当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo St.Gilloise vs Beerschot Wilrijk, 01h45 ngày 3/8: Chênh lệch đẳng cấp 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Djokovic tin tưởng vào thành công khi hợp tác với Murray (Ảnh: Reuters).
Ông Gilles Cervara nhận xét: "Tôi hiểu về Murray, cậu ấy không thể nghỉ ngơi quá 2 hoặc 3 tháng sau khi giải nghệ. Nhưng Murray sẽ phải học hỏi nhiều, cậu ấy không biết huấn luyện cũng như không có phương pháp đào tạo.
Đó không phải là lý do Novak Djokovic muốn hợp tác với Andy Murray. Djokovic hiểu rõ bản thân mình và không cần ai phải huấn luyện. Có thể, cậu ấy sẽ cần đến sự giúp đỡ từ thành viên khác trong ban huấn luyện".
Kể từ khi giải nghệ hồi tháng 8, đây là lần đầu tiên Muray đảm nhiệm vai trò huấn luyện viên. Việc Djokovic tuyên bố chọn Andy Murray làm huấn luyện viên vào ngày 28/11 khiến giới chuyên môn bất ngờ, dù ai cũng biết hai tay vợt này rất thân thiết khi còn thi đấu.
Mục tiêu lớn nhất của Djokovic là hướng đến chức vô địch Australian Open 2025 diễn ra tại Australia từ ngày 12/1 đến 26/1. Trong sự nghiệp của mình, Murray 5 lần vào chung kết Australian Open 2024 nhưng đều thất bại.
" alt="Djokovic nhận được cảnh báo về năng lực huấn luyện của Murray"/>Djokovic nhận được cảnh báo về năng lực huấn luyện của Murray
Tôi và vợ lấy nhau được 2 năm. Chúng tôi ở riêng, tuy nhà không mấy khá giả nhưng với một cậu con trai kháu khỉnh hơn 1 tuổi, gia đình tôi luôn ngập tràn tiếng cười hạnh phúc.
Tôi là một nhân viên phần mềm, cao ráo điển trai. Vợ tôi là một nhân viên tín dụng tại Ngân Hàng, dịu dàng xinh đẹp, luôn quan tâm và yêu thương chồng con.
Vì vậy tôi vô cùng hạnh phúc khi có được một người vợ xinh xắn lại vô cùng chiều chồng, chiều con. Cô ấy được mệnh danh là người vợ lý tưởng của bất kỳ người đàn ông nào. Mặc dù đã là “gái một con” nhưng trông vợ tôi vẫn xinh đẹp, quyến rũ lắm.
Tôi có một người bạn thân là T. Chúng tôi chơi với nhau từ khi còn nhỏ. Lớn lên, tôi và T. cùng lập nghiệp ở Hà Nội. Khi tôi lấy vợ sinh con thì T. vẫn độc thân. T. mặc dù có sự nghiệp tốt hơn tôi nhưng không bao giờ tỏ ra chê bai tôi. Chúng tôi vẫn là những người bạn bè tốt của nhau.
Vợ tôi biết chúng tôi chơi thân với nhau nên cũng thường xuyên ngỏ ý đề nghị mời T. về nhà ăn cơm cùng. Khỏi phải nói tôi đã vui mừng thế nào khi thấy vợ mình thật tâm lý và tốt bụng, còn thầm cảm ơn ông trời đã cho tôi lấy được người vợ biết điều như cô ấy. .
Lần đó, công ty cử tôi đi công tác 3 ngày, nhưng tôi lại làm xong công việc nên được về sớm 1 ngày. Tôi ít khi đi công tác nên chỉ xa vợ mấy hôm mà đã nhớ vô cùng, tôi muốn làm cô ấy bất ngờ nên quyết định không thông báo cho cô ấy việc tôi về nhà sớm.
Với tâm trạng háo hức, trên đường về tôi ra chợ mua đồ. Hôm nay muốn tự tay nấu một bữa cơm thật ngon dành cho vợ và con. Khi vợ đi làm về thấy tôi chuẩn bị những thứ này, chắc cô ấy sẽ cảm động và hạnh phúc lắm.
Ảnh minh họa. |
Về đến nhà, nghĩ rằng vợ đã đi làm chưa về nên tôi định lên phòng ngủ một chút cho đỡ mệt rồi dậy nấu cơm. Thế nhưng, cảnh tượng hiện ra trước mắt tôi thật quá sức tưởng tượng. Vợ tôi và người bạn thân nhất của tôi đang say đắm bên nhau, hoang dại và cuồng nhiệt, như thể thế giới này chỉ có mình họ...
Cơn giận, cơn đau cùng ập đến với tôi một lúc, tôi đứng chết trân như thể mình vừa bị đâm cho 2 nhát chí mạng. Một người là vợ tôi, người tôi luôn trân trọng, yêu thương và tin tưởng. Một người là bạn thân chơi với nhau suốt bao năm, coi nhau như anh em ruột thịt...
Không kìm chế nổi cảm xúc, lao vào cho thằng bạn thân vài cú đấm vào mặt. Lúc này T. luống cuống lắp bắp hỏi: “Mày về lúc nào vậy?". Còn vợ tôi thì mặt cũng tái mét nhìn tôi. Nhìn họ thật trơ trẽn. Tôi nhếch mép cười chua chát: "Không ngờ hai người tặng tôi món quà bất ngờ đến thế".
Vợ tôi bắt đầu khóc, cả cô ta và T. đều quay ra xin lỗi tôi và bảo cái gì mà bồng bột không giữ được mình, rồi cái gì mà hãy tha thứ cho họ...
"Tha thứ cho hai người ư? Tại sao tôi lại phải tha thứ các người rắp tâm phản bội tôi?", tôi gằn giọng.
Nói xong tôi xuống nhà lấy xe máy rồi lao thẳng ra một quán cafe nhỏ ở ven đường với cảm giác ê chề và nhục nhã. Vậy đấy, bao nhiêu yêu thương tôi đã dành cho vợ, bỗng nhiên tan thành mây khói. Tình bạn bao nhiêu năm giữa hai thằng bạn chí cốt, bỗng trở thành kẻ thù không đội trời chung. "Tại sao chứ? Sao hai người đó lại phản bội tôi?".
Tôi cứ quẩn quanh với những suy nghĩ không đầu không cuối ấy. Tôi tìm đến rượu, đến thuốc lá để khỏa lấp những hoang mang trong lòng. Nhưng càng uống, tôi càng tỉnh.
Nghĩ đến đứa con trai bé nhỏ của tôi, tôi lại càng lo sợ, tôi phải làm thế nào đây? Con tôi phải làm thế nào đây? Bỏ vợ chắc không khó. Nhưng làm thế nào để khỏa lấp những tổn thương mà con tôi sẽ phải gánh chịu chứ? Tôi hoang mang quá.
Trọng Nghĩa (Hà Nội)
" alt="Ngoại tình và bi kịch đời sống gia đình"/>Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu
Chị N. hiện làm kế toán cho một công ty về phần mềm với mức lương cố định là 7 triệu đồng/tháng, không có khoản thu nhập ngoài. Chị phải bán thêm hàng online như rau trái, trứng, đặc sản quê,... để có thêm đồng ra đồng vào trang trải phí sinh hoạt.
Còn chồng chị là nhân viên ngân hàng, thu nhập mỗi tháng khoảng 9 triệu đồng. Vào những dịp lễ như 30/4 - 1/5, 2/9 hay Tết dương lịch, Tết Nguyên đán, anh cũng đưa vợ gần hết các khoản tiền thưởng của mình.
"Nhà mình ở Hải Phòng, nhà chồng thì ở Nam Định, vì vùng biển nên thực phẩm đa dạng, có nhiều hải sản tươi ngon. Chưa kể, bố mẹ mình còn làm vườn trồng rau, chăm cả trang trại trái cây như ổi, đu đủ, chuối,... nên con cháu được thưởng thức thoải mái. Hàng tháng, ông bà ở quê sẽ gửi thực phẩm và gạo cho nên thức ăn gần như không phải mua", chị N. nói.
Tiện công ông bà vận chuyển lên Hà Nội, chị còn nhận bán và ship hàng online các mặt hàng nông sản quê, gom thêm đơn từ hàng xóm cùng khu chung cư. Người vài mớ rau, người chục trứng, khách "sộp" hơn thì đặt cả chục cân trái cây. Nhờ đó mà chị cũng có thêm khoản thu nhập phụ mỗi tháng khoảng 2 triệu đồng/tháng.
Chị N. ước tính, trung bình mỗi tháng, tổng thu nhập của hai vợ chồng đạt khoảng 18 triệu đồng. Để đảm bảo cuộc sống ổn định, tránh lãng phí, chị giới hạn tiền sinh hoạt ở mức 8 triệu đồng/tháng, ghi chép cẩn thận vào sổ hàng ngày.
Các khoản chi tiêu này bao gồm: Tiền học của con, tiền ăn hàng ngày, xăng xe, tiền dịch vụ, đồ dùng trong nhà,... 10 triệu đồng còn lại, chị dành tiết kiệm, chuẩn bị cho các mục tiêu lớn trong tương lai.
"Trước đây, mức chi tiêu này có thể được xem là tạm ổn nhưng vài năm nay, giá cả các mặt hàng leo thang, tôi phải tính toán nhiều hơn, cân đo đong đếm từng tí một. Những khoản bắt buộc phải đầu tư, tôi đều cố gắng cân đối, còn những thứ không cần thiết, tôi tuyệt đối không chi", chị N. chia sẻ.
Nữ nhân viên cho hay, chị cho con học trường công để tiết kiệm chi phí. Mỗi tháng, tiền học tại trường (gồm ăn 2 bữa) của cậu con trai nhỏ tốn khoảng 1.7 triệu đồng. Ngoài ra, chị chi thêm 1 triệu đồng mua sữa, bánh, thực phẩm tăng cường hệ miễn dịch cho bé như siro, vitamin,...
Vì hai vợ chồng chị N. ăn sáng và tối tự nấu tại nhà nên tiền ăn không quá tốn. Chị cũng áp dụng lối sống khoa học, không ăn ngoài, không mua quà vặt, thi thoảng cuối tuần mới đổi bữa cho các thành viên. Mỗi tháng, ngoài thực phẩm mà bố mẹ hai bên tiếp tế, chị chỉ mua thêm gia vị như mắm muối, dầu ăn,... hết khoảng 200.000 đồng.
"Tôi chi 100.000 đồng/ngày cho tiền ăn. Hôm nào có đồ bố mẹ gửi lên, tôi không phải mua gì nữa. Tiền ăn hôm đó sẽ được trích sang ngày hôm sau. Nói chung ăn uống không cố định, hôm ít hôm nhiều, mỗi tháng chỉ hết khoảng 2.5 triệu. Dù tiết kiệm nhưng tôi vẫn đảm bảo các bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng, hợp khẩu vị của chồng con", chị nói thêm.
Ngoài tiền học và tiền ăn, mỗi tháng, chị N. phải thanh toán chi phí dịch vụ nhà ở, điện nước và mạng Internet khoảng 800.000 đồng; 160.000 đồng/tháng tiền gửi hai xe máy dưới hầm chung cư; 400.000 đồng mua vật dụng gia đình như kem đánh răng, giấy vệ sinh, nước lau nhà, bột giặt,...; 1 triệu đồng tiền phát sinh (thăm nom người ốm, ma chay hiếu hỉ, thuốc thang, sửa xe,...).
Nữ nhân viên cho hay, công ty chị và trường con trai theo học đều gần nhà nên lúc đi bộ, lúc đi xe bus. Còn cơ quan chồng xa hơn chút, cách khoảng 5km. Mỗi tháng, tiền xăng xe của hai vợ chồng dao động ở mức 400.000 đồng.
Chia sẻ về "bí quyết" tiết kiệm trong chi tiêu, chị N. cho biết: "Vợ chồng tôi không thích la cà quán xá hay ăn ngoài, chỉ nấu tại nhà, vừa đảm bảo an toàn lại tiết kiệm. Buổi sáng, tôi tranh thủ dậy sớm hầm cháo hoặc nấu bún, miến, mì tôm cho cả nhà cùng ăn. Cuối tuần, nếu đổi bữa, tôi sẽ mua thêm đồ về ăn lẩu hoặc nướng. Sức ăn của hai vợ chồng cũng ít nên thực phẩm không tốn là bao".
Về trang phục, người vợ trẻ cũng hạn chế mua sắm. Tủ đồ của chị chỉ gói gọn 10 bộ quần áo, không hơn, bao gồm 4 bộ đi làm, 3 bộ mặc ở nhà và 3 bộ "xịn sò" để đi sự kiện hay sử dụng lúc cần chưng diện. Chị cũng không dùng nhiều mỹ phẩm, chỉ kẻ mày, tô son.
"May mắn tôi được trời phú cho làn da, không cần trang điểm nhiều lắm. Tôi cũng chăm sóc da đơn giản bằng các nguyên liệu "cây nhà lá vườn" như mật ong, bột nghệ, cà chua,...", chị bày tỏ.
Bà mẹ trẻ tính, trung bình mỗi tháng, tổng chi phí sinh hoạt cho gia đình 3 người của chị hết khoảng 8 triệu đồng.
Dù phải gói gọn chi tiêu, duy trì lối sống tiết kiệm nhưng chị N. khẳng định, không để chồng con thiệt thòi hay thiếu thốn gì. Mỗi tháng, hai vợ chồng chị dẫn con đi chơi vườn thú một lần để "đổi gió". Thậm chí, khi về quê, anh chị lại tranh thủ đưa con đi tắm biển, đến các khu du lịch sinh thái miễn phí hay vào các điểm vui chơi bình dân,...
"Nhìn chung, chúng tôi lựa chọn lối sống tối giản và hạn chế mua sắm. Nhiều người nghĩ, sống ở Hà Nội mà chi tiêu như vậy là khắc khổ nhưng thực tế, mức phí sinh hoạt đó lại phù hợp với nhu cầu của gia đình tôi. Cũng có tháng, số tiền cần phải chi cao hơn dự kiến nhưng tôi sẽ cố gắng cân đối vào các tháng sau. Tuy nhiên, về sau, mức sinh hoạt này sẽ nhiều hơn nữa. Ví dụ khi con vào tiểu học hoặc vợ chồng tôi có thêm con thứ hai", chị N. giãi bày.
Người phụ nữ này cho hay, mỗi tháng, hai vợ chồng cố gắng tiết kiệm từ 8-10 triệu đồng, trong đó, 2 triệu đồng dành cho việc mua bảo hiểm của chị và con trai. Chị N. xem đây là khoản bảo vệ sức khỏe và đầu tư, tích lũy lâu dài. Số còn lại, chị gửi ngân hàng kiếm chút lãi, tuy không đáng kể nhưng phù hợp cho những mục tiêu dài hạn hay kế hoạch lớn trong tương lai.
Theo Dân trí
" alt="Vợ trẻ lương 7 chữ số bật mí 'bí kíp' tiêu 8 triệu đồng/tháng ở Hà Nội"/>Vợ trẻ lương 7 chữ số bật mí 'bí kíp' tiêu 8 triệu đồng/tháng ở Hà Nội
Má nói tôi đem ra cái rổ tre, hai má con vừa hái dâu vừa bước lên chuyến tàu ký ức: thanh xuân của má - tuổi thơ của tôi…
Ngày ấy nhà tôi nghèo lắm. Những buổi chợ của má chẳng mấy khi có tấm bánh, thanh kẹo làm quà. Trong khi những đứa trẻ khác háo hức hóng má đi chợ về thì bao giờ tôi cũng lẩn mất dạng. Tôi cứ nghĩ làm vậy má sẽ bớt day dứt, muộn phiền, mãi sau này tôi mới biết rằng, thỉnh thoảng má cũng để mặc cho mấy “giọt nức nở”… trộm rơi. Má nắm chặt tay ba, hai trái tim nguyện cùng nhau cố gắng.
Vườn nhà tôi rộng, cây nào cũng cao, chỉ có mấy khóm dâu tằm là lúp xúp vừa tầm với. Đến mùa dâu là đám trẻ túm tụm quanh gốc, thi nhau hái trái bỏ bụng. Trái dâu chín đen ngọt lịm, mọng nước; trái ương có hai ba màu và chỉ chua một chút, trong khi trái xanh non thì chua đến rùng mình.
Dâu tằm chín ăn ngon nhất vào ngày nắng. Trời càng nắng, vị càng ngọt. Mưa dầm dề mấy hôm liền thì dâu vừa nhạt vừa chua. Đám nhóc chúng tôi vào mùa dâu mồm miệng, tay chân, áo quần nào cũng lấm lem sắc xanh, sắc đỏ. Nhớ có lần tôi lỡ để nhựa dây vào cái áo trắng đồng phục, má giặt hoài không hết. Sau bữa cơm, má lôi áo ra “phạt” tôi ngồi vò vết bẩn đến cả tiếng đồng hồ.
Mấy năm sau tôi lớn hơn và điều kiện gia đình cũng khá hơn đôi chút. Tôi và đám nhỏ đã biết mùi quà bánh, kẹo ngọt, sữa chua. Mấy khóm dâu trĩu quả lúc này không còn bị những cánh tay háu ăn vây quanh nữa, nên thư thả chín rụng đầy gốc. Má bấy giờ mới “đường đường chính chính” mang rổ ra hái dâu về ngâm.
Rổ dâu đầy được rửa sạch rồi phơi cho ráo nước. Dâu ráo, má cẩn thận xếp dâu vào bình thủy tinh. Cứ một lớp dâu bỏ lên một lớp đường. Sau cùng má đậy nắp thật kín để kiến không bò vào. Dâu với đường theo thời gian sẽ hòa quyện thành một thứ nước sệt sánh màu đỏ sậm, trông rất bắt mắt. Má thường hóm hỉnh gọi thứ nước có hơi men nhè nhẹ này là “rượu dâu”.
Chỉ vài thìa “rượu dâu” pha cùng với nước lọc rồi bỏ thêm đôi ba cục đá là đã có ngay một ly nước thanh mát ngon tuyệt cú mèo. Buổi trưa hè nóng nực nào tôi cũng “đánh bay” hai ly như thế.
Các anh chị sang chơi, thấy bình nước dâu nhà tôi ngon quá nên cũng hái dâu ngâm đầy mấy bình to. Kể từ đợt ấy, cứ đến mùa hè là cả họ nhà tôi lại hào hứng rủ nhau hái dâu ngâm “rượu”.
Xuống con tàu ký ức, hai má con tôi trở về thực tại. Má nhìn rổ dâu và thương về những ngày xa cũ. Trái dâu khắc vào trong tâm khảm má một bức tranh đượm buồn nhưng đáng trân trọng. Màu dâu vẽ vào tuổi thơ tôi một bức họa đơn sơ, thiếu thốn nhưng ngọt ngào tình yêu thương.
Ngày hôm nay má lại làm thứ nước thần kỳ ấy như một cách vỗ về những kỷ niệm.
Và chỉ đôi mươi ngày nữa thôi, tâm hồn đang thổn thức của tôi sẽ được vị ngòn ngọt chua chua quen thuộc kia níu tay rồi ôm trọn vào lòng.
Theo Phụ nữ TP.HCM
" alt="Món 'rượu dâu' thần kỳ của má"/>Bạn đọcBảo Trân
" alt="Đóng bảo hiểm xã hội 8 năm, muốn rút một lần làm vốn kinh doanh có được không?"/>Đóng bảo hiểm xã hội 8 năm, muốn rút một lần làm vốn kinh doanh có được không?