Nhận định

Trời mưa có thể làm giảm quãng đường di chuyển của xe điện

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-20 19:27:58 我要评论(0)

Các xe điện hiện nay đều hiển thị quãng đường ước tính với mức dung lượng của pin,ờimưacóthểlàmgiảmqltd ngoai hang anhltd ngoai hang anh、、

Các xe điện hiện nay đều hiển thị quãng đường ước tính với mức dung lượng của pin,ờimưacóthểlàmgiảmquãngđườngdichuyểncủaxeđiệltd ngoai hang anh hoặc các chỉ số đo lường mức sử dụng năng lượng khác như km/kWh, để tài xế biết rõ xe còn di chuyển được bao xa. Tuy nhiên con số này là không cố định, có những yếu tố trên đường đi có thể gây sụt giảm đáng kể quãng đường mà tài xế cần lưu ý, nhất là khi thực hiện những chuyến đi dài.

Đầu tiên là yếu tố thời tiết. Xe điện có thể giảm đến 15% quãng đường di chuyển thực tế nếu nhiệt độ ngoài trời từ 35 độ C trở lên, theo nghiên cứu năm 2024 của Recurrent Auto trên 7.500 mẫu xe điện.

Xe điện đang được sạc dưới mưa. Ảnh: Dtac

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Thời tiết nóng bức khiến ai nấy đều cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Một vài giải pháp trong ăn uống và sinh hoạt sẽ giúp bạn giải nhiệt cho cơ thể.

Trời nóng luôn tạo cho con người cảm giác mệt mỏi, chán ăn. Bên cạnh ăn đủ chất, cần giảm thức ăn giàu năng lượng, nhất là dầu mỡ và đường bột vì tạo nhiều năng lượng làm cơ thể thấy nóng hơn. Thay vào đó, tăng cường ăn hoa quả và uống nhiều nước.

Chọn hoa quả tươi, thành phần có chứa nhiều vitamin C như: dưa hấu, cam, thanh long, táo, cà chua… Ngoài ăn trực tiếp, dùng các loại hoa quả này ép lấy nước uống hoặc làm sinh tố cũng rất tốt. Hạn chế ăn các loại hoa quả có chứa nhiều đường như mít, vải, nhãn, xoài…

Nên thêm chút muối hơi mặn vào nước uống (từ 0,5 - 1g muối ăn/lít nước giải khát). Một người bình thường uống 1,5 lít nước/ngày nhưng vào mùa nóng phải uống gấp hai, ba lần.

Có thể tự chế biến một số loại nước giải khát, nước mát. Ngoài tác dụng giải khát, nước mát còn giúp đưa vào cơ thể một lượng nước có thể giải nhiệt làm bớt nóng nảy, bứt rứt khi nhiệt độ cơ thể lên cao.

Nên hạn chế dùng các món ăn chứa nhiều dầu mỡ, các món ăn dạng chiên, xào và các món chứa nhiều gia vị có tính cay nóng. Không ăn nhiều các món lên men: cà pháo muối, kim chi, dưa món.

{keywords}

Nước mía phòng các chứng bệnh viêm nhiệt, miệng khô họng khát, sốt cao mất nước...

Nên ăn nhiều thức ăn mát, như: các loại rau củ quả giàu kali (rau má, cà chua, mồng tơi, rau đay, diếp cá, xà lách xoong…). Trung bình mỗi ngày một người nên ăn ít nhất 200g trái cây và 300g rau xanh.

Các loại canh chua có nhiều nước, được chế biến đơn giản và có tác dụng làm mát như: canh cua, hến, thịt nạc nấu chua… rất thích hợp cho mùa hè. Ngoài ra còn có rất nhiều các món canh bổ dưỡng, có tác dụng mát phổi như: đậu phụ nấu cùng thịt nạc hoặc tôm khô xay nhuyễn… Khí hậu nóng, thức ăn mau bị ôi thiu, ăn uống phải đảm bảo vệ sinh để tránh những bệnh lây qua đường tiêu hóa.

