您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Gạo nếp gạo tẻ 2 tập 17: Quỳnh dựng chuyện khiến Bảo Châu hiểu lầm bà nội
Ngoại Hạng Anh8799人已围观
简介Mở đầu tập 17 là cảnh lãng mạn của Đông Quân (S.T Sơn Thạch) và Bảo Anh (Tường Vi) dưới mưa,ạonếpgạo...
Mở đầu tập 17 là cảnh lãng mạn của Đông Quân (S.T Sơn Thạch) và Bảo Anh (Tường Vi) dưới mưa,ạonếpgạotẻtậpQuỳnhdựngchuyệnkhiếnBảoChâuhiểulầmbànộbxh đức sau khi Bảo Anh bị sốc vì những lời bình luận tiêu cực của mọi người trong công ty. Trở về nhà, Bảo Anh càng buồn hơn khi biết rằng vì mình mà chị cả và các em phải vất vả kiếm tiền.
Tại đoàn phim, Thủy Tiên (Khánh Linh) liên tục bị mẹ là bà Quỳnh (Cát Tường) gọi điện đòi tiền. Nghe nói là mẹ bị cảm, Bảo Châu lo lắng và đến nhà bà Quỳnh để chuyển tiền hộ Thủy Tiên. Đến nơi, Bảo Châu tình cờ nghe được cuộc trò chuyện của bà Quỳnh và người hàng xóm. Biết được Bảo Châu tới, bà Quỳnh cố tình dựng chuyện rằng mình từng bị cậu chủ cưỡng bức có thai, bị ép làm vợ bé và bị coi là người đẻ mướn cho đến khi sinh được con trai bị đuổi đi.
Quỳnh dựng chuyện khiến Bảo Châu hiểu lầm bà nội. |
Trước mặt Bảo Châu, bà Quỳnh tỏ ra lạnh nhạt như muốn che giấu con gái câu chuyện đau lòng này. Với trình đổi trắng thay đen và tài “diễn sâu” đã có từ thời trẻ, bà Quỳnh đã thành công khiến Bảo Châu hoang mang.
Trở về đoàn phim, Bảo Châu chia sẻ tâm sự của mình với Thủy Tiên. Trong lúc hai chị em ôm nhau an ủi nhau thì Kim Sơn (Song Luân) và cô bạn gái diễn viên đứng từ xa chứng kiến. Vốn không thích Bảo Châu và Thủy Tiên nên bạn gái Kim Sơn tranh thủ cơ hội quay lén cảnh “tình tứ” của cặp đôi này. Bảo Minh thấy được chị gái quan tâm chăm sóc cho Thủy Tiên nên hiểu lầm là cả 2 có tình cảm với nhau.
Kim Sơn dùng tiền để thuê Bảo Châu là trò cá độ. |
Sau lần được Bảo Châu vớt vát lại danh dự, Kim Sơn có ý định tuyển cô để chơi cá độ với đám bạn. Bảo Châu tức giận ra giá 1 tỷ nếu Kim Sơn muốn thuê. Kim Sơn dự định cá với đối thủ 5 vòng, mỗi vòng 20.000 USD. Nhưng vừa nhìn thấy đại diện của đội bạn là nhà vô địch bắn cung Đông Nam Á, cả hai vội vàng tìm cớ rút lui. Dù vậy, Kim Sơn vẫn chi một số tiền lớn cho Bảo Châu coi như tiền xăng xe. Chán nản trước cậu ấm xài tiền như nước, Bảo Châu tỏ ra bất cần, bảo rằng không đủ 1 tỷ thì không nhận.
Chị em Bảo Trâm cãi nhau vì chuyện tìm bố mẹ. |
Cuối tập 17 là tình huống căng thẳng khi lần đầu tiên cả 4 đứa cháu bà Hạ Lan cãi cọ bất hòa. Bảo Châu cãi lời chị cả, quyết không ngừng tìm kiếm bố mẹ ruột, khiến Bảo Trâm (Lê Khánh) nóng giận đòi từ mặt em gái.
Trước mặt các chị em, Bảo Châu nói rằng mẹ là nạn nhân, đã bị bà nội đuổi ra khỏi nhà sau khi sinh được Bảo Minh. Những lời này khiến Bảo Trâm tức giận, Bảo Minh nằng nặc muốn biết sự thật trong khi Bảo Anh khóc và không muốn vì tìm lại bố mẹ mà lại mất tình chị em.
Tập 18 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 sẽ phát sóng lúc 20h ngày 22/07 trên HTV2.
T.N
'Gạo nếp gạo tẻ 2' tập 16, gia đình cầm nhà lấy tiền chữa mắt cho Bảo Anh
Tập 16 Gạo nếp gạo tẻ phần 2 không chỉ gây bức xúc với chàng rể tham tiền Thiên Long mà còn khiến khán giả cảm động khi cả gia đình cũng đã quyết định cầm cố căn nhà để lo chi phí chữa mắt cho Bảo Anh.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
Ngoại Hạng AnhLinh Lê - 04/02/2025 14:14 Nhận định bóng đá ...
