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Lê Phi Phi, người nhiều năm qua sống và chỉ huy dàn nhạc tại Macedonia.
Các ca sĩ như Đăng Dương, Tùng Dương, Hồng Vy, Lê Anh Dũng, Thành Lê, Dàn hợp xướng ĐHSPNT Trung ương sẽ đồng hành cùng "Điều còn mãi 2016".
Các tác phẩm được lựa chọn biểu diễn trong chương trình bao gồm: Quốc ca Việt Nam (Tác giả: Văn Cao; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Chào mừng (Tác giả Trọng Bằng; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam; Đàn bầu: Bùi Lệ Chi); Người là niềm tin tất thắng (Tác giả Chu Minh; Biểu diễn: Tùng Dương); Cảm xúc Tháng Mười (Tác giả Nguyễn Thành & Tạ Hữu Yên; Biểu diễn: NSƯT Hồng Vy); Bốn bức tranh (Tác giả Đặng Hữu Phúc; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Tình ca Tây Bắc (Tác giả Bùi Đức Hạnh; Biểu diễn: Lê Anh Dũng); Hồ trên núi (Tác giả Phó Đức Phương; Biểu diễn Tùng Dương); Bạch Đằng Giang (Tác giả Trần Mạnh Hùng; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Chào sông Mã anh hùng (Tác giả Xuân Giao; Biểu diễn: Đăng Dương); Quảng Bình quê ta ơi ( Tác giả Hoàng Vân; Biểu diễn: Thành Lê); Tình yêu của Biển (Tác giả Phú Quang; Biểu diễn: Solo Flute NSƯT Diệu Hồng & Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Dáng đứng Việt Nam (Tác giả Nguyễn Chí Vũ; Biểu diễn: Lê Anh Dũng).
Kết thúc chương trình sẽ là bài Đất nước trọn niềm vui (tác giả Hoàng Hà), Dàn hợp xướng ĐHSPNT TW – các Ca sỹ và Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam.
Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại
Những địa điểm vui chơi, hẹn hò ngày 8/3 cho các cặp đôi ở Sài Gòn
Phố đi bộ Nguyễn Huệ (TP. HCM). Ảnh: M.Q
Đặc biệt, con phố này có rất nhiều điều thú vị để bạn trải nghiệm cùng một nửa yêu thương của mình trong ngày 8/3 này. Bạn có thể dùng một bữa tối lãng mạn tại một trong nhiều cửa hàng ở đó, hoặc cùng nhau thưởng thức cà phê và nhìn ngắm dòng người qua lại.
2. Cầu Ánh Sao
Cầu Ánh Sao có chiều dài 154 mét nằm ở khu đô thị Phú Mỹ Hưng (quận 7, TP.HCM). Cầu được thiết kế cong như hình mặt trăng và được chiếu sáng bằng những ánh đèn LED lung linh và huyền ảo.
Cầu Ánh Sao lung linh trong đêm. Ảnh: Pham Tran Anh Duy Với thiết kế và quang cảnh đẹp, địa điểm này trở thành nơi chụp ảnh nổi tiếng và thu hút giới trẻ Sài thành.
Trong đêm 8/3, còn gì lãng mạn hơn khi bạn cùng người ấy nắm tay nhau đi trên con đường rực rỡ ánh sáng và thưởng ngoạn khung cảnh lung linh của phố thị.
3. Rạp chiếu phim
Đi xem phim tại các rạp chính là một ý tưởng khá hay vào ngày 8/3. Bởi vì bạn không chỉ cảm thấy thư giãn mà còn gắn kết tình cảm yêu thương giữa mọi người.
Ảnh: VietNamNet Vào ngày mùng 8/ 3, rất nhiều rạp chiếu phim còn tổ chức tặng quà cho các bạn nữ và những đôi tình nhân.
Hiện nay, tại TP.HCM, có rất nhiều những cụm rạp lớn với nhiều thể loại phim cho các bạn thoải mái lựa chọn.
4. Tòa nhà Bitexco
Là một trong những công trình cao nhất ở TP.HCM, tòa nhà Bitexco hấp dẫn khách thăm quan bởi thiết kế đặc biệt. Trong đó, đài quan sát Saigon Skydeck là nơi được nhiều người tìm đến nhất. Nằm trên tầng 49 của tòa nhà Bitexco, bạn sẽ cùng cô ấy ngắm nhìn thành phố Sài Gòn đẹp lung linh về đêm.
Ảnh: Kyanh-photo Ngoài ra, nơi đây còn có nhiều quán cà phê, nhà hàng để thỏa mãn mọi nhu cầu của bạn.
Một buổi hẹn hò lãng mạn với ‘nửa kia’ tại tầng cao nhất của tòa nhà, cùng nhau thưởng thức cà phê hay dùng một chút món ăn dành cho ngày 8/ 3 sẽ là trải nghiệm cực kỳ đáng nhớ.
5. Bến Bạch Đằng
Bến Bạch Đằng được biết đến là một trong những địa điểm yêu thích của các đôi tình nhân với khung cảnh thoáng đãng nhìn ra sông Sài Gòn.
Bạn có thể cùng nhau vừa ngồi nhâm nhi cà phê, ngắm nhìn những tòa nhà cao tầng lấp lánh ánh đèn bên kia sông, vừa thủ thỉ tâm sự cùng người yêu.
6. Khu phố Tây
Tọa lạc tại trung tâm quận 1 của thành phố, ba con phố bao gồm Bùi Viện, Đề Thám và Phạm Ngũ Lão chính là những điểm đến thích hợp để dẫn bạn gái đi chơi ngày 8/3.
Khu phố Tây luôn thu hút đông các bạn trẻ. Ảnh: VietNamNet. Đến với khu phố Tây, bạn sẽ cảm nhận được những trải nghiệm khác biệt so với những con phố khác tại Sài Gòn. Với không khí nhộn nhịp, náo nhiệt và sôi động, khu phố Tây phù hợp với những cặp đôi trẻ trao yêu thương.
7. Các trung tâm thương mại
Hiện nay ở TP.HCM, các trung tâm thương mại đang mọc lên như nấm. Điều tuyệt vời nhất khi đến các trung tâm thương mại này là các bạn có thể trải nghiệm rất nhiều đoạt động: ăn uống, xem phim, chơi trò chơi...
Ngoài ra, nhiều trung tâm thương mại cũng 'tung' các chương trình giảm giá sốc, quà tặng đặc biệt dành cho phái đẹp vào ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Lời chúc mừng ngày 8/3 hay và ý nghĩa nhất
Hãy tham khảo một số gợi ý về lời chúc dưới đây, gửi tặng người phụ nữ đặc biệt của mình nhé.
" alt="Những địa điểm vui chơi, hẹn hò ngày 8/3 cho các cặp đôi ở Sài Gòn" />
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4: Căng như lượt đi
- Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo 2019 đầy đủ nhất theo nhà nghiên cứu văn hóa
- Lễ hội thời trang tóc diễn ra tại TP.HCM
- 'Mẹ ơi, anh rơi rồi', bé trai chết tức tưởi trước khi đi siêu thị với mẹ
- Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al
- Trải nghiệm ‘cuộc vui trọn vẹn lối về’ cho dân văn phòng
- Khánh My giàu cỡ nào khi xây hẳn tòa nhà mang tên mình?