Buổi tối trước khi ngủ, tránh ăn nhiều thực phẩm thịt, rau vì chúng làm khó ngủ. Uống nhiều nước sẽ làm bàng quang bị căng đầy, phải thường xuyên thức giấc đi tiểu. Tránh uống cà phê và thức uống có gas hoặc hút thuốc lá. Có thể uống trà tim sen để giúp làm mát cơ thể, dễ ngủ.

Tự làm một số đồ ăn, thức uống trị nóng

- Nước ép bí đao: bí đao 500g, gọt vỏ, bỏ ruột, rửa thật sạch, thái miếng, ép lấy nước, cho thêm chút muối, uống 2 - 3 lần trong ngày, có tác dụng chống cảm nắng mụn nhọt, rôm sảy.

- Nước atisô: mua atisô thành phẩm hoặc tươi về nấu lấy nước uống như trà. Bông atisô nấu chín có tác dụng bổ gan, lọc máu, bổ tim, chống độc, lợi tiểu.

- Nước vối: lá vối khô rửa sạch cho vào ấm, cho nước lạnh vào đun đến sôi rồi uống nóng hoặc uống lạnh. Nước vối giải khát, giải nhiệt, có tác dụng lợi tiểu và mát.

- Nước mía: dân gian thường dùng dưới dạng ăn sống, ép hoặc sắc lấy nước uống. Nước mía phòng các chứng bệnh viêm nhiệt, miệng khô họng khát, sốt cao mất nước...

- Thịt bò nấu rau cải: thịt bò 200g; rau cải 400g; thịt bò thái mỏng; rau cải cắt khúc; gừng gọt vỏ, cắt thành miếng, đâm nhuyễn rồi ướp với thịt bò. Cho những thứ trên vào nồi, thêm hai lít nước, tí muối vừa đủ. Nấu với lửa mạnh trong khoảng một giờ, lấy nước dùng lúc còn ấm. Công dụng giải cảm mạo phong hàn, trị đau đầu, đau nhức xương khớp...

- Cháo bạc hà: bạc hà tươi 1kg; gạo tẻ 150g. Bạc hà rửa sạch, chặt khúc. Gạo tẻ vo sạch. Cho bạc hà vào nồi cùng một lít nước, nấu sôi trong một giờ, lọc lấy nước, bỏ bã, cho nước lại vào nồi, đổ gạo tẻ vào nấu đến chín như cháo lỏng. Món này trị chứng da nóng ra nhiều mồ hôi, đau đầu, bụng trướng...

- Đậu xanh nấu bạc hà, kim ngân hoa: đậu xanh 30g; bạc hà tươi 10g, kim ngân hoa 100g, lá tre 10g. Cho bạc hà, kim ngân hoa, lá tre vào nồi cùng hai lít nước, nấu độ một giờ, lọc lấy nước, bỏ xác. Cho đậu xanh cùng nước trên và một ít gạo vào nồi nấu chín, rồi cho vào lượng đường cát vừa đủ để dùng. Món này trị chứng toàn thân đau mỏi, khát nước...

BS NGUYỄN THANH HÀ

(Theo SKĐS)

" alt="Thực phẩm giải nhiệt mùa nắng nóng" width="90" height="59"/>

Thực phẩm giải nhiệt mùa nắng nóng

Xe côn tay không chỉ đơn giản là tăng ga nhả từ từ, cũng không chỉ là chuyện tay côn và cùm ga. Mà để điều khiển xe chạy mượt mà, thậm chí là nhanh hơn nhưng vẫn an toàn thì ngoài kỹ năng lái cũng cần có những mẹo riêng khi sử dụng.

Sử dụng phanh sau khi tắc đường giữ thăng bằng tốt hơn

Nghe thì có vẻ đơn giản kiểu ai chả biết nhưng thực sự không nhiều người để ý vấn đề đó. Về cơ bản là với thói quen ngón tay phải lúc nào cũng đặt lên tay phanh trước nên cứ mỗi lần cần giảm tốc là chúng ta sẽ theo quán tính nhấn phanh trước đầu tiên.