阅读更多Bắc Ninh 90% giao dịch đất nền là đầu cơ
Ngoại Hạng AnhHết thời sốt đất, bất động sản Quảng Ninh giảm sâu Đây là đánh giá được Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam nêu ra tại Báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) quý III/2020.
Theo khảo sát của Hội Môi giới, mặc dù là thị trường lớn và có quãng thời gian sôi động trước đó, nhưng hiện nay, thị trường bất động sản Quảng Ninh cho thấy có dấu hiệu chậm phát triển và ít giao dịch.
Trong quý III/2020 chỉ ghi nhận khoảng 10 dự án có hoạt động bán hàng tại Hạ Long. Riêng tại khu vực huyện Hoành Bồ (có quy hoạch sát nhập vào đô thị Hạ Long) là nơi có hoạt động chào bán đất đai sôi động hơn nhưng các nhà đầu tư mới dừng lại ở mức đi tìm hiểu.
Thị trường bất động sản Quảng Ninh cho thấy có dấu hiệu chậm phát triển Ghi nhận trên thị trường, nhiều dự án điều chỉnh giá bán, giảm sâu so với thời gian sốt trước đây từ hơn 30 triệu/m2 xuống còn 23-27 triệu/m2.
Hội Môi giới cho rằng, nguyên nhân chính bởi ảnh hưởng dịch bệnh Covid khiến các nhà đầu tư tâm lý e ngại, thăm dò, chờ đợi cơ hội và sự giảm giá. Quan điểm của các chủ đầu tư tại thời điểm này cho rằng, "nếu đưa hàng ra thị trường trong giai đoạn này kể cả giảm giá cũng rất khó bán". Vì vậy, các hoạt động chào bán tại Quảng Ninh 9 tháng đầu năm 2020 cũng rất hạn chế.
Trước đó, khoảng gần cuối năm 2019, trên địa bàn phường Hà Khánh (TP Hạ Long) và xã Thống Nhất, Lê Lợi (huyện Hoành Bồ) đã diễn ra tình trạng đầu cơ tích trữ, mua bán, giao dịch đất rầm rộ…
Đơn cử, tại Khu quy hoạch dân cư tập trung Yên Giang (phường Yên Giang, TX Quảng Yên) trong khi tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ngay tại phiên đấu giá, mỗi lô đất đều được đẩy cao gấp từ 3 - 4 lần so với giá khởi điểm chỉ từ 4 - 5 triệu đồng/m2. Kết quả, đất tại khu vực phường Yên Giang được đấu giá bán với mức giá từ 1,6 - 2 tỷ đồng/lô, diện tích từ 100 m2 đến hơn 200m2. Tuy nhiên, rất ít người dân có nhu cầu mua đất để ở đấu giá thành công. Phần lớn, đất thuộc về tay các "cò" và ngay sau đó, giá bán được giới đầu tư đẩy lên giao bán với mức từ 18 - 22 triệu đồng/m2. Trước những diễn biến trên, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có quyết định tạm dừng đấu giá đất nền trên địa bàn TX Quảng Yên.
Hồi đầu năm 2019 trên địa bàn huyện Vân Đồn, huyện Hoành Bồ cũng xuất hiện tình trạng giá đất sốt ảo, tăng phi mã. Đáng chú ý, tình trạng "cò đất", thổi giá diễn ra khá phổ biến, làm cho thị trường tại đây rơi vào tình trạng sốt ảo, khó kiểm soát, nguy cơ bong bóng buộc cơ quan chức năng vào cuộc, tiến hành thanh tra làm rõ.
Đất nền Bắc Ninh khoảng 90% giao dịch đất nền là đầu cơ
Trong khi thị trường bất động sản ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM gặp không ít khó khăn về quỹ đất hạn hẹp, giá đất tăng cao thì không ít người trong giới đầu tư bất động sản lại kiếm được những khoản lợi nhuận từ chính các thị trường tỉnh lẻ, các thành phố mới nổi.
