您现在的位置是:Giải trí >>正文
Một sàn giao dịch Bitcoin lớn dừng hoạt động, nghi ngờ bị hack
Giải trí1人已围观
简介Chiều 25/7,ộtsàngiaodịchBitcoinlớndừnghoạtđộngnghingờbịlịch ngoại hạng anh 2024 trang chủ BTC-E, sàn...
Chiều 25/7,ộtsàngiaodịchBitcoinlớndừnghoạtđộngnghingờbịlịch ngoại hạng anh 2024 trang chủ BTC-E, sàn giao dịch tiền ảo có quy mô lớn trên thế giới với mức độ bảo mật rất cao đã dừng hoạt động.
Trên trang Twitter của BTC-E, đại diện công ty đăng tải trạng thái với nội dung "Do một số vấn đề về trung tâm dữ liệu, BTC-E có thể tạm thời không hoạt động".
Thêm một sàn giao dịch Bitcoin lớn gặp vấn đề vào ngày hôm qua. Đến nay tình trạng này vẫn chưa được giải quyết. |
Dòng trạng thái gần nhất được đăng tải cách đây 10 giờ đề cập đến việc BTC-E vẫn đang tiếp tục bảo trì. Thời điểm bài viết này được đăng, tình hình trên vẫn chưa được cải thiện.
Hiện tại, không có thông tin chính thức nào từ ban điều hành sàn BTC-E về việc bị hacker tấn công. Anh Đức Nguyên (Đắk Lắk), một người có giao dịch tại sàn cho rằng có thể sàn này đang bị DDOS (tấn công từ chối dịch vụ- PV), gây quá tải cho trang chủ.
Hồi đầu tháng 6, sàn giao dịch này cũng tiết lộ trên Twitter tình trạng tương tự, khi một lượng lớn người dùng truy cập, ảnh hưởng đến thời gian thực hiện giao dịch của nó. Năm 2012, sàn này cũng từng bị mất cắp 4.500 BTC bởi các hacker.
Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
Giải tríHồng Quân - 25/01/2025 15:17 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Nam Định: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm đảm bảo an toàn thông tin cho từng cán bộ
Giải tríNâng cao chất lượng nguồn lực ATTT là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nam Định trong các năm tới. (Ảnh: egov) Đây là một trong những nhiệm vụ chính được Sở TT&TT Nam Định nhấn mạnh trong Kế hoạch Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính phủ số/Chính quyền số và bảo đảm ATTT mạng giai đoạn 2021 – 2025 vừa ban hành.
Kế hoạch được xây dựng với mục tiêu ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp hiệu quả hơn, gắn kết, thúc đẩy cải cách hành chính, đẩy nhanh tiến độ xây dựng chính quyền điện tử.
Phát triển hạ tầng kỹ thuật, các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung và chuyên ngành tạo nền tảng phát triển chính quyền điện tử, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin. Đồng thời, triển khai các dịch vụ hành chính công ở mức độ 3, 4 và giảm dần số lần người dân phải đến cơ quan nhà nước thực hiện thủ tục hành chính.
Kế hoạch xác định nhiều mục tiêu cụ thể trong việc ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan; phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát triển cơ sở hạ tầng, ứng dụng dịch vụ cũng như công tác đảm bảo ATTT trong 5 năm tới.
Cụ thể, 100% công chức, viên chức cơ quan Sở ứng dụng, khai thác có hiệu quả các hệ thống phần mềm dùng chung của tỉnh. 100% văn bản của Sở được trao đổi trên môi trường mạng. Hoàn thiện các hệ thống thông tin, CSDL dùng chung; kết nối, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin tạo nền tảng phát triển chính quyền điện tử.
Sở TT&TT Nam Định đặt mục tiêu tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT tại Trung tâm phục vụ hành chính công của tỉnh, thực hiện các bước cải cách trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) hướng đến sự hài lòng của người dân. Đồng thời, thực hiện đúng quy định về triển khai mô hình 4 lớp đáp ứng yêu cầu hệ thống CNTT đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống của cơ quan.
Để thực hiện được những mục tiêu trên, Sở TT&TT tập trung vào 7 nhiệm vụ cụ thể. Theo đó, sẽ tiếp tục triển khai các văn bản quy phạm pháp luật về CNTT; đẩy mạnh cải cách TTHC thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở; xây dựng hệ thống TTHC đơn giản, công khai, minh bạch.
Tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật đảm bảo ứng dụng CNTT nội bộ và các giải pháp an toàn, an ninh hệ thống mạng; sử dụng chữ ký số trong hoạt động hành chính của cơ quan. Chú trọng phát triển hệ thống nền tảng cơ sở dữ liệu và các ứng dụng dịch vụ.
Về công tác bảo đảm an toàn thông tin, Sở sẽ xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện quy định về bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động của cơ quan. Nâng cấp và duy trì hệ thống, bảo đảm an toàn thông tin mô hình 4 lớp theo quy định.
Phối hợp với những đơn vị liên quan để rà soát, cập nhật, phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ được quy định.
Tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ cho an toàn thông tin, phòng chống mã độc. Phối hợp với các đơn vị chức năng thường xuyên kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin và đưa ra biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo hệ thống thông tin được thông suốt. Đồng thời, có biện pháp sao lưu dữ liệu dự phòng đảm bảo hoạt động liên tục của Sở.
Hàng năm, cử công chức chuyên trách về CNTT tham gia các khóa đào tạo về quản lý, kỹ thuật về an toàn thông tin nhằm nâng cao trình độ, đáp ứng được các yêu cầu về an toàn thông tin. Lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng cơ bản về an toàn thông tin cho công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan thông qua cuộc họp giao ban. Qua đó, nâng cao nhận thức cho công chức, viên chức và người lao động về trách nhiệm đảm bảo an toàn thông tin.
Kiện toàn, nâng cao năng lực và duy trì hoạt động thường xuyên của Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng; tham gia tích cực vào hoạt động của Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia; tăng cường chia sẻ, cung cấp thông tin về sự cố an toàn mạng. Tiếp tục quan tâm đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức cho lãnh đạo và cán bộ công chức về Chính phủ điện tử/Chính phủ số và an toàn thông tin mạng.
Để đạt được những mục tiêu đó, Sở TT&TT Nam Định đã thực hiện nhiều giải pháp đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp. Xây dựng và ứng dụng các nền tảng, kênh tương tác trực tuyến giữa cơ quan nhà nước và người dân, doanh nghiệp thông qua các phần mềm dịch vụ công trực tuyến như: phần mềm một cửa điện tử, phần mềm cấp phiếu lý lịch tư pháp.
Phát triển mô hình kết hợp giữa các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp. Phối hợp với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để cung cấp dịch vụ công như: mạng bưu chính công cộng, mạng xã hội để thu hẹp khoảng cách giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp, tạo sự liên kết chặt chẽ.
Nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ. Nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào triển khai Chính phủ điện tử/ Chính phủ số. Có nhiều biện pháp để thu hút nguồn lực CNTT, bảo đảm an toàn thông tin mạng thông qua các hình thức và tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển Chính phủ điện tử/Chính phủ số và bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Theo lộ trình thực hiện, giai đoạn từ năm 2021 - 2022, Sở TT&TT Nam Định sẽ hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật để triển khai ứng dụng CNTT nhằm phát triển Chính phủ điện tử/Chính phủ số và bảo đảm an toàn thông tin mạng.
Giai đoạn từ năm 2023 - 2025, Sở sẽ hoàn thiện, nâng cấp dịch vụ công lên mức 4, cập nhật phần mềm tương tác theo hướng hiện đại hơn, phục vụ tốt hơn nữa cho người dân và doanh nghiệp.
D.V
Hậu Giang: Bảo đảm an toàn thông tin cho lớp tập huấn hệ thống CSDL quốc gia về dân cư
185 học viên sẽ tham gia 5 lớp tập huấn chuyển giao công nghệ và phần mềm hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư (CSDLQGDC) của Công an Hậu Giang.
">...
【Giải trí】
阅读更多Đề thi môn Ngữ văn thi vào lớp 10 TP.HCM 2023 hay nhưng còn vướng
Giải tríĐề thi lớp 10 môn Ngữ văn tại TPHCM năm 2024
Sáng nay, trong buổi thi đầu tiên của kỳ tuyển sinh vào lớp 10 tại TPHCM, gần 100.000 thí sinh làm bài môn Ngữ văn.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- Tình cảnh cô bé vừa chơi game vừa đau đẻ
- ‘Hành trình tu học’ của một người theo bước chân Phật
- Nhiều chiến dịch lừa đảo trên mạng nhắm vào các tổ chức y tế
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
- Sinh viên tranh thủ kinh doanh mùa thi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
-
Trấn Thành - vai bác Ba Phi trong 'Đất rừng phương Nam'. 'Đất rừng phương Nam': Phim thị phi nhất năm
Đất rừng phương Nam không phải phim thành công nhất về doanh thu năm 2023 ở thị trường phim chiếu rạp bởi chỉ thu 140 tỷ đồng nhưng lại là tác phẩm gây tranh cãi dữ dội nhất.
Ngay từ khi công bố tạo hình nhân vật bác Ba Phi do Trấn Thành đảm nhiệm, phim đã gây bàn tán. Nhiều người cho rằng tạo hình này không giống như vai bác Ba Phi mà họ hình dung, tạo hình của Trấn Thành cũng được cho là quá đẫy đà, rồi tới bộ râu quá giả.... Dù bác Ba Phi chỉ là nhân vật phụ nhưng có lẽ do tên tuổi của Trấn Thành nên nhân vật này gây chia rẽ dư luận từ lúc phim chưa ra rạp.
Chưa hết, MV ca khúc chủ đề của Đất rừng phương Namcó sự tham gia của Trấn Thành ngay khi lộ diện đã trở thành chủ đề tranh cãi liên quan đến trang phục và phụ kiện của nam diễn viên xuất hiện trong MV. Trấn Thành được cho là mặc đồ Trung Quốc. Nhiều khán giả cho rằng trang phục hoàn toàn không phù hợp với nhân vật bác Ba Phi cũng như văn hóa Nam Bộ bởi họ đang lầm lẫn giữa áo dài Trấn Thành mặc trong MV với trang phục của nhân vật trong Đất rừng phương Nam.
Ngay sau khiĐất rừng phương Namra mắt, làn sóng tranh cãi mới thực sự bùng nổ khi xuất hiện những ý kiến nhận xét phim có những chi tiết làm sai lệch lịch sử. Tranh cãi dữ dội liên quan đến bộ phim trên truyền thông và mạng xã hội đã dẫn đến việc Bộ VHTTDL chỉ đạo Cục Điện ảnh thẩm định lạiĐất rừng phương Nam - điều chưa có tiền lệ trước đó, dù phim đã có giấy phép phổ biến trước khi họp báo ra mắt.
Sau khi làm việc với Cục Điện ảnh, nhà sản xuất phim cam kết sửa một số chi tiết gây tranh cãi trước khi chính thức đưa Đất rừng phương Nam ra rạp. Dòng chữ: “Lấy cảm hứng từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Đoàn Giỏi và bộ phim Đất phương Nam” được đưa lên đầu phim. Bổ sung thêm nội dung cho câu giới thiệu “Hành trình vẫn còn phía trước” thành “Hết Phần 1 - Hành trình vẫn còn phía trước”. Điều chỉnh cụm từ “Nghĩa Hoà Đoàn” thành “Nam Hoà Đoàn”, “Thiên Địa Hội” thành “Chính Nghĩa Hội” trong tất cả các câu thoại liên quan tới hai cụm từ này trong phim.
Tuy vậy, sau đó dư luận trái chiều về bộ phim tiếp tục biến Đất rừng phương Namthành chủ đề tranh cãi khi cả đại biểu Quốc Hội, nhà văn, nhà phê bình, nhà sử học.... vào cuộc phân tích. Thậm chí còn xuất hiện thông tin nhà sản xuất tự nhận Đất rừng phương Namlà phim do nhà nước đặt hàng để được tạo điều kiện khi đi quay phim khiến dư luận càng thêm rối...
Tranh cãi còn bủa vây bộ phim này khi Đất rừng phương Namquyết định gửi tranh giải ở LHP Việt Nam 2023 và sau đó là tự rút khỏi giải Ngôi sao xanh để tránh dư luận. Cũng hiếm có bộ phim nào mà được mang ra mổ xẻ ở cả kỳ họp Quốc hội như Đất rừng phương Nam. Có thể nói đây là bộ phim thị phi nhất năm 2023.
'Nhà bà Nữ': Càng tranh cãi càng thu bộn tiền
Không gây tranh cãi dai dẳng như Đất rừng phương Namnhưng Nhà bà Nữcũng nóng không kém. Ra rạp dịp Tết Nguyên đán, Nhà bà Nữ lập nên kỷ lục vô tiền khoáng hậu, trong thời gian ngắn đã kéo gần 6 triệu khán giả ra rạp và thu về 475 tỷ đồng, leo lên vị trí số 1 trong top những phim chiếu rạp có doanh thu cao nhất rạp Việt trong lịch sử.