Sử dụng phanh sau giúp bạn cân bằng được lực kéo từ động cơ phát ra và chuẩn bị cho việc nếu chẳng may chết máy. Nhưng nếu sử dụng phanh trước, lực nhấn làm cho phuộc trước nhún xuống và ngay khi tăng tốc, độ đàn hồi từ phuộc cộng thêm lực kéo giật thốc sẽ làm bạn khó giữ thăng bằng khi lách qua những làn xe.

Nhẹ nhàng nhấn và giữ phanh với một lực vừa phải, chỉ vừa đủ để cung cấp một chút ma sát và đảm bảo cho xe không bị trôi khi bạn bóp tay côn vào.

{keywords}

Về ga một chút về số ngọt ngào hơn

Trước khi biết đi xe côn cứ thấy mấy anh nẹt pô ngoài đường là ngổ ngáo, tinh tướng lắm. Nhưng đến khi chạy xe côn rồi, tôi mới nhận ra một vấn đề là: nẹt pô (tức vê ga) giúp chiếc xe về số ngọt ngào và đỡ hại hộp số hơn. Dù rằng là ở tốc độ 80 km/h vẫn có thể về “N” êm ái không hề có tiếng “lạch cạch” chỉ với vài cái vê ga đơn giản.

Giả dụ bạn đang nài xe ở tốc độ 60 km/h tại vòng tua 6.000 vòng/ phút, khi cần về số bạn sẽ phải bóp tay côn, điều đó dẫn đến việc vòng tua máy giảm dần. Điều bạn cần là vê ga để vòng tua lên đến con số 6.000 vòng/ phút hay chính xác hơn là vòng tua trùng với tốc độ của chiếc xe vào thời điểm đó. Và số sẽ nhảy ngọt ngào như xe vừa mới mua.

Góc cua mở hay góc cua hẹp?

Đây là vấn đề mỗi người mới chơi xe hay gặp phải. Khi tiến đến gần một góc cua khuất rất khó phán đoán xem đó là cua hẹp hay cua mở để còn chuẩn bị tăng ga hay về số.

Những gì bạn cần làm chỉ là quan sát xem điểm nối giữa hai mép đường tiến vào gần hay trôi ra xa. Nếu điểm đó có xu hướng đến gần bạn, thì đó là góc cua hẹp. Nhưng nếu nó càng ngày càng xa dần, thì đó là góc cua mở, bạn có thể yên tâm và tăng ga.

Nghe có vẻ ma giáo, nhưng thực sự hoạt động như ma thuật, thần kì vô cùng.

Lên số sống

Đây là một trong những mẹo tôi ưa thích nhất. Lên số sống không cần côn khiến chiếc xe tăng tốc nhanh hơn, đỡ mất thời gian lên số vì đã cắt mấy công đoạn bóp côn nhả côn rồi. Nghe thì có vẻ hại máy nhưng nếu thực hiện chuẩn chỉ, lên số sống không những giúp lá côn xe đỡ hao mòn mà còn giữ cho hộp số ổn định trong trạng thái tốt hơn.

Cách thực hiện vô cùng đơn giản, chỉ mất nhiều thời gian luyện tập chút. Đó là khi bạn nài xe đến thời điểm bạn cảm thấy cần phải lên số, chỉ cần móc chân xuống dưới số và áp dụng một lực nhẹ lên cần số. Kế đến ngay lập tức về ga thật nhanh, móc nhẹ chân và bạn sễ thấy số trượt vào một cách êm ái, và đừng quên tăng ga ngay lập tức. Động tác này đòi hỏi phải thật nhanh nên bạn sẽ cần một thời gian đầu luyện tập khá vất vả đấy nhé.

Nhưng một khi đã biết lên số sống rồi thì hiếm có thanh niên nào từ chối được kỹ thuật này lắm đấy!!