Tại các tỉnh phía Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc… được coi là những “điểm nóng” hút tiền các nhà đầu tư khi ôm tiền rời Hà Nội. Tại các thị trường này cũng ghi nhận sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp lớn. Vốn là chủ đầu tư “nằm vùng” ở thị trường TP HCM, đầu năm 2019, Công ty Cổ phần Him Lam đã ghi dấu “Bắc tiến” trong đó Bắc Ninh là điểm đến mở đầu của doanh nghiệp này. Hàng loạt các dự án lớn "bung hàng" như Khu đô thị Him Lam Green Park, Khu đô thị Phúc Ninh, Khu đô thị Dabaco Vạn An, Khu đô thị Vườn Sen, Khu đô thị Dabaco Lạc Vệ, Khai Sơn City Thuận Thành, Khu đô thị Sing Garden thuộc VSIP Bắc Ninh…
Tại báo cáo thị trường bất động sản quý III/2020, Hội môi giới Bất động sản Việt Nam nhìn nhận, thị trường giao dịch mạnh ở phân khúc đất nền nhất là khu vực trung tâm thành phố và ven các khu công nghiệp Bắc Ninh, Bắc Giang. Lượng giao dịch, giá đất nền tăng mạnh so với quý I và II.
Tuy nhiên, Hội môi giới cảnh báo, giao dịch chủ yếu là hoạt động mua đi bán lại, lượng sản phẩm mới rất hạn chế. Đặc biệt, có hiện tượng các môi giới và một số nhà đầu tư thổi giá, lướt sóng.
"Theo thống kê có khoảng 90% giao dịch trên thị trường Bắc Ninh là đầu cơ nên thị trường tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, khó lường. Vì vậy, các nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường cần hết sức thận trọng", báo cáo Hội Môi giới cảnh báo.
Ngoài đất nền, phân khúc về chung cư vẫn đứng giá, giao dịch chậm không đáng kể. Không có dự án mới, sản phẩm mới chào bán ra thị trường.
Thực tế đã cho thấy, nhiều thị trường tỉnh lẻ bị cò đất thao túng làm giá đất lên cao nhưng cũng hạ nhiệt nhanh chóng khi có những tác động từ nhiều yếu tố. Chuyên gia bất động sản cho rằng, chính quyền các địa phương cần phải giám sát và xử lý ngăn chặn. Các nhà đầu tư cần hết sức cảnh giác và không nên tham gia góp vốn vào các dự án. Trước khi rót vốn nên kiểm tra quy hoạch và tính pháp lý trước và phải kiểm tra biên độ tăng giá của sản phẩm bất động sản trong 1 năm. Nếu mức tăng vượt quá 20%, nhiều khả năng đây là chiêu trò thổi giá của giới cò đất.
Nhận định về thị trường bất động sản thời gian qua, Bộ Xây dựng cũng thừa nhận có tình trạng đầu cơ thổi giá gây nên tình trạng sốt ảo thu lợi bất chính làm bất ổn thị trường.
Theo Bộ Xây dựng, giới đầu cơ bất động sản vẫn hoạt động công khai, lợi dụng các yếu tố xã hội như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị... để đẩy giá lên cao thu lợi bất chính làm bất ổn thị trường.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng chỉ đạo trên cơ sở nghiên cứu quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển cho từng sản phẩm, nắm chắc tình hình diễn biến của thị trường và thực hiện các biện pháp xử lý kịp thời để bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản trên cả nước.
Thuận Phong
Chi phí ‘không tên’ đẩy giá nhà cao ngất, Bộ Xây dựng đề xuất nhà 20 triệu/m2
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng, Bộ đề xuất có thêm loại nhà ở thương mại giá rẻ 20-28 triệu đồng/m2, cho phép xây nhà có diện tích dưới 45m2 tạo nguồn cung cho nhà phân khúc tầm trung vừa mức hộ gia đình mua được.
">...
阅读更多Hành động của 'người hùng' 6 tuổi bảo vệ 2 em gái
Ngoại Hạng AnhCamera an ninh hé lộ chiêu trò kẻ đòi chủ chó bồi thường
Người phụ nữ dắt 2 chú chó buộc phải trả tiền bồi thường 1 người đàn ông nói mình bị chó cắn. Nhưng hình ảnh tử camera an ninh đã tiết lộ sự thật.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- Tòa căn hộ TK2
- Bình Định kiến nghị Bộ Quốc phòng giao hơn 153ha đất để nâng cấp sân bay Phù Cát
- Thung lũng Silicon đứng trước thách thức chưa từng có vì Covid
- Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
- Con bệnh không tiền chữa, lòng mẹ đau như xát muối
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Vallecano vs Valladolid, 3h00 ngày 8/2: Tiếp cận top 5
-
Gian hàng của VDO tại DCCI Summit 2024 Tham gia hội nghị DCCI Summit 2024 trong vai trò nhà tài trợ chính thức, VDO đã giới thiệu các dòng sản phẩm và giải pháp công nghệ mới. 15 năm hình thành và phát triển, VDO hướng tới cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp công nghệ tiên tiến, toàn diện và hiệu quả để giúp các doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi số thành công.
