Thời sự

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Atlas, 08h00 ngày 9/2: Chia điểm với ‘vua hòa’

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-12 18:15:50 我要评论(0)

Linh Lê - 08/02/2025 08:04 Mexico song hye kyosong hye kyo、、

ậnđịnhsoikèoTigresUANLvsAtlashngàyChiađiểmvớivuahòsong hye kyo   Linh Lê - 08/02/2025 08:04  Mexico

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cây bàng đá trăm tuổi

Tại đình thần Phụng Tường ở xã Song Phụng, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, hiện có cây bàng đá khổng lồ đã vài trăm tuổi. 

Cũng giống như các đình làng khác ở miền Tây, đình thần Phụng Tường là chỗ dựa tâm linh của các bậc tiền nhân trong buổi đầu đi khai làng, lập xóm. Điều đặc biệt ở đình thần Phụng Tường là có hai cây bàng đá khổng lồ trước sân. Người dân gọi là “cây bàng ông” và “cây bàng bà”. 

Đình thần Phụng Tường ở Sóc Trăng.

Tiếc là “cây bàng ông” đã chết khô nhiều năm trước. Hiện trong sân đình chỉ còn cây bàng bà “mồ côi bạn”.

Bà Dương Thị Xê (80 tuổi, người trông coi đình thần Phụng Tường) kể, từ nhỏ bà đã thấy trong sân đình có hai cây bàng đá khổng lồ.

“Hồi khoảng 10 tuổi, tôi đã thấy hai cây bàng rất lớn trong đình thần Phụng Tường này rồi. Theo ước tính hai cây bàng này trên 400 năm tuổi. Hai cây bàng trong sân đình Phụng Tường gắn liền với ký ức, tuổi thơ của bao nhiêu người tại đây. Ngoài ra, hai cây bàng đá là điểm định vị của người dân trong làng.

Ngày xưa, nhiều người đi từ Trà Vinh sang thì cứ nhìn hai cây bàng đá mà định vị hướng để chèo xuồng về”, bà Xê nói và cho biết, nơi đây cũng là điểm hẹn giao liên của những chiến sĩ cách mạng thời chiến tranh.

Bà Dương Thị Xê cho biết, lúc nhỏ bà đã thấy hai cây bàng đá khổng lồ trong đình thần.

"Cây bàng đá bà" có chu vi hơn 10m, riêng phần gốc khoảng 30m, cao hơn 40m. 

“Hằng năm, ban quản lý đình thuê người trèo lên cắt cây tầm gửi bám trên thân cây bàng. Tháng 3 Âm lịch, mọi người ở khắp nơi đổ về đình thần Phụng Tường để dâng hương và chiêm ngưỡng cây bàng đá”, bà Xê nói.

"Cây bàng đá bà" từ 400 - 500 năm tuổi.
Cây cao khoảng 40m...
Phần gốc của "cây bàng đá bà" nhiều người ôm không xuể.
Cây bàng đá trong đình thần Phụng Tường gắn với ký ức nhiều người.

“Cây bàng đá ông” sau khi chết khô đã được ông Mai Kiên, ở TP Sóc Trăng đến mua với giá 35 triệu đồng. 

Ông Mai Kiên kể, hồi năm 2014, ông có dịp đi ngang qua đình thần Phụng Tường thì thấy hai cây bàng đá rất lớn, trong đó một cây đã chết khô nên ghé lại xem. Hỏi thăm người phụ trách đình, ông Kiên mới biết hai cây bàng đá này có từ mấy trăm năm trước nhưng một cây bị chết. Do cây quá lớn nên ban quản lý đình thần thuê người dân đến đốn.

Ông Mai Kiên bên gốc "cây bàng đá ông"

Theo lời người dân kể, có 1 nhóm người ở địa phương khác nhận lời đốn cây, nhưng mới hạ được một số nhánh cây thì họ bỏ ngang, không đốn nữa mà không nói lý do. Có người nói, sau khi hạ một số nhánh cây xuống, đêm tối nhóm người đó ngủ mơ thấy chuyện lạ nên bỏ đi luôn!? Từ đó, không ai nhận đốn cây nữa. Cứ thế, cây khô dần, nhiều phần bị mục.

Với cặp mắt làm nghề gỗ hàng chục năm, ông Mai Kiên nhận thấy cây bàng đá rất đẹp, hấp dẫn nên hỏi mua. Ban đầu, ông ra giá 30 triệu đồng, nhưng phía người phụ trách đình không đồng ý bán. Sau đó, ông mua được gốc bàng đá với giá 35 triệu đồng. Để đưa trọn vẹn gốc bàng lên, ông Kiên thuê hơn 10 công nhân đào sâu xuống đất, bứng hết rễ cây rồi thuê xe cần cẩu hạng nặng chuyển về TP Sóc Trăng. 

Gốc "cây bàng đá ông" được ông Mai Kiên bảo quản trong kho ở TP Sóc Trăng.

“Các công nhân phải đào ròng rã 1 tháng trời mới bứng gốc cây lên được. Do gốc cây quá lớn, tôi thuê phần đất của dân có chiều ngang 15m để làm đường cho xe cẩu vào và bồi thường các cây xanh bị ảnh hưởng hư hại.

Ngoài ra, trên đường về tới TP. Sóc Trăng, tôi phải xin Sở GTVT cho xe chạy với vận tốc không khác gì đi bộ”, ông Kiên nói và cho biết, gốc bàng nặng khoảng 50 tấn.

Ngôi đình được 2 cây bồ đề buông rễ ôm chặt 

Nhiều người nói rằng, khi về xứ Gò Công, Tiền Giang nhớ ghé thăm đình Tân Đông, còn gọi là đình Gò Táo, ở huyện Gò Công Đông. Đình Tân Đông được biết đến là ngôi đình “độc nhất vô nhị" Việt Nam vì được 2 cây bồ đề buông rễ ôm trọn.  

Hai cây bồ đề buông rễ ôm trọn đình Tân Đông ở Tiền Giang.

Đình Tân Đông có 5 vòm cửa cổ kính, được rễ 2 cây bồ đề quấn lấy tạo thành những bức phù điêu sống động.

Theo các bậc cao niên, đình Tân Đông có từ thời vua Minh Mạng, kiến trúc hoa văn và họa tiết khắc nổi trên đình mang đặc trưng của kiến trúc đình thời Nguyễn. Thời kháng chiến chống Pháp, đình Tân Đông là nơi hội họp của các chiến sĩ cách mạng để bàn bạc kế sách đánh giặc. Đến giai đoạn đánh Mỹ, đình Tân Đông bị biến thành nơi giam giữ, trấn áp các gia đình có con em tham gia cách mạng…

Những chùm rễ cây bồ đề "ôm" chặt lấy những cột, khe tường như cánh tay khổng lồ với hàng trăm ngón ôm ấp, bảo vệ đình Tân Đông.
Bên cửa hông đình, một gốc bồ đề đồ sộ mọc lên, đâm xuyên qua mái. 

Đình Tân Đông có 4 lệ cúng trong năm, gồm: hội kỳ yên, thượng điền, hạ điền và lễ cầu bông. Ngày 9/12/2010, UBND tỉnh Tiền Giang trao Bằng Công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh cho đình Tân Đông. 

Anh Võ Minh Thành (ngụ Tiền Giang) cho biết: “Đình Tân Đông là nơi tham quan của nhiều du khách khi đến xứ Gò Công. Ngôi đình này độc đáo vì có hai cây bồ đề với chi chít rễ bám vào bức tường phía chính điện”. 

Anh Võ Minh Thành tham quan đình Tân Đông. 
Bên trong đình Tân Đông

Do đình Tân Đông xuống cấp trầm trọng, năm 2020, Sở VH-TT&DL Tiền Giang quyết định trùng tu, tôn tạo ngôi đình độc đáo này với kinh phí khoảng 2,6 tỷ đồng.

Đình Tân Đông là không gian sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người dân Tiền Giang. 

 Thiện Chí 

" alt="Chuyện kỳ lạ về những cây cổ thụ khổng lồ ở miền Tây" width="90" height="59"/>

Chuyện kỳ lạ về những cây cổ thụ khổng lồ ở miền Tây

image001.jpg
 Đoàn thiện nguyện Khải Hoàn Land chụp ảnh cùng học sinh trường Bù Cà Mau.