Chính vì độ nổi tiếng và phổ biến của mình mà Nhà bà Nữdễ dàng leo lên vị trí số 1 trong top 10 phim chiếu rạp được tìm kiếm nhiều nhất năm qua. Đây chắc chắn sẽ là cái tên được nhắc tới nhiều không chỉ trong năm 2023 mà rất nhiều năm tới, tới chừng nào có một tựa phim khác xô đổ kỷ lục doanh thu của Nhà bà Nữđể trở thành tác phẩm ăn khách nhất mọi thời đại ở Việt Nam.
Để vượt qua con số 475 tỷ đồng củaNhà bà Nữ là thách thức với bất cứ nhà làm phim làm, ngay cả với tác phẩm sau này của chính Trấn Thành.
Nhà bà Nữ hiển nhiên chọn đúng thời điểm ra rạp, nhưng quan trọng hơn, tác phẩm được Trấn Thành đưa vào đó yếu tố đời sống, bối cảnh đời thường và đặc biệt các nhân vật thuộc nhiều thế hệ như bước từ cuộc sống lên màn ảnh khiến ai cũng thấy mình trong đó. Ngay khi công chiếu, như thường lệ của tất cả các phim có Trấn Thành tham gia, Nhà bà Nữ nhanh chóng trở thành chủ đề tranh cãi từ nội dung phim, tạo hình nhân vật tới lời thoại.
Hầu hết khán giả "không ưa" phim đều cho rằng họ quá mệt mỏi khi vào rạp xem phim vào ngày đầu năm mới khi phải chứng kiến những màn đấu khẩu ồn ào của các nhân vật trong phim với ngôn ngữ chợ búa. Các anti fan cho rằng Nhà bà Nữlà "hàng chợ", là tác phẩm vô bổ nhưng càng tranh cãi càng bị chê phim lại càng hút khách. Trấn Thành quả thực có tài gây chia rẽ khán giả trong các bộ phim đứng tên mình và cũng có tài khi làm phim nào, phim đó cũng doanh thu cao ngất.
Không chỉ thành công về doanh thu, Nhà bà Nữtiếp tục gây tranh cãi khi được chọn là Phim hay nhấthạng mục Phim Việt Nam dự thi và Trấn Thành giành giải Đạo diễn xuất sắccũng nhờ bộ phim này ở LHP Châu Á Đà Nẵng lần thứ 1 tổ chức ở Đà Nẵng tháng 5/2033.
'Người vợ cuối cùng': Phim cổ trang gây tranh cãi vì cảnh nóng
Không gây tranh cãi dữ dội như Nhà bà NữvàĐất rừng phương Namnhưng Người vợ cuối cùng- một bộ phim cổ trang mới ra rạp ngày 1/11 cũng đủ để thổi bùng dư luận trái chiều để gây chú ý. Tác phẩm cán mốc doanh thu gần 100 tỷ đồng và xếp vị trí thứ 7 trong top 10 Phim chiếu rạp được người dùng tìm kiếm nhiều nhất năm 2023 trên Google Việt Nam.
Có thể nói Người vợ cuối cùng là bộ phim được đầu tư về phục trang, bối cảnh nhưng nội dung lại quá cũ, dễ đoán. Yếu tố gây tranh cãi nhất củaNgười vợ cuối cùng xoay quanh mối quan hệ của hai nhân vật chính, đặc biệt là những cảnh nóng được cho là quá hiện đại của Linh và Nhân dù sống trong bối cảnh thời phong kiến.
Nhiều ý kiến cho rằng đáng lẽ cảnh nóng có thể được tiết chế hơn và rất vô lý khi nhân vật Linh dù đã trao thân cho Nhân trước khi về nhà quan nhưng lại không bị phát hiện mình không còn trinh trắng dù quan tri huyện đã vài đời vợ và quá lọc lõi.
Dù vậy có thể nói Người vợ cuối cùnglà bộ phim cổ trang thành công ở cả khía cạnh doanh thu lẫn hâm nóng dư luận, điều không phải tác phẩm lấy bối cảnh thời phong kiến nào cũng làm được ở thời điểm này, khi thị hiếu khán giả ngày càng khó đoán định trước mỗi tác phẩm ra rạp.