VDO cùng các đối tác hiện tập trung vào việc cung cấp các giải pháp có khả năng mở rộng cao, đồng thời dễ dàng tích hợp vào hạ tầng IT hiện có, đặc biệt là trong việc xử lý lượng dữ liệu lớn và ứng dụng AI. Ngoài ra, các sản phẩm cũng nổi bật ở khả năng tiết kiệm năng lượng và công nghệ xanh, đáp ứng tiêu chí giúp các doanh nghiệp hạ tầng số phát triển bền vững.
Tại DCCI Summit 2024, VDO giới thiệu các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của khách hàng như: máy chủ Gigabyte hiệu năng cao phục vụ điện toán đám mây; các linh kiện bộ nhớ và lưu trữ chất lượng cao, bao gồm DRAM, SSD của Samsung, Innodisk, SK Hynix được thiết kế chuyên dụng cho trung tâm dữ liệu hiện đại.
VDO còn giới thiệu các sản phẩm do đơn vị này phân phối: laptop Xelex GAMABOOK, máy tính bảng Xelex Gamma tab X10 và Gamma tab X8 đã thu hút hàng nghìn lượt khách quan tâm đến gian hàng thăm quan và trải nghiệm sản phẩm.
Theo đại diện VDO, các sản phẩm đều được VDO phân phối tại thị trường Việt Nam với chính sách giá cạnh tranh, tối ưu thời gian đặt hàng và giao hàng, cung cấp đầy đủ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O (Certificate of Origin) và giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa C/Q (Certificate of Quality).
VDO hiện đang phát triển kinh doanh theo 3 trụ cột chính bao gồm: phân phối các sản phẩm công nghệ chính hãng tại thị trường Việt Nam; xây dựng, tư vấn các hệ thống về CNTT và viễn thông toàn diện, phục vụ cho các bộ ban ngành nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp; cung cấp các dịch vụ Cloud, các giải pháp hạ tầng máy chủ, cho thuê chỗ đặt và thiết bị cùng với các phần mềm, giải pháp ảo hoá, số hoá, tư vấn xây dựng hệ thống lưu trữ bảo mật. VDO hiện là nhà phân phối và đối tác của nhiều thương hiệu sản xuất hàng đầu thế giới về các giải pháp lưu trữ và bộ nhớ như: Samsung, Micron, Innodisk…
Với bề dày 15 năm kinh nghiệm cung cấp sản phẩm, dịch vụ và giải pháp công nghệ thông tin, viễn thông cùng các chuyên gia trong và ngoài nước, đại diện VDO hy vọng mang đến hướng tiếp cận mới về giải pháp vận hành thông minh, góp phần định hướng phát triển bền vững cho các doanh nghiệp trong công cuộc chuyển đổi số.
Chuyển đổi số hiện đang là xu thế tất yếu của các doanh nghiệp trong thời đại 4.0. Xu thế này đã tạo ra những thay đổi quan trọng trong chuỗi giá trị các ngành công nghiệp cũng như chuỗi cung ứng toàn cầu. Theo đó, việc áp dụng chuyển đổi số bằng các công nghệ tiên tiến, hiện đại có thể giúp các doanh nghiệp: giảm chi phí vận hành, tăng doanh thu, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tăng cường khả năng đổi mới sáng tạo, cải thiện quy trình quản lý, tối ưu hóa nguồn lực, gia tăng trải nghiệm khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh... Các chuyên gia đã chỉ ra rằng doanh nghiệp áp dụng chuyển đổi số có thể tăng trung bình 55% tổng lợi nhuận; tiết kiệm tới 50% chi phí quản lý và nhân sự; tiết kiệm 30 - 40% thời gian.
Doãn Phong
" alt="VDO giới thiệu loạt giải pháp công nghệ tại hội nghị DCCI Summit 2024 ">VDO giới thiệu loạt giải pháp công nghệ tại hội nghị DCCI Summit 2024
-
Trong giai đoạn 3 năm tới, Viettel vẫn coi 4G là mạng viễn thông chủ đạo và tiếp tục đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa để nâng trải nghiệm của khách hàng. Nhu cầu về dữ liệu 4G sẽ tăng 5 lần
Ông Đào Xuân Vũ cho biết, chính thức cung cấp dịch vụ từ tháng 4/2017, đến nay, Viettel đang có 40.000 trạm thu phát sóng và hơn 26 triệu thuê bao 4G trên toàn quốc. Tốc độ tăng trưởng của lưu lượng data và thuê bao 4G Viettel tăng gấp đôi qua mỗi năm. Tỷ trọng lưu lượng data 4G trên tổng lưu lượng data toàn mạng Viettel tăng từ 77% trong 6 tháng cuối năm 2019 lên 82% trong 6 tháng đầu năm 2020. Tuy nhiên, thuê bao 2G và 3G đang có xu hướng giảm rõ rệt từ 5 - 15%. Đây là sự chuyển dịch tất yếu của người dùng từ dịch vụ viễn thông truyền thống như thoại, tin nhắn sang dịch vụ dữ liệu như truy cập Internet, sử dụng mạng xã hội, video call, livestream, OTT…
Theo thống kê của Viettel, hiện nay, số lượng thiết bị đầu cuối 4G trên mạng Viettel đạt 39,3 triệu máy, chiếm gần 70% tổng số đầu cuối di động. Trong khi đó, lượng máy 3G chỉ còn 3,5 triệu, tương đương 6% toàn mạng và trung bình mỗi quý giảm tự nhiên khoảng 1,2 triệu đầu cuối 3G.
Số liệu phân tích từ Viettel Networks cho thấy, trong 3-5 năm tới, nhu cầu dùng dữ liệu và dịch chuyển thuê bao từ công nghệ cũ 2G và 3G lên 4G tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Dự kiến năm 2020, Viettel có thêm 10 triệu khách hàng 4G. Đến năm 2023, mạng 4G của Viettel sẽ đạt 45 triệu người dùng, hành vi thuê bao tăng khoảng 2,5 lần, từ 7-8 GB/tháng lên 18-20 GB/tháng.
“Lưu lượng phát sinh trên mạng 4G của Viettel vào năm 2023 sẽ tăng 3 lần so với hiện tại, đến năm 2025 sẽ gấp tới 5 lần. Do đó, 4G vẫn là một trong những công nghệ chủ đạo của Viettel, bên cạnh sự xuất hiện của các công nghệ mới như 5G, IoT, NG-PON”, ông Đào Xuân Vũ phân tích.
Cũng theo ông Vũ, hiện nay, trên mạng Viettel có khoảng 22.000 thiết bị đầu cuối hỗ trợ công nghệ 5G, song số lượng máy 5G sẽ tăng khá nhanh trong thời gian tới. Thách thức lớn nhất là hệ sinh thái các ứng dụng cần tới sức mạnh của công nghệ 5G còn chưa phổ biến tại Việt Nam như xe tự lái, VR, AR, nhà máy thông minh,…
Lời giải cho bài toán thiếu tài nguyên nhưng yêu cầu cao về chất lượng
Ông Đào Xuân Vũ cho hay, trước xu thế tăng trưởng của mạng 4G và bối cảnh chưa có tần số chính thức cho công nghệ này, Viettel vẫn coi mở rộng dung lượng và nâng cao chất lượng mạng 4G là công việc then chốt, thường xuyên và duy trì liên tục trong 3-5 năm tới.
CEO Viettel Networks nói: “Khi quy hoạch mạng lưới hàng năm, định hướng về cả kỹ thuật và kinh doanh, chúng tôi vẫn đặt ưu tiên hàng đầu cho mạng 4G bởi nhu cầu cả về lượng và chất đối với dịch vụ này còn rất lớn và cấp thiết”. Về giải pháp, ông Đào Xuân Vũ chia sẻ Viettel phải “đi nhiều chân” và “làm toàn diện” để đảm bảo chất lượng mạng.
Về phần cứng, từ năm 2017 - 2019, mỗi năm Viettel phát sóng thêm 1.500 - 2.000 trạm 4G, đến năm 2020, số trạm 4G phát triển mới sẽ là 5.000 trạm. Nhà mạng chủ động lựa chọn đầu tư các thiết bị hiện đại, tích hợp đa công nghệ, đa băng tần; ăng ten búp sóng kép (twin beam); ăng ten 4T4R (4 thu 4 phát)… để mở rộng vùng phủ, tăng dung lượng của trạm phát sóng. Hàng nghìn trạm 3G cũ được chuyển đổi sang công nghệ SDN (Software Defined Network) có khả năng hỗ trợ đồng thời cả mạng 3G và 4G.
Về phần mềm, lực lượng kỹ sư của Viettel liên tục nghiên cứu, tối ưu hệ thống để tìm ra bộ tham số tốt nhất giúp mạng lưới phát huy năng lực hiệu quả nhất với tài nguyên hiện có. Các nhân sự Viettel đã tính toán dịch chuyển tần số 1.800Mhz, 2.100Mhz sang khai thác, nâng cao chất lượng mạng 4G và tránh lãng phí tài nguyên. Hiện tại, Viettel đã tự xây dựng và sở hữu bộ công cụ phần mềm ưu việt, ứng dụng công nghệ xử lý dữ liệu lớn, có thể tự động giám sát 24/7, tối ưu chất lượng dịch vụ 4G. Mục tiêu là tối ưu cá thể hóa đến mỗi khách hàng, mỗi cuộc thoại, mỗi lượt truy cập dữ liệu, thậm chí là từng block, từng khoảng thoại, từng phiên data của người dùng.
