Nhận định

Công an xác định 2 nghi phạm giết thanh niên ở Nghệ An

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-20 18:27:11 我要评论(0)

Qua điều tra,ônganxácđịnhnghiphạmgiếtthanhniênởNghệlich.thi.dau.bong.da.hom.nay Công an tỉnh Nghệ Anlich.thi.dau.bong.da.hom.naylich.thi.dau.bong.da.hom.nay、、

Qua điều tra,ônganxácđịnhnghiphạmgiếtthanhniênởNghệlich.thi.dau.bong.da.hom.nay Công an tỉnh Nghệ An xác định 2 đối tượng nghi vấn gồm: Lô Thanh Hải (SN 1994, trú tại khối 7, thị trấn Kim Sơn, huyện Quế Phong) và Phạm Tùng Khánh (SN 1990, trú tại khối Hạnh Khai, thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu).

Hải và Khánh đều không có mặt tại địa phương. Công an tỉnh Nghệ An vừa phát thông báo truy tìm, nếu ai biết thông tin 2 đối tượng trên hãy báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất. 

{ keywords}
Hiện trường xảy ra vụ án

 

{ keywords}
Hình ảnh 2 nghi phạm Lô Thanh Hải (trái) và Phạm Tùng Khánh

Trước đó, khoảng 22h tối 25/7, tại ngã 3 Phú Phương, xã Tiền Phong xảy ra xích mích, ẩu đả giữa 2 nhóm thanh niên.

Sự việc khiến anh Hà bị trọng thương rồi tử vong sau đó. Trên thi thể nạn nhân có 2 vết đâm và 1 vết chém.

Nhận được tin báo, Công an huyện Quế Phong có mặt bảo vệ, khám nghiệm hiện trường, phối hợp Công an tỉnh Nghệ An giám định pháp y.

Vụ việc đang được công an tiếp tục điều tra, làm rõ.

Hỗn chiến trong đêm, nam thanh niên ở Nghệ An bị đâm tử vong

Hỗn chiến trong đêm, nam thanh niên ở Nghệ An bị đâm tử vong

Sau cuộc ẩu đả, cãi cọ của hai nhóm thanh niên ở huyện Quế Phong (Nghệ An), một người bị đâm tử vong.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tuy nhiên, với rất nhiều người, lương không chỉ được hiểu thuần theo nghĩa đen là mức thu nhập mà nó còn là thước đo để đánh giá năng lực của mỗi người, là sự chi trả công bằng cho những đóng góp trong công việc và cũng là sự ghi nhận của công ty đối với nhân viên của mình. Vì vậy, thật hiếm để tìm ra ai đó chấp nhận việc đi làm mà chẳng hề mảy may quan tâm đến vấn đề lương thưởng.

Trong một số trường hợp, ứng viên có thể đồng ý với mức lương khởi đầu thấp hơn ở công ty cũ để đổi lại cơ hội được học tập hoặc chuyển đổi ngành nghề nhưng rồi theo thời gian, lương vẫn sẽ là cơ sở để đánh giá sự tiến bộ và khả năng thể hiện ở vị trí mà mình đã ứng tuyển. Do đó, nếu bạn cố gắng gây ấn tượng với phỏng vấn viên bằng những câu nói đại loại như "Mức lương với tôi lúc này thật sự không quan trọng", bạn có thể phạm phải sai lầm không nên mắc phải trong buổi thảo luận. Cùng CareerBuilder.vn xem vì sao nhé!

Không ‘đánh lừa’ bản thân và phỏng vấn viên

{keywords}
 

Rất nhiều người đã từng ngại ngùng hoặc vì một lý do nào đó cố gắng lảng tránh vấn đề lương bổng khi được đặt câu hỏi "Bạn kỳ vọng mức lương bao nhiêu?". Họ thường tìm cách chuyển đổi câu trả lời theo một hướng mà họ nghĩ là tích cực hơn như "Tôi không quá xem trọng yếu tố lương thưởng mà hiện tại tôi đang muốn được làm một công việc mà mình thật sự đam mê cũng như muốn được cống hiến hết mình". Mặc dù bạn có thể nghĩ câu trả lời này sẽ dễ dàng ghi điểm và làm hài lòng phỏng vấn viên nhưng trên thực tế hầu hết nhà tuyển dụng đều không nghĩ như bạn. Họ cho rằng cách trả lời này quá khuôn mẫu và sáo rỗng, thậm chí nhà tuyển dụng còn có cảm giác ứng viên đang nói dối quanh co hay tệ hơn là ứng viên không có khả năng tự đánh giá năng lực của chính mình. Liệu có ai đó sẽ chịu tin rằng khi bạn không xem trọng việc mình được chi trả bao nhiêu sẽ thật sự xem trọng công việc của mình? Do đó, tốt nhất là đừng tự đánh lừa bản thân và phỏng vấn viên nữa!