Dễ nhận thấy những bộ phim có doanh thu cao thường là các phim gây tranh cãi và hút dư luận với ý kiến trái chiều. Điều này có thể đến từ nội tại của bộ phim hoặc cũng có thể được tạo ra từ bàn tay của nhà sản xuất với mục đích phim càng được nhắc tới nhiều càng tốt, kể cả ở khía cạnh tiêu cực. Điều đó có nghĩa độ phổ biến của phim càng lớn.
Bằng chứng là cả 3 phim gây tranh cãi kể trên gồmNhà bà Nữ, Đất rừng phương Nam, Người vợ cuối cùngđều đoạt doanh thu cao từ 100 tỷ trở lên và lọt top 10 Phim chiếu rạp được người dùng tìm kiếm nhiều nhất năm 2023 trên Google Việt Nam.
Cựu Cục trưởng Cục Điện ảnh nói gì về hai phim gây tranh cãi của Trấn ThànhTrong cuốn sách vừa ra mắt của mình, TS. Ngô Phương Lan - cựu Cục trưởng Cục Điện ảnh viết về phim của Trấn Thành: "Phải công nhận rằng 'Bố già' và 'Nhà bà Nữ' là những bộ phim vừa có tính giải trí hấp dẫn, vừa có thông điệp xã hội tích cực"." alt="3 phim gây tranh cãi nhất 2023, Trấn Thành gắn liền với tác phẩm thị phi của năm">3 phim gây tranh cãi nhất 2023, Trấn Thành gắn liền với tác phẩm thị phi của năm
-
Ngày 5/6, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐ VN) có văn bản gửi Bộ GD-ĐT xin ý kiến một số nội dung để chuẩn bị triển khai thực hiện Luật Giáo dục ĐH, trong vai trò là cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Tổng Liên đoàn cũng đề nghị xác minh tính hợp pháp chức danh GS của TS Lê Vinh Danh, hiệu trưởng nhà trường cũng như một số vấn đề khác. Trước các câu hỏi này, phía trường đã có "phản pháo". "Bổ nhiệm chức vụ chuyên môn bên trong trường là chuyện nội bộ"
Phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng khẳng định việc công nhận chức danh GS cho ông Lê Vinh Danh - hiệu trưởng nhà trường - đã được Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục của Bộ GD-ĐT thực hiện đúng quy trình và thủ tục theo quy định hiện hành.
Việc Ban tổ chức Trung ương căn cứ công nhận này để bổ nhiệm ngạch giảng viên cao cấp cho ông Danh vào tháng 1/2013 là theo đề nghị của chính Tổng LĐLĐ Việt Nam. Trường ĐH Tôn Đức Thắng đề nghị Tổng LĐLĐ Việt Nam cần xem lại quy trình đề xuất của chính mình.
"Việc bổ nhiệm chức vụ chuyên môn bên trong trường đại học đã tự chủ là chuyện nội bộ của trường theo quyền hạn của trường tự chủ được cho bởi quyết định thí điểm của Thủ tướng, theo Nghị quyết của hội đồng trường hoặc theo qui chế, qui định nội bộ của trường" - phía đơn vị này khẳng định.
Chỉ đạo của Tổng LĐLĐ Việt Nam chỉ có giá trị đến 30/6
Phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng những nội dung mà Tổng LĐLĐ Việt Nam chỉ đạo Hội đồng trường và Ban Giám hiệu nhà trường đa số không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.
Lý do, công văn 499/BGDĐT-GDĐH chỉ đạo các trường thực hiện những chuẩn bị cần thiết như sửa đổi qui chế, kiện toàn Hội đồng trường... theo tinh thần của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (Luật số 34) để bảo đảm thực hiện sau ngày 1/7/2019. Trong khi đó văn bản 655 của Tổng LĐLĐ Việt Nam lại chỉ đạo căn cứ theo Luật Giáo dục Đại học năm 2012 và Điều lệ đại học năm 2014, nghĩa là theo quy định hiện hành.
"Chỉ đạo này không sai nhưng chỉ có giá trị đến hết 30/6/2019. Trong khi Bộ GD-ĐT thì chỉ đạo chuẩn bị nội dung mới để thực hiện sau 1/7/2019. Như vậy, chỉ đạo của Tổng LĐLĐ Việt Nam là không phù hợp với chỉ đạo của Bộ" - phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản hồi.