“Chúng tôi xây dựng các chương trình hiện đại hóa mạng lưới hàng năm. Riêng với 4G, Viettel áp dụng nhiều công nghệ mới vào mạng 4G để cung cấp những dịch vụ tiện ích trên nền tảng này như LTE-Advanced, VoLTE, chia sẻ phổ tần (spectrum sharing), CRAN, LTE-M, IoT… Việc nâng cấp và tạo bước tiến mới cho mạng 4G sẽ góp phần thay đổi diện mạo mạng viễn thông - CNTT của Việt Nam, cùng với 5G mang lại hạ tầng số, phục vụ kiến tạo xã hội số”, ông Đào Xuân Vũ khẳng định.
Không chỉ tập trung vào thành phố, khu đô thị, khu công nghiệp, trường học, bến tàu, nhà ga… Viettel đang đẩy mạnh hoạt động tăng cường chất lượng mạng 4G cho vùng nông thôn, biên giới, biển đảo trên toàn quốc, đặc biệt là tuyến du lịch trên biển, khu vực có ngư dân đánh bắt cá, vận tải hàng hải, tuần tra, cứu hộ cứu nạn.
Về chính sách kinh doanh, để thúc đẩy khách hàng chuyển lên sử dụng mạng 4G, Viettel đang phối hợp với các nhà cung cấp smartphone 4G để hỗ trợ giá cho khách hàng và triển khai nhiều gói cước data đa dạng.
CEO Viettel Networks cho biết, Viettel đã tổ chức bộ máy đo kiểm độc lập để đánh giá chất lượng mạng và sử dụng nhiều phương pháp đo khác nhau. Từ năm 2019, Viettel áp dụng thêm thang điểm của Umlaut (P3) theo chuẩn của Viện Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI). Theo kết quả đo ở 22 tỉnh miền Bắc và miền Trung, dịch vụ data của Viettel đạt 507/600 điểm và cải thiện rõ rệt so với năm 2019 ở tất cả các loại địa hình. Quý 1/2020, hệ thống đo chất lượng truy cập Internet thuộc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) đã ghi nhận mạng data của Viettel có tốc độ tải xuống, tải lên trung bình tương ứng là 41.45 Mbps và 32.70 Mbps, cao nhất trong các nhà mạng.
Tuy nhiên, ông Đào Xuân Vũ cho rằng những nỗ lực về mặt kỹ thuật để nâng cao chất lượng mạng 4G là giải pháp tạm thời, là bước đệm để đáp ứng nhu cầu đang bùng nổ trong bối cảnh chưa có tài nguyên tần số chính thức cho 4G.
“Cùng với các công nghệ mới dần xuất hiện, 4G vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng về dữ liệu, không chỉ đơn thuần là đọc báo, nghe nhạc, xem video clip, dùng mạng xã hội mà còn là thói quen mua sắm, giải trí, học tập, làm việc… đang ngày càng phổ biến”, CEO Viettel Networks nhận định và bày tỏ đề xuất với các cơ quan quản lý Nhà nước hỗ trợ các nhà mạng về chính sách nhập khẩu thiết bị đầu cuối, thay đổi gói cước… nhằm khuyến khích người dân sử dụng thiết bị thông minh, tiếp cận công nghệ mới, qua đó cải thiện chỉ số tốc độ Internet của Việt Nam trên bản đồ viễn thông - CNTT thế giới.
TK
VNNIC công bố mạng 3G, 4G của Viettel có tốc độ nhanh nhất
Ngày 21/4, Hệ thống đo chất lượng truy cập Internet thuộc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC - Bộ TT&TT) lần đầu công bố số liệu thống kê về tốc độ Internet tại Việt Nam. Theo kết quả này mạng 3G, 4G của Viettel có tốc độ nhanh nhất.
" alt="CEO Viettel Networks: “4G là mạng viễn thông chủ đạo trong 3 năm tới”">CEO Viettel Networks: “4G là mạng viễn thông chủ đạo trong 3 năm tới”
-
Theo kế hoạch hành động mới ban hành, Bộ TT&TT sẽ xây dựng và triển khai các chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng công nghệ số phục vụ cho chuyển đổi số và kinh tế số (Ảnh: M.Quyết) Phát triển đột phá ngành TT&TT
Kế hoạch hành động của Bộ TT&TT thực hiện Nghị quyết 50 ngày 17/4/2020 của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) vừa được ban hành.
Kế hoạch hành động này hướng tới mục đích quán triệt, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động của tổ chức, cá nhân trong toàn ngành TT&TT về chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ trong việc chủ động, tích cực tham gia cuộc CMCN 4.0.
Đồng thời, xác định các nhiệm vụ để các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp ngành TT&TT tổ chức thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong Nghị quyết 5 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 50 của Chính phủ. Tận dụng những lợi ích to lớn của cuộc CMCN 4.0 để phát triển đột phá ngành TT&TT, đóng góp vào sự phát triển và cơ cấu lại các ngành kinh tế, hướng tới mục tiêu hình thành nền kinh tế số, hướng tới quốc gia số.
Để hiện thực hóa các mục tiêu, yêu cầu nêu trên, Kế hoạch hành động của Bộ TT&TT cũng xác định rõ 8 nhóm nhiệm vụ cụ thể sẽ được ngành tập trung triển khai, bao gồm: Đổi mới tư duy, thống nhất nhận thức, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội; Hoàn thiện thể chế tạo thuận lợi cho việc chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 và quá trình chuyển đổi số quốc gia;
Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0; Chính sách phát triển và nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo quốc gia; Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với yêu cầu cuộc CMCN 4.0; Chính sách phát triển các ngành và công nghệ ưu tiên; Chính sách hội nhập quốc tế; và chính sách thúc đẩy chuyển đổi số trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội.
Phổ cập kỹ năng số cho người dân
Cũng theo Kế hoạch hành động mới ban hành, để xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0, với viễn thông, Bộ TT&TT sẽ triển khai băng thông rộng chất lượng cao trên toàn quốc tới tất cả các thôn, làng, trường học, bệnh viện, trung tâm cộng đồng, bảo đảm tính liên tục và dự phòng.
Nghiên cứu, xây dựng, đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp tư nhân có đủ năng lực tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác cho chuyển đổi số. Nghiên cứu, đề xuất tập trung đầu tư xây dựng, hiện đại hóa mạng viễn thông dùng riêng phục vụ hoạt động quốc phòng, an ninh, hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
Đồng thời, chủ trì, xây dựng hành lang pháp lý trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bảo đảm việc tập trung đầu tư xây dựng, hiện đại hóa mạng viễn thông dùng riêng cho hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các cơ quan Đảng, Nhà nước bắt kịp các xu thế của cuộc CMCN 4.0.
Về doanh nghiệp công nghệ số và chuyển đổi số, Bộ TT&TT sẽ xây dựng và triển khai các chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng công nghệ số phục vụ cho chuyển đổi số và kinh tế số; xây dựng năng lực nghiên cứu, phát triển công nghệ, chế tạo thiết bị, phát triển các ứng dụng trong nước phục vụ quá trình chuyển đổi số và kinh tế số; và triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Với lĩnh vực ứng dụng CNTT, Bộ TT&TT sẽ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng và phát triển đồng bộ hạ tầng dữ liệu quốc gia.
Cùng với đó, sẽ hình thành hệ thống Trung tâm dữ liệu quốc gia, các Trung tâm dữ liệu vùng và địa phương kết nôi đồng bộ và thống nhất. Coi dữ liệu là tài nguyên và nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội. Hình thành các hệ thống dữ liệu tin cậy, ổn định của nhà nước và doanh nghiệp.
Đối với việc xây dựng chính sách phát triển và nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo quốc gia, Bộ TT&TT sẽ xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và triển khai Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030.
Còn với nhóm nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực thích ứng với yêu cầu cuộc CMCN 4.0, Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xây dựng văn hóa số trong cộng đồng và thực hiện phổ cập kỹ năng số cho người dân.
Bên cạnh đó, người dân cũng sẽ được phổ cập kỹ năng đảm bảo an toàn, an ninh mạng. Bộ TT&TT cũng sẽ chủ trì, phối hợp với Bộ GD&ĐT và các bộ, ngành, địa phương liên quan tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0; phối hợp với Bộ Công an trong nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến kiến thức về an toàn, an ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cho người dân…
Vụ CNTT là đơn vị được Bộ TT&TT giao trách nhiệm chủ trì, tham mưu giúp Bộ trưởng chỉ đạo, đôn đốc và điều phối triển khai Kế hoạch hành động này; hàng năm tổng hợp, báo cáo, kiến nghị và đề xuất các giải pháp, biện pháp triển khai hiệu quả; đồng thời định kỳ hàng năm tổng hợp, trình Bộ trưởng phê duyệt kết quả thực hiện gửi Bộ KH&CN trước ngày 1/12 để tổng hợp, báo cáo Chính phủ.
M.T
Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết về cách mạng 4.0
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 52 ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) vừa được ban hành.
" alt="Sẽ có chính sách khuyến khích DN tư nhân tham gia xây hạ tầng cho chuyển đổi số">Sẽ có chính sách khuyến khích DN tư nhân tham gia xây hạ tầng cho chuyển đổi số
-
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
-
Thanh tra TP.HCM vừa thông báo kết luận thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai về thời gian giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất, hồ sơ tách thửa đất, quy hoạch chi tiết xây dựng dự án… của UBND huyện Hóc Môn trong năm 2017. Là huyện vùng ven TP.HCM, trong năm 2017 tổng số hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và tách thửa đất chỉ có 53 hồ sơ, tuy nhiên các cơ quan chức năng huyện Hóc Môn đều giải quyết trễ hạn với tỷ lệ từ 82% đến 100%.
Theo Thanh tra TP.HCM, UBND huyện Hóc Môn giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất cho người dân trong năm 2017 rất chậm, 82% hồ sơ trễ hạn. Số ngày trễ nhất từ 100 ngày đến 244 ngày là không đúng quy định.
Tương tự, việc giải quyết hồ sơ tách thửa đất cũng chậm không kém. Tỷ lệ hồ sơ trễ hạn đến 100%, số ngày trễ nhiều nhất từ 100 ngày đến 323 ngày.
Việc chậm giải quyết hồ sơ đất đai tại UBND huyện Hóc Môn do có sự chậm trễ tham mưu của Phòng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Phòng Quản lý đô thị, Văn phòng HĐND và UBND huyện, UBND các xã, chủ yếu trễ tại Phòng TN&MT và Phòng Quản lý đô thị.
Thanh tra TP.HCM cho rằng, UBND huyện Hóc Môn giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và tách thửa đất trễ hạn với tỷ lệ cao, từ 82% đến 100%, số ngày trễ hạn nhiều, có trường hợp trễ 323 ngày, trong khi số lượng hồ sơ cần giải quyết trong năm 2017 không nhiều. Cụ thể, cả huyện chỉ có 28 hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và 25 hồ sơ tách thửa đất.
UBND huyện lý giải, do năm 2017 là năm đầu tiên huyện tập trung khắc phục các sai phạm về quản lý đất đai, xây dựng theo kết luận của Uỷ ban Kiểm tra Thành uỷ và Thanh tra Thành phố. Đến năm 2018 và 2019, tỷ lệ giải quyết hồ sơ đất đai đúng hẹn hơn 98%.
Thanh tra Thành phố nhận thấy, ngoài lý do khách quan như trên thì cán bộ công chức tham gia giải quyết hồ sơ của UBND huyện Hóc Môn chưa tập trung, chưa nỗ lực thực hiện. Lãnh đạo UBND huyện có trách nhiệm khi không kiểm soát thời gian giải quyết hồ sơ tại từng giai đoạn, từng bộ phận.
Ngoài ra, cuối năm, UBND huyện cũng không tổng hợp chi tiết các trường hợp giải quyết hồ sơ trễ hạn để có chỉ đạo, chấn chỉnh kịp thời.
Chỉ có 25 hồ sơ tách thửa đất trong năm, nhưng UBND huyện Hóc Môn đều giải quyết trễ hạn. Để giải quyết nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất cho người dân, UBND huyện Hóc Môn đã ban hành quy trình thẩm định nhu cầu đồng thời chuyển mục đích sử dụng đất làm nhà, thời gian giải quyết là 30 ngày.
Có trường hợp khi làm thủ tục, Phòng TN&MT huyện lại có văn bản gửi người dân đề nghị bổ sung giấy tờ chứng minh nhu cầu về nhà ở là không phù hợp, vì nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất đã được thể hiện tại đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất.
Còn với quy trình tách thửa đất, UBND huyện có quy định kết quả của việc tách thửa là công văn đồng ý tách thửa để người dân liên hệ Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện lập thủ tục biến động.
Theo Thanh tra Thành phố, quy định này không phù hợp vì kết quả của quy trình tách thửa phải là Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất. Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai phải là đầu mối tiếp nhận hồ sơ, sau đó chuyển đến UBND huyện thẩm định điều kiện tách thửa.
Từ những hạn chế tại kết luận thanh tra, Chủ tịch UBND TP.HCM giao Chủ tịch UBND huyện Hóc Môn tổ chức kiểm điểm trách nhiệm của Phòng TN&MT, Phòng Quản lý đô thị, UBND các xã và các cá nhân có liên quan.
Chỉ đạo các phòng, ban chấm dứt việc có văn bản gửi người dân đề nghị bổ sung các giấy tờ chứng minh nhu cầu về nhà ở. Xây dựng quy định về kiểm tra, giám sát thời gian giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất và tách thửa đất.
Quy định tách thửa đất còn chồng chéo, người dân TP.HCM mỏi mòn chờ
Sau gần 3 năm có hiệu lực, quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa đất trên địa bàn TP.HCM đã bộc lộ nhiều bất cập. Trong khi chờ điều chỉnh, Sở Quy hoạch – Kiến trúc đã có những đề xuất tháo gỡ.
" alt="Cả năm có 25 hồ sơ tách thửa đất, huyện vùng ven TP.HCM giải quyết trễ hạn 100%">Cả năm có 25 hồ sơ tách thửa đất, huyện vùng ven TP.HCM giải quyết trễ hạn 100%