Ngoài ra, dự án “Tủ sách Khải Hoàn” cũng được xây dựng với một fanpage riêng trên Facebook, hướng tới mục tiêu chia sẻ các tựa sách ý nghĩa đến bạn đọc. Xoay quanh dự án “Tủ sách Khải Hoàn”, nhiều hoạt động bên lề đã được tổ chức như phong trào “30 trang sách 1 ngày”, ngày hội đọc sách, cuộc thi ảnh về cuốn sách yêu thích,…

Gìn giữ, phát huy giá trị tốt đẹp của văn hóa đọc

“Tủ sách Khải Hoàn” khởi nguồn từ tình yêu bất tận với những cuốn sách của ông Nguyễn Khải Hoàn. Duy trì thói quen đọc sách từ thời thơ ấu, đến khi trưởng thành, dù bận rộn với công việc nhưng mỗi tuần, doanh nhân Nguyễn Khải Hoàn vẫn dành thời gian đọc sách.

“Tinh hoa trong từng trang sách giúp con người tiếp cận, tích lũy đa dạng kiến thức, nhận thức sâu sắc nhiều khía cạnh của sự vật, sự việc, hình thành nhân cách tốt đẹp và trưởng thành hơn. Do đó, đọc sách là một trong những yếu tố then chốt dẫn đến sự thành công trong cuộc sống”, lãnh đạo Khải Hoàn Land khẳng định.

image003.jpg
 “Tủ sách Khải Hoàn” tại trụ sở chính Tập đoàn Khải Hoàn Land

Với dự án “Tủ sách Khải Hoàn”, ông Nguyễn Khải Hoàn bày tỏ mong muốn khơi dậy nguồn cảm hứng đọc sách, vun đắp tinh thần ham học hỏi và sáng tạo cho toàn thể nhân viên trong toàn hệ thống. Đây là cơ sở để hình thành đội ngũ nhân lực có kiến thức, năng lực chuyên môn vững chắc song hành cùng đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực, tạo nền tảng đưa doanh nghiệp phát triển bền vững trong tương lai.

Cũng theo doanh nhân Nguyễn Khải Hoàn, những giá trị nhân văn không phải chỉ giới hạn trong nội bộ doanh nghiệp, mà cần được phát huy, lan tỏa trong cuộc sống, góp phần thay đổi diện mạo đời sống văn hóa xã hội, từ đó thúc đẩy sự thay đổi tích cực trên nhiều phương diện khác nhau. 

Dự án “Tủ sách Khải Hoàn” được ông phát triển thành dự án cộng đồng, với mong muốn trước mắt là khơi dậy tinh thần ham học cho trẻ em, còn về lâu dài là để góp phần bồi dưỡng nên một thế hệ trẻ có trí thức cao, đạo đức tốt đẹp và giàu khát vọng.

“Sách luôn là kho tàng kiến thức vô tận về mọi lĩnh vực. Thế nhưng, ở nhiều địa phương, các em còn nhỏ thiếu thốn trăm bề, không đủ ăn đủ mặc chứ chưa nói đến cơ hội tiếp cận và hình thành thói quen đọc sách. Khải Hoàn Land muốn đưa “Tủ sách Khải Hoàn” đến với các em, giúp các em vơi bớt thiệt thòi trong cuộc sống”, doanh nhân Nguyễn Khải Hoàn tâm sự.

Trong năm 2024, Chủ tịch Nguyễn Khải Hoàn dự định tiếp tục triển khai kế hoạch xây dựng và trao tặng “Tủ sách Khải Hoàn” cho nhiều điểm trường tại các tỉnh thành trên cả nước. Ông hy vọng dự án sẽ góp phần gìn giữ, lan tỏa văn hóa đọc sâu rộng trong cộng đồng, để sách sẽ trở thành người bạn đường tin cậy của mỗi cá nhân trên hành trình phát triển, hình thành lý tưởng đúng đắn trong cuộc sống.

Thanh Hùng và nhóm PV, BTV" alt="‘Tủ sách Khải Hoàn’ và khát vọng đến gần hơn với trẻ em cả nước" width="90" height="59"/>

‘Tủ sách Khải Hoàn’ và khát vọng đến gần hơn với trẻ em cả nước