GS Lê Quân: Phải coi học phí là rào cản tránh sinh viên lao vào đại học trở thành học đại
Phát biểu tại Quốc hội sáng nay,êQuânPhảicoihọcphílàràocảntránhsinhviênlaovàođạihọctrởthànhhọcđạbóng đá world cup ông Lê Quân - Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, đại biểu quốc hội tỉnh Cà Mau đã nêu ý kiến về một số nội dung chính liên quan đến phát triển nguồn nhân lực và vấn đề hạ tầng.
Về tự chủ đại học và tự chủ các cơ sở dạy nghề, ông Quân cho rằng nhiệm kỳ vừa qua đã đạt được rất nhiều thành công và Chính phủ đã quan tâm, Quốc hội cũng quan tâm với nhiều đạo luật mới và nhiều nghị định mới.
GS Lê Quân: Phải coi học phí là rào cản tránh sinh viên lao vào đại học trở thành 'học đại' |
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, chúng ta còn khá nhiều vướng mắc.
'Tôi cho rằng trong 6 tháng cuối năm cũng như trong 5 năm tới, Chính phủ có thể quan tâm hơn đến vấn đề này. Chỉ khi chúng ta triển khai tốt vấn đề tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học và nghề nghiệp thì chúng ta mới có nhanh được nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển' - ông Quân nói.
Ba vấn đề ông Quân cho rằng cần điều chỉnh:
Thứ nhấtlà thời gian qua cơ sở giáo dục cũng như các cơ sở y tế đóng góp rất quan trọng vào cắt giảm chỉ tiêu biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, chủ trương và tư duy của Chính phủ cũng đã thay đổi và rất nhiều chính sách cũng đã thay đổi, chúng ta không còn hiểu là tự chủ đi liền với cắt giảm chi thường xuyên của ngân sách nữa. Tuy vậy, trong quá trình triển khai còn rất lúng túng. Chúng ta nói rằng chuyển từ chi thường xuyên sang chi đặt hàng nhưng việc đặt hàng là vô cùng khó khăn và thiếu hành lang pháp lý.
Hiện nay, chúng ta biết rằng những lĩnh vực như an ninh, quốc phòng hoặc sư phạm có thể đặt hàng, đấy là những chỉ tiêu cho các khu vực công. Còn lại khu vực tư đa phần các doanh nghiệp không thể ký trực tiếp đặt hàng, trừ một số doanh nghiệp lớn cần nhân lực kỹ thuật sâu và chuyên môn kỹ năng cao. Do đó, trong thời gian qua có một thực tế là rất nhiều cơ sở giáo dục đại học và nghề nghiệp chuyển sang tự chủ nhưng không nhận được chi thường xuyên, do đó đây cũng là một quá trình mà chúng ta thấy sốc.
Như vậy, chúng ta thấy ưu tiên cho phát triển giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp đòi hỏi ngân sách của Nhà nước chúng ta phải tăng cao lên hằng năm, chứ không có nghĩa là chúng ta giảm đi được. Do đó, tôi kiến nghị với Chính phủ trong thời gian tới, chúng ta cần có một quan điểm là chuyển chi thường xuyên của các cơ sở sang tự chủ thành chi đầu tư. Chúng ta có thể không chi lương nhưng chúng ta hoàn toàn chi đầu tư để giúp nâng cao chất lượng và thu hút được người học.
Thứ haivề vấn đề tự chủ, đó là chính sách và các quan điểm về học phí. Có thể nói, nếu học phí hiện nay ngân sách chúng ta chỉ đảm bảo ở mức thấp, mức học hiện nay cũng thấp. Chúng ta thường có quan điểm phải quy định một mức trần học phí, tức là mức học phí cao nhất. Mức trần này thường đáp ứng rất thấp so với kỳ vọng và yêu cầu của các cơ sở giáo dục.
Do đó, chúng ta cần có quan điểm tư duy là làm sao có chính sách thật tốt để con em nghèo học giỏi hoặc các em học giỏi có thể tiếp cận được học bổng và được đảm bảo quyền học đại học. Chúng ta cũng phải đảm bảo học phí cũng là một rào cản kỹ thuật để tránh việc học sinh lao vào học đại học và trở thành 'học đại'. Chúng ta phải coi học phí đối với người học là một nguồn đầu tư.
Thông lệ quốc tế học phí bao giờ cũng bằng gần 2 năm tiền lương sau khi tốt nghiệp. Như vậy, mới đảm bảo được chính sách này. Tôi kiến nghị làm sao để cho các cơ sở giáo dục không nhất thiết phải tự chủ hoàn toàn mới được xác định học phí trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật.
Thứ ba, tư duy về tự chủ, nhưng cũng phải thay đổi tư duy về quản lý nhà nước. Nhiệm kỳ trước chúng ta đã có những chuyển biến rất tích cực, hệ thống chúng ta đang chuyển biến tốt thì nhiệm kỳ này tiếp tục chuyển biến mạnh hơn.
Tự chủ thì phải làm sao chúng ta quản lý chất lượng đầu ra, đánh giá được bộ chỉ số để đánh giá được hiệu quả cũng như chất lượng của từng cơ sở, của từng ngành nghề, vấn đề việc làm, chất lượng việc làm và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Tự chủ là để từng cơ sở phải có trách nhiệm giải trình về việc mình đóng góp ra sao cho xã hội, còn tự chủ chúng ta vẫn hiểu theo nhiều tư duy đếm số m2, đếm số giáo viên để cho chỉ tiêu tuyển sinh, chúng ta vẫn can thiệp quá sâu vào vấn đề chức danh này phải kiêm chức danh kia hay rất nhiều yếu tố khác.
Chúng ta cũng có những lúng túng như bắt buộc Chủ tịch Hội đồng trường phải là cơ hữu. Những vấn đề đó cũng là hạn chế, trong khi có nhiều trường, nhiều cơ sở có thể mời những người có vai trò quan trọng với trường tham gia điều hành hội đồng trường này. Những quan điểm phải dạy chính quy xong mới được dạy tại chức hay phải dạy đại học xong mới được dạy cao học. Những tư duy này tôi cho rằng rất nhiều những quy định chính sách hiện nay cần thay đổi để đảm bảo các đơn vị cơ sở được tự chủ về học thuật cao hơn.
Trần Thường (ghi)
16 trường đại học có học phí cao nhất Việt Nam
Trong 16 trường có học phí cao nhất cả nước, có 5 trường công lập, còn lại 11 trường tư thục.
-
Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1HLV Philippe Troussier tiếc vì tuyển Việt Nam có thể xé lưới Hàn QuốcNam sinh Hà Nội giành vé đầu tiên vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2023Ông Trump và bà Harris thống nhất tranh luận vào ngày 10/9Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1Chelsea gây sốc, muốn giải cứu Harry Kane khỏi Bayern MunichĐội hình MU đấu Fulham, bất ngờ sao trẻ 19 tuổi thay HojlundChelsea gây sốc, muốn giải cứu Harry Kane khỏi Bayern MunichNhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhàLịch thi đấu bóng đá nam Asiad 19 hôm nay 21/9
下一篇:Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- ·Giáo dục Cuba miễn phí, đào tạo ngành y top đầu thế giới
- ·MU báo động đỏ Bruno Fernandes, chuỗi 13 trận bất thường
- ·Tin chuyển nhượng 11/3: MU thay Ronaldo, Xavi gạ Haaland cực mạnh
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- ·Kết quả futsal Brazil vs Kazakhstan
- ·Những hình ảnh VĐV làm dậy sóng đường đua xanh tại Olympic Tokyo
- ·Tin chuyển nhượng 23/2: MU bị phũ, Tottenham buông Harry Kane
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
- ·Zidane yêu cầu PSG ký Ronaldo chơi cùng Messi
- ·Tin chuyển nhượng 26/2: MU ký Manuel Akanji Liverpool tậu Martinez
- ·Trường đại học 'trẻ' nhất thế giới, 28 người đoạt giải Nobel
- ·Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- ·ĐH Sư phạm Hà Nội công bố kỳ thi riêng để tuyển sinh năm 2023
- ·3 giáo viên TP.HCM được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng từ thi tuyển
- ·Zidane yêu cầu PSG ký Ronaldo chơi cùng Messi
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·HLV Philippe Troussier: Tuyển Việt Nam và Trung Quốc có cùng đẳng cấp
- ·Tin bóng đá 27/2: MU ký Bellingham, PSG lấy Kante
- ·Vì sao chuyến bay QZ 8501 ngộ nạn?
- ·Nhận định, soi kèo Club Leon vs Juarez, 06h00 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà
- ·Putin sẽ đáp trả Thổ Nhĩ Kỳ như thế nào?
- ·Lịch thi đấu bóng đá tuyển Việt Nam mới nhất
- ·Quân đội của Putin sẽ diệt IS tốt hơn hẳn Mỹ?
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·'Kẻ thù' vô cùng đáng sợ của Ukraina
- ·Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·VĐV Italy Marcell Jacobs giành HCV chạy 100m nam Olympic Tokyo
- ·Tổng thống Putin: Putin nói về loại vũ khí khủng khiếp hơn cả bom hạt nhân
- ·Nhận định bóng đá Bayern Munich vs Lazio, vòng 1/8 Cúp C1
- ·Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·MU báo động đỏ Bruno Fernandes, chuỗi 13 trận bất thường
- ·'Tôi không phạt cô học trò đánh bạn và chưa từng được khen'
- ·UAV tấn công sân bay quân sự Nga, quân Ukraine bị nã bom ở Kursk
- ·Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- ·Bước 'xuống nước' nhọc nhằn của Hillary Clinton