Đánh giá đúng tầm quan trọng của lương trong quá trình đàm phán

{keywords}
 

Những vấn đề thực tế cần được suy nghĩ một cách thực tế! Hãy tự hỏi bản thân bạn rằng mức lương quan trọng như thế nào đối với bạn khi nhận một công việc. Bạn nên chuẩn bị trước tinh thần để trả lời câu hỏi này trước khi bước vào vòng phỏng vấn bởi ngại đàm phán lương chính là trở ngại sự nghiệp cho chính bạn về sau.

Có thể một trong những lý do nhiều ứng viên muốn lảng tránh câu hỏi này là bởi vì họ cũng không nắm rõ vị trí mình đang ứng tuyển đang được chi trả bao nhiêu trong mặt bằng thị trường lao động chung. Nếu nói một mức quá cao, họ e rằng sẽ đánh mất cơ hội được làm công việc yêu thích. Nếu nói một mức quá thấp, nhà tuyển dụng có thể sẽ có đánh giá sai lệch về những thế mạnh và khả năng của ứng viên khi làm việc. Và cũng vì luôn cho rằng lương thưởng là vấn đề nhạy cảm, rất ít người muốn tham khảo bạn bè hay người quen đang làm việc trong lĩnh vực hoặc thậm chí là trong công ty mình đang ứng tuyển. Thế nhưng, bạn không hẳn là sỗ sàng khi bạn ngỏ lời nhờ tư vấn trước khi đàm phán lương đâu. Thay vì hỏi một con số chính xác, bạn có thể nhờ bạn bè và người quen cho mình biết một khoảng dao động nào đấy để tự ước lượng. Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo thêm ở những báo cáo về thu nhập theo ngành hàng năm hoặc tự tìm hiểu mức chi trả của thị trường ở các cổng thông tin uy tín về lương thưởng.

Điều quan trọng là bạn không phải đang kỳ kèo trả giá cho một món hàng, bạn đang định giá bản thân một cách đúng mực và đây chính là điều mà bất kỳ nhà tuyển dụng nào cũng luôn đánh giá cao ở ứng viên trong các cuộc phỏng vấn.CareerBuilder.vn chúc bạn thật tự tin để toả sáng trong những cuộc đàm phán lương tưởng chừng luôn khó khăn nhưng cũng chính là cơ hội để bạn tự minh chứng giá trị của bản thân mình.

(Nguồn:CareerBuilder.vn)

" alt="Ngừng nói rằng mức lương không quan trọng khi phỏng vấn" width="90" height="59"/>

Ngừng nói rằng mức lương không quan trọng khi phỏng vấn

Tới ngày 25/5, học sinh các lớp mầm và chồi sẽ đến trường. Các bé lớp nhà trẻ sẽ quay lại lớp học vào ngày 1/6.

Phụ huynh dùng dằng

Trông ngóng từng ngày để được "giải phóng" khỏi 3 đứa con đang học lớp 5, lớp 3 và mẫu giáo lớn (lớp lá), nhưng tới sát ngày bé út đến trường, chị Hồng Lê (Quận 3) quyết định để bé ở nhà.

"Hai bé lớn đương nhiên là phải đi học rồi, nhưng tôi sẽ để bé út ở nhà thêm một thời gian nữa xem sao".

Sau ba tháng gần như kiệt sức vì loanh quanh cả ngày với chuyện ăn, học, ngủ nghỉ của ba đứa con, giải thích lý do chưa cho bé út đi học lại dù đã tới ngày trường mầm non nhận trẻ, chị Lê nói vì hai bé lớn đã biết cách tự bảo vệ ở mức độ nhất định, nhưng bé nhỏ chưa thật sự hiểu chuyện.

"Bình thường chưa có dịch Covid-19, các con đi học mầm non đã hay bị lây cúm, sốt từ bạn nọ sang bạn kia. Con tôi sức đề kháng không được tốt lắm nên hay ốm vặt, nên bây giờ khi còn chưa hết dịch, để con đến trường tôi vẫn thấy khá lo.

Các bé lớn còn biết giữ vệ sinh chân tay, chứ bọn trẻ mầm non này chỉ biết túm vào nhau mà chơi thôi. Tất nhiên tôi cũng tin rằng các cô giáo sẽ hết sức, tận tâm nhưng vì các cháu quá bé nên cũng khó. Do vậy, tôi chưa cho cháu đi học vội dù cũng mong có người "trông hộ" con để còn trở lại làm việc bình thường".

{keywords}
Bé Hải Phong (Quận 4) ngày mai sẽ trở lại trường với bạn bè, thầy cô

Cũng như chị Lê, suốt từ sau tết đến nay, chị Thu Nga (Quận 10) loanh quanh ở nhà cả ngày vừa làm "bảo mẫu" lo cơm nước cho hai con, cộng với làm "cô giáo phụ đạo" kèm con lớn học online.

"Riêng việc nấu ăn, tôi đã phải "chiến đấu" hơn 100 ngày liền tù tì, mỗi ngày 3 bữa không ngừng nghỉ" - chị Nga nhẩm tính. Tuy nhiên, khi đã có "cơ hội" cho cả hai bé đến trường, thì vợ chồng chị Nga đã thống nhất tiếp tục cho bé nhỏ ở nhà đến hết năm học này.

"Do công việc của tôi làm online nhiều nên cũng vẫn có điều kiện trông bé. Tất nhiên, nếu bé đi học thì tôi sẽ thoải mái hơn, ít ra là được đi gặp bạn bè, đối tác mà không phải lo chuyện tìm chỗ gửi con, nhưng thôi, vì bé còn nhỏ nên chúng tôi cứ cẩn thận vì dịch bệnh chưa hết. Hơn nữa, suốt mấy tháng vừa rồi bé ở nhà đã quen, bây giờ đúng lúc Sài Gòn bắt đầu vào mùa mưa, thời tiết chưa ổn định, nên tôi cũng không muốn môi trường sinh hoạt của bé bị thay đổi" - chị Nga chia sẻ thêm lý do mình vẫn để con ở nhà.

Chị Thu Phương (Quận Tân Bình) thì có tới hai con đang còn đi học mầm non. Theo lịch của Sở GD-ĐT thì bé 4 tuổi sẽ đi học lại vào ngày 25/5, bé 2 tuổi lớp nhà trẻ đi học lại từ ngày 1/6.

"Chưa chắc tôi đã cho bé lớn đi học ngày 25/5" - chị Phương bày tỏ sự băn khoăn. Theo chị Phương, nếu cho bé lớn đi học thì sáng và chiều lại phải đưa đi đón về, trong khi đó bé nhỏ ở nhà vẫn phải có người trông.

"Từ tháng ba, vợ chồng tôi đã nhờ bà ngoại từ Bến Tre lên trông giúp hai cháu. Hai vợ chồng thì thay phiên nhau sắp xếp công việc để thường xuyên có người ở nhà cùng bà vì hai bé cũng nghịch ngợm, mình bà trông không nổi. Sắp tới, nếu bé lớn đi học trước thì vẫn phải nhờ bà trông bé nhỏ. Nhưng chúng tôi lo hơn là khi đó chưa biết tình hình dịch bệnh như thế nào, nếu đi học thì khi về nhà, hai anh em vẫn chơi với nhau nên nếu có vấn đề gì vẫn lây bệnh sang nhau...".

Nhà trường đã sẵn sàng

Mặc dù còn một số không nhỏ phụ huynh mầm non còn băn khoăn, lo lắng nhưng các trường mầm non ở TP.HCM đã hoàn tất công tác chuẩn bị và sẵn sàng đón trẻ.

"Các cô rất nôn nóng và háo hức để gặp lại các con trong thời gian sắp tới nhé" - Thông báo của Trường Mầm non Hươu vàng (Quận Tân Bình) tới các phụ huynh về việc đi học lại của trẻ gửi gắm cả sự trông mong của các thầy cô với học trò sau thời gian nghỉ dài vì dịch Covid-19. Trường đã thực hiện khử khuẩn, vệ sinh lớp học và đồ dùng sạch sẽ để đón học sinh trở lại.  

{keywords}
Trường Mầm non Hươu vàng vệ sinh trường lớp, đồ dùng trước khi đón trẻ trở lại

Bà Nguyễn Thị Vân, Hiệu trưởng Trường Mầm non Anh Đào (quận Gò Vấp) cho biết giai đoạn đầu, trường có 168/200 bé lớp lá đăng ký đi học. Để chào đón học sinh, trường cho trang trí bóng bay và sẽ tặng cho mỗi bé một món quà nhỏ trong ngày đầu tiên trở lại.

Bà Vân cũng cho biết mỗi sáng giáo viên chủ nhiệm các lớp sẽ có mặt để đón các bé trước cổng trường. Trẻ được đo thân nhiệt trước khi vào trường, hướng dẫn rửa tay sát khuẩn trước khi vào lớp. Trường bố trí đón và trả trẻ ở hai cổng để tránh tập trung đông người. Ngoài việc đảm bảo chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của trẻ, nhà trường còn bổ sung thêm các loại nước trái cây để tăng sức đề kháng.

Tại Trường Mầm non Hoàng Yến (quận Gò Vấp), theo xác nhận của phụ huynh chỉ có khoảng 50% trẻ đến lớp trở lại trong đợt này. Bà Phạm Thanh Tùng, Hiệu trưởng nhà trường cho biết một số phụ huynh vẫn chưa an tâm, số khác chờ xem các bé khác đi học thế nào rồi mới quyết định. Theo bà Tùng, tới đầu tháng 6 số lượng trẻ đến lớp sẽ đông hơn.

Trong 2 tuần đầu, trường sẽ đón và trả trẻ ngay trước cổng trường, phụ huynh không đưa con vào lớp như trước đây. Nhà trường cũng sắp xếp giờ đón và trả trẻ mỗi lớp cách nhau từ 15 phút để phụ huynh không cùng lúc tập trung quá đông trước cổng trường...

Theo chỉ đạo của Sở GD-ĐT TP.HCM, các trường mầm non phải có kế hoạch và phương án đón trẻ đi học trở lại, đặc biệt có phương án cách ly khi phát hiện trẻ có biểu hiện sốt, ho, khó thở tại nhóm lớp. 

Trong thời gian đầu trẻ đi học trở lại, trường học tạm thời không tổ chức ăn sáng, tùy theo điều kiện thực tế xây dựng phương án đón trẻ phù hợp và trả trẻ lệch giờ, tạo điều kiện cho phụ huynh đón sớm khi có nhu cầu. Riêng với hoạt động tổ chức bán trú, các trường phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, xây dựng thực đơn và chế biến món ăn đầy đủ dinh dưỡng, khoa học, hợp lý, phù hợp độ tuổi; khuyến khích tăng cường cho trẻ uống các loại nước mát, nước trái cây, sử dụng đồ dùng bán trú riêng biệt và đảm bảo vệ sinh...

Ngoài ra, Sở GDĐT cũng yêu cầu Phòng GD-ĐT quận, huyện tổ chức rà soát số lượng cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập còn hoạt động và có phương án tiếp nhận trẻ của các cơ sở đã có quyết định giải thể.

Ngân Anh

Bé mầm non, tiểu học ngồi giãn cách ngày trở lại trường

Bé mầm non, tiểu học ngồi giãn cách ngày trở lại trường

Trong khi một số địa phương như Hà Nội và TP.HCM xếp lịch trở lại trường của học sinh tiểu học và mầm non vào giữa và cuối tháng 5 thì tại một số địa phương, những học sinh bé ngày 4/5 đã tới trường. 

" alt="Phụ huynh mầm non ở Sài Gòn, Hà Nội băn khoăn chuyện đi học" width="90" height="59"/>

Phụ huynh mầm non ở Sài Gòn, Hà Nội băn khoăn chuyện đi học