Đánh lái ngược

Nôm na ví dụ là rẽ trái để cua phải, đây cũng là một trong những chiêu nài khó tập luyện nhất. Cũng là thuật ngữ dễ bị hiểu sai, có nhiều người làm được, nhưng thậm chí không biết là mình đang “đánh lái ngược”.

Hãy làm một phép thử nhé. Ngồi lên xe, hai chân đặt vững chắc trên mặt đất. Tiếp đến chuyển hướng chiếc xe sang bên trái thì theo bạn xe sẽ có xu hướng đổ về bên nào? Chính là bên phải đó! Nhìn bánh trước và bạn sẽ thấy mình đang tạo ra một điểm mà nó ở một bên và phần lớn thân xe ở bên còn lại. Chiếc xe sẽ muốn đổ về điểm đó.

Tập luyện thành thục kĩ năng đánh lái ngược giúp bạn phát triển khả năng điều khiển xe của mình và kiểm soát được tính an toàn ở tốc độ mình muốn khi vào cua.

(Theo Tạp chí Ôtô Xe máy Việt Nam)

" alt="5 chiêu trò nài xe côn tay" width="90" height="59"/>

5 chiêu trò nài xe côn tay

{keywords} 

Những triệu chứng của STIs

Phổ biến nhất vẫn là tình trạng nhiễm nấm Chlamydia ở phái nữ. Nếu không được điều trị, chlamydia có thể ảnh hưởng đến khả năng thụ thai. Ngoài ra, theo ước tính của các chuyên gia nghiên cứu, có khoảng 50% phụ nữ và 10% nam giới mắc bệnh lậu mà không có bất kỳ triệu chứng nào. Nếu gặp phải những triệu chứng dưới đây, bạn cần lên kế hoạch đi kiểm tra sức khỏe tại các cơ sở y tế chuyên khoa.

Triệu chứng ở cả hai phái nam và nữ:

- Đau trong khi tiểu.

- Cảm giác ngứa, bỏng rát hoặc ngứa ran quanh khu vực “vùng kín”.

- Nổi mụn giộp, vết loét, hạch hay những dấu vết bất thường trên vùng da ở xung quanh “vùng chiến lược”.

- Xuất hiện vết bột đen hoặc những chấm trắng rất nhỏ trong đáy quần lót (đây có thể là dấu hiệu cho thấy có chấy, rận ký sinh ở “vùng kín” của bạn nên chất thải hoặc trứng của chúng dính vào đồ lót).

Ở phụ nữ:

- Dịch âm đạo có màu vàng hoặc xanh.

- Dịch tiết ra từ “vùng kín” nặng mùi, hôi hay rất khó ngửi.

- Chảy máu giữa kỳ “nguyệt san” hoặc sau khi “yêu”.

- Có cảm giác đau trong lúc “giao ban”.

- Xuất hiện những cơn đau ở vùng bụng dưới.

{keywords} 

Ở nam giới:

- “Cậu bé” có những thay đổi bất thường.

- Có cảm giác bị kích ứng ở khu vực niệu đạo (ống dẫn nước tiểu ra ngoài).

Những triệu chứng trên xuất hiện cũng không có nghĩa là bạn đã mắc các bệnh STIs nhưng việc thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa sẽ giúp bạn tìm ra được chính xác nguyên nhân gây ra những triệu chứng này và được hướng dẫn cách điều trị thích hợp. Phát hiện các rắc rối sớm sẽ giúp việc điều trị trở nên dễ dàng hơn.

{keywords} 

Để đảm bảo an toàn về sức khỏe tình dục, bảo vệ bản thân và người bạn đời của mình khỏi nguy cơ bị lây nhiễm các bệnh STIs, bạn nên sử dụng hoặc đề nghị “đối tác” dùng bao cao su cho mỗi lần “yêu”. Nên chọn những nhãn hiệu có chất lượng tốt và sử dụng chúng theo đúng hướng dẫn ghi trên bao bì của sản phẩm.

(Theo Femalefisrt.co.uk/PNO)

" alt="Triệu chứng của các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục" width="90" height="59"/>

Triệu chứng của các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục