Một bông hoa khổng lồ,ânNhậtđổxôđingắmbônghoaxácchếbxh c1 châu âu được cho là một trong những loài cổ nhất và lớn nhất thế giới, đã bung nở tại Tokyo lần đầu tiên trong vòng 5 năm.
TIN BÀI KHÁC:
Quan TQ bị con gái tố cờ bạc, ngoại tìnhMột bông hoa khổng lồ,ânNhậtđổxôđingắmbônghoaxácchếbxh c1 châu âu được cho là một trong những loài cổ nhất và lớn nhất thế giới, đã bung nở tại Tokyo lần đầu tiên trong vòng 5 năm.
TIN BÀI KHÁC:
Quan TQ bị con gái tố cờ bạc, ngoại tìnhTham gia cuộc thi chạy, cụ bà vẫn không quên cài hoa lên tóc
Julia Hawkins là người phụ nữ lớn tuổi nhất từng tham gia thi chạy trên đường đua nước Mỹ. Và nếu như Đại hội thể thao cấp quốc gia không có bất kỳ thay đổi nào thì vận động viên 103 tuổi chắc chắn sẽ còn lập ra nhiều kỷ lục mới.
Cụ bà đã giành được huy chương vàng trong cuộc đua 100 mét vào thứ Ba vừa rồi với thời gian 46,07 giây - ít hơn 6 giây so với kỷ lục thế giới. Như vậy, Hawkins đã đánh bại người ở vị trí thứ 2 là bà Julia Manigo, 91 tuổi với 1 giây tròn. Trước đó, cụ bà đến từ Louisiana cũng đã hoàn thành một quãng đường chạy dài 50 mét vào thứ Hai và kết thúc sau 21,05 giây.
Cụ bà ăn mừng sau khi hoàn thành cuộc đua tại Đại hội thể thao quốc gia ở Albuquerque, New Mexico |
Bà Hawkins là người phụ nữ duy nhất trên 100 tuổi thi đấu tới 2 phần thi trong sự kiện, sau khi một vận động viên lớn tuổi hiếm hoi khác là Hollyce Kirkland đến từ Tennessee rút lui vì chấn thương.
"Khi bạn già đi, bạn cần những thách thức. Bạn cần có đam mê. Tôi nghĩ bạn phải có nhiều đam mê vì chúng sẽ giữ cho bạn sống và tỉnh táo", bà Hawkins chia sẻ với phóng viên tạp chí Albuquerque vào tuần trước.
Cụ bà nói rằng mình quyết định đến với bộ môn chạy vì nghĩ rằng sẽ rất vui khi thử chạy 100 mét ở tuổi 100. Nhờ kinh nghiệm đạp xe thường xuyên trước đây mà bà Hawkins có được cơ thể dẻo dai hơn so với độ tuổi.
Cụ bà đến với bộ môn chạy khi bước sang tuổi 100 |
Sau khi phá vỡ kỷ lục thế giới được lập năm 2017 với tư cách vận động viên lớn tuổi nhất thế giới chạy 100 mét, bà Hawkins đã thu hút sự chú ý của cả nước Mỹ. Kênh thể thao ESPN cũng đã tiến hành phỏng vấn cụ bà.
"Tôi đã hoàn toàn ngạc nhiên. Làm thế nào mà điều đó có thể xảy ra với tôi? Tôi đã không nghĩ rằng có điều gì đặc biệt trong những việc mình đã làm.
Tôi hy vọng mình sẽ truyền cảm hứng cho những người khác để họ nhận ra rằng mình vẫn có thể làm được những điều tuyệt vời ở độ tuổi này", cụ bà bày tỏ cảm xúc khi biết mình đã lập kỷ lục thế giới.
Trong vòng chưa đầy 1 năm, một cụ bà 98 tuổi người Trung Quốc bỗng dưng trở thành ngôi sao trên mạng xã hội nhờ biệt tài “ăn gì cũng ngon”.
" alt=""/>Cụ bà 103 tuổi vô địch thi chạy, gây bão trên mọi đường đuaBảo là một đứa bé mồ côi. 2 năm trước mẹ Bảo, chị Nguyễn Thị Hồng Xuyến, 30 tuổi bị thiệt mạng trong khi đi lao động tại Trung Quốc. Chỉ ít tháng sau, cha Bảo lại qua đời sau một tai nạn giao thông trên đường đi làm việc. Năm ấy Bảo vừa vào lớp 1.
Nhà nội Bảo ở xa lại rất nghèo khổ không thể cưu mang đứa cháu bất hạnh. Bảo đành theo ngoại. Nhưng ngoại Bảo cũng không khá gì hơn, vẫn khó khăn trong cuộc sống.
Bảo rất chăm học. Năm nào cũng đạt học sinh khá giỏi. Cũng chính vì thế, nhà trường luôn tạo điều kiện cho Bảo trong việc học. Nhiều nhà hảo tâm đã cấp cho Bảo những suất học bổng để em có điều kiện tiếp tục việc học.
Khi chúng tôi gặp, cũng như các bạn, Bảo được tặng quà Trung thu. Nhưng em không vui, không mừng rỡ như các bạn. Sau khi nhận quà, Bảo chỉ biết nói lời cám ơn những cô bác đã thương tình. Chúng tôi hỏi Bảo vì sao thế, Bảo chỉ ra ngoài đường rồi nói, 'ngoại con đang ở nhà một mình. Ngoại đang bệnh nhưng phải bán hàng để kiếm sống không ai phụ ngoại hết, con lo lắm'.
Thì ra là vậy. Ở lứa tuổi của Bảo, lẽ ra em không phải lo âu phiền muộn nhưng cuộc sống đã cướp đi của em sự thơ ngây của một đứa trẻ.
Quà tặng được trao cho Bảo nhưng vẫn chưa thấy nụ cười. |
Chúng tôi ghé vào quán hủ tiếu và cơm trưa bên đường. Quán ọp ẹp cũ kỹ. Bàn ghế không nhiều và quán đang vắng khách. Chủ quán, một phụ nữ đứng tuổi đứng bên cạnh nồi nước lèo đang sôi ùng ục.
Hỏi chị công việc làm ăn, chị thở dài, 'ngày nào đắt khách lắm thì bán được khoảng 1,5kg bánh hủ tiếu, lời chừng 50.000đ. Ở đây là vùng quê biên giới, đa số là dân nghèo nên ít có người ăn. Khách chỉ là những người đi đường chợt ghé vào tìm chút gì cho ấm bụng'.
'Chị bán một mình không có ai phụ sao?', chúng tôi hỏi và được chị cho biết, 'nhà chỉ có 2 bà cháu lay lắt sống. Sáng nay nó vào trường tập trung nhận quà Trung thu rồi'.
Thì ra, đây là ngoại của Bảo. Chị là Nguyễn Thị Sằng, 50 tuổi.
30 năm trước chị có chồng. Khi sinh đứa con đầu lòng là mẹ Bảo được 7 ngày thì chồng bỏ đi biền biệt tới nay. Một mình chị nuôi con sống đến tận bây giờ. 'Nhưng, anh ơi cái số của tui sao nó đen đủi quá', chị than thở.
'Anh biết không nuôi con lớn khôn rồi nó có chồng. Vợ chồng nó ở với tôi. Tưởng cuộc sống sẽ an vui nào ngờ chỉ được vài năm, khi thằng Bảo vào lớp 1 thì mẹ nó nghe lời ngon ngọt nào đó tìm đường sang Trung Quốc kiếm việc làm. Rồi một hôm, tôi nhận được tin nó chết. Chắc là chôn bên đó chứ tiền đâu mà đưa xác về. Không lâu sau, cha nó bị tai nạn bỏ bà cháu tôi ra đi'.
Ngoại Bảo bên chiếc giường hàng ngày bà cháu thường nằm. |
Nấu hủ tiếu cho khách. |
'Thằng Bảo nhỏ mà tội lắm', chị nói tiếp. Nó rất chăm học. Tuy nhiên cũng có những lúc nó lơ là, tôi phải nói cho nó biết sự cần thiết của việc học, nó nghe lời và sửa đổi. Nó không đi chơi, chỉ quanh quẩn trong nhà. Nó làm tất cả những việc nó có thể làm được nên tôi cũng đỡ đi phần nào.
Có những lần tôi bệnh, nó đến tận giường chăm sóc cho ngoại. Nó nấu cháo rồi bưng vô đút cho tôi từng muỗng. 'Ngoại ráng ăn cho mau hết bệnh'. Câu nói của nó làm cho tôi ứa nước mắt', người phụ nữ nói, mắt nhòe lệ.
Bà đưa chúng tôi dạo quanh nhà. Nhìn vào chiếc giường hai bà cháu nằm, phía trên mái tôn bị thủng nhiều chỗ, chúng tôi hỏi: 'Như vậy mưa sao chị ngủ'?.
'Mưa thì mình né sang chỗ không dột. Cố gắng lắm nhưng tiền ăn còn chưa đủ lấy đâu sửa nhà', chị buồn bã than thở.
Ông Nguyễn Văn Lập - Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Văn Bửu, nơi Bảo theo học, cho biết trường hợp của Bảo rất đáng thương. Nhà trường luôn tìm cách giúp cháu được thuận lợi trong việc học.
Chúng tôi trở lại trường vừa đúng lúc các học sinh ra về. Chúng hớn hở, vui tươi. Gặp Bảo đang bước nhanh. 'Con có chơi Trung thu với các bạn không?', chúng tôi cất tiếng.
'Ngoại đang bệnh chắc là con không chơi được. Thôi con hẹn chị Hằng và chú Cuội sang năm'. Bảo trả lời chúng tôi với giọng buồn thiu ...
Một nhóm thiện nguyện với hơn 30 người từ TP.HCM mang theo rất nhiều quà Trung thu đến chơi và vui với các bé thiếu nhi ở vùng biên giới giáp với Campuchia.
" alt=""/>Trung thu buồn của đứa bé mồ côi, mất bố mẹ khi mới vào lớp 1Được thiên nhiên ưu đãi với cảnh quan hùng vĩ, khí hậu mát mẻ và nền văn hóa bản địa đặc sắc, Sa Pa là địa danh mang tính lịch sử và có sức cuốn hút từ lâu. Tuy vậy, phải đến những năm gần đây khi hạ tầng được nâng cấp, nhiều sản phẩm dịch vụ mới được hình thành, du lịch “xứ sở sương mù” mới thực sự bùng nổ.
Nếu năm 2013, tổng lượng khách đến Sa Pa mới đạt 720.000 người với doanh thu du lịch vào khoảng 576 tỷ đồng thì đến hết năm 2018, Sa Pa đã đón 2,7 triệu lượt khách, thu tương ứng 3.900 tỷ đồng.
Thống kê 6 tháng năm 2019 cho thấy, khu du lịch quốc gia này đã đón trên 1,6 triệu lượt khách với tổng doanh thu ước đạt 5.200 tỷ đồng, ghi nhận bằng 133,3% doanh thu cả năm 2018 và gấp 9 lần con số năm 2013.
Hệ thống cáp treo kỷ lục thế giới tại Sun World Fansipan Legend thu hút đông đảo du khách đến Sa Pa mỗi năm. |
Động lực cho sự tăng trưởng vượt bậc của du lịch Sa Pa chính là các tổ hợp vui chơi giải trí, khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp được hình thành trong vài năm trở lại đây. Trong đó phải kể đến quần thể du lịch Sun World Fansipan Legend với hệ thống cáp treo kỷ lục thế giới, tàu hỏa leo núi mường hoa, các công trình chùa tháp tâm linh kỳ vĩ và những lễ hội văn hóa diễn ra suốt 4 mùa… hay các khu nghỉ dưỡng, khách sạn sang trọng, điển hình như khách sạn 5 sao quốc tế đầu tiên tại Sa Pa - Hotel de la Coupole, Mgallery by Sofitel. Các công trình này đã mở ra nhiều trải nghiệm mới lạ hấp dẫn và khác biệt, bên cạnh các hoạt động leo núi, leo thác, thăm bản vãn cảnh… đơn thuần trước đây. Đồng thời tạo động lực thu hút thêm các nhà đầu tư khác.
Kể từ dấu mốc quan trọng khi cao tốc Hà Nội - Lào Cai thông xe năm 2014, theo báo cáo kinh tế xã hội huyện Sa Pa năm 2019, tốc độ tăng trưởng khách du lịch Sa Pa đạt trung bình 23,4%/năm trong các năm gần đây.
Theo đề án nâng cấp huyện Sa Pa lên thị xã, quy mô dân số Sa Pa vào khoảng 61.000 người. Nếu tính theo con số của 2018, khách du lịch Sa Pa hiện gấp hơn 40 lần dân số, ngành công nghiệp du lịch dự kiến tiếp tục trở thành mũi nhọn, nhưng đặt ra bài toán về việc mở rộng địa giới, nâng cấp, bổ sung, hoàn thiện hệ thống dịch vụ.
Dư địa tăng doanh thu cũng rất lớn, bởi theo các nhà làm du lịch, Sa Pa vốn là điểm đến quen thuộc của khách quốc tế, nội địa có mức chi tiêu cao, nhưng đang dần trở thành một điểm đến cuối tuần mang tính đại trà, rất đông khách nhưng thời gian lưu trú ngắn, doanh thu thấp.
Giới chuyên gia dự báo, sắp tới tuyến đường Lào Cai - Sa Pa mới và dự án sân bay Lào Cai khi hình thành, đưa vào khai thác sẽ tạo thêm động lực to lớn để Sa Pa đón dòng khách cao cấp hơn. Đây là triển vọng lớn song cũng là thách thức cho ngành dịch vụ nơi đây.
Cách nào khiến du khách ở lại lâu hơn, chi tiêu nhiều hơn?
Hạ tầng du lịch tại Sa Pa được đánh giá chưa tương xứng với nhu cầu phát triển, như cơ sở lưu trú tiêu chuẩn 3-5 sao còn khiêm tốn, bãi đỗ xe, các dịch vụ khác còn hạn chế, sản phẩm mang tính đặc thù địa phương thiếu hụt.
Trong khi mảng dịch vụ vui chơi giải trí đang ngày một cải thiện (với sự xuất hiện của Sun World Fansipan Legend hay công viên văn hóa Sa Pa sắp tới) thì hệ thống cơ sở lưu trú, tổ hợp mua sắm đang là điểm yếu lớn.
Theo thống kê, trên địa bàn huyện Sa Pa hiện có gần 700 cơ sở lưu trú với tổng số gần 7.000 phòng; riêng trên địa bàn thị trấn có 360 cơ sở lưu trú du lịch, còn lại là các cơ sở lưu trú homestay ở các xã. Trong khi đó, dự báo nhu cầu lưu trú tại Sa Pa đến năm 2020 sẽ đạt khoảng 10.000 phòng, năm 2030 có trên 25.000 phòng, trong đó khoảng 3.000 phòng khách sạn từ 3 sao trở lên.
Hotel de la Coupole, Mgallery by Sofitel là khách sạn 5 sao chuẩn quốc tế đầu tiên tại Sa Pa. |
Dự kiến lượng khách vào năm 2020 của Sa Pa là khoảng 4 triệu lượt, đến 2030 sẽ là trên 8 triệu lượt, tuy nhiên, Sa Pa hiện rất thiếu các sản phẩm du lịch mới, chẳng hạn như các khu phố mua sắm phong cách hiện đại, phố dịch vụ gồm cả ẩm thực, café… Đặc biệt, các boutique hotel 3-4 sao, dòng sản phẩm thịnh hành hiện nay, đang rất ít, chủ yếu là khách sạn 1-2 sao, nhà nghỉ bình dân. Nhiều giai đoạn cao điểm, Sa Pa cháy phòng tạo ra sự e ngại với du khách có ý định đến đây. Đây cũng là một phần lý do, lượng khách có sự tăng trưởng ổn định nhưng thời gian lưu trú ngắn và mức chi tiêu mới chủ yếu lệch về chi phí di chuyển, lưu trú, vé tham quan…
Mới đây tại Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Lào Cai, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhắc lại 5 yêu cầu cũng là 5 câu hỏi cho đến nay chưa địa phương nào trả lời được một cách xuất sắc. Đó là làm thế nào du khách tìm đến đông hơn? tiêu tiền nhiều hơn? ở lại lâu hơn? Làm thế nào để khách kể lại câu chuyện du lịch với người thân, bạn bè một cách đầy hứng khởi? Làm thế nào để du khách quay trở lại nhiều hơn, chứ không phải một đi không trở lại?
Để Lào Cai trả lời được câu hỏi này, Sa Pa chính là địa phương phải đi đầu bổ sung các khoảng trống dịch vụ để có thể đi đúng định hướng, sớm trở thành điểm đến du lịch mang tầm quốc tế.
Doãn Phong
" alt=""/>Làm gì để du lịch Sa Pa bứt phá?