Phía nhà trường cũng lập luận Luật số 34 thể hiện cao nhất ý chí lãnh đạo của Đảng tại Nghị quyết Trung ương 6, trong đó quy định hiệu trưởng trường đại học do hội đồng trường thực hiện thủ tục bầu, cơ quan quản lý có thẩm quyền chỉ ra quyết định công nhận. Trước khi bầu hiệu trưởng, Hội đồng trường phải có quy trình bổ nhiệm và quy trình này được quy chế hóa tại Quy chế về tổ chức và hoạt động của trường.
Mặt khác, theo Quy định 105-QĐ/TW ngày 19/12/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng thì trong quy trình bổ nhiệm, Đảng không quy định việc các cơ quan cấp trên áp đặt, chỉ đạo nhân sự cho các đơn vị sự nghiệp mà họ làm chủ quản; Quy trình bổ nhiệm theo Quy định 105 chủ yếu thuộc cấp ủy và nội bộ cơ quan. Cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm chỉ làm công tác dân vận, đàm phán theo Khoản 2, Điều 12 của quy định này là "Khi cần thiết, cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm gặp, trao đổi ý kiến hoặc ủy quyền cho cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ gặp, trao đổi ý kiến với nhân sự trước khi quyết định". Mặt khác, quy định này chỉ áp dụng cho công tác bổ nhiệm nhân sự. Nhân sự được bầu theo quy định pháp luật (thành viên, Chủ tịch Hội đồng trường) không áp dụng quy định này.
Cũng theo Khoản 3, Điều 16 Luật số 34 quy định rõ thẩm quyền quyết định nhân sự của trường đại học là: Thành viên hội đồng trường được chia thành 3 nhóm: Nhóm thành viên đương nhiên không do bất kỳ cơ quan nào chỉ định gồm có bí thư cấp ủy, hiệu trưởng, chủ tịch công đoàn và đại diện ban chấp hành đoàn trường (là người học); Nhóm thành viên trong trường được tập thể giảng viên, viên chức và người lao động bầu; Nhóm thành viên ngoài trường. Trong nhóm này, chỉ có thành viên đại diện cơ quan quản lý do cơ quan quản lý cử. Còn lại phải do tập thể người lao động, giảng viên, viên chức bầu.
"Đối với các thành viên đương nhiên, cơ quan quản lý không có quyền phê duyệt hoặc chỉ định; hoặc quy hoạch mà là sự chỉ định của pháp luật. Nếu có quy hoạch, thì quy hoạch đó thuộc đề án vị trí việc làm và đề án nhân sự mà Nhà trường đã trình cho cơ quan có thẩm quyền thông qua. Vị trí thành viên hội đồng trường là đương nhiên theo quy định pháp luật. Đối với các thành viên do tập thể giảng viên, viên chức người lao động bầu thì cơ quan quản lý càng không thể chỉ định, cử, hoặc quy hoạch vì nếu làm như vậy, quyền của tập thể giảng viên, viên chức và người lao động bị xâm phạm. Việc Tổng liên đoàn chỉ đạo nhân sự hội đồng trường và nhân sự Ban giám hiệu phải theo các quy định của Tổng liên đoàn về phân cấp quản lý cán bộ, tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý công đoàn các cấp; trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn…(Công văn 655) là sự nhầm lẫn" - Phía Trường ĐH Tôn Đức Thắng đưa ra lý lẽ.
Phía nhà trường cho rằng thành viên Hội đồng trường, thành viên Ban giám hiệu của Trường ĐH Tôn Đức Thắng không phải là cán bộ lãnh đạo quản lý công đoàn các cấp theo Luật Công đoàn và Điều lệ Công đoàn nên việc buộc nhân sự của nhà trường phải theo quy định về cán bộ công đoàn các cấp là không đúng pháp luật.
Trong khi đó, theo Điều 5, Điều lệ Công đoàn thì: "Cán bộ Công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ Tổ phó Công đoàn trở lên thông qua bầu cử tại Đại hội hoặc Hội nghị Công đoàn; được cấp Công đoàn có thẩm quyền chỉ định, công nhận, bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ Công đoàn hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn".
Với căn cứ pháp lý này, thành viên Hội đồng trường và Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng không là cán bộ công đoàn các cấp nên việc bầu hoặc bổ nhiệm không thể áp dụng các quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam về phân cấp quản lý cán bộ, tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý công đoàn các cấp.
Trường cũng đưa quan điểm về yêu cầu phải áp dụng quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam đối với trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn cho việc bầu, bổ nhiệm thành viên Hội đồng trường và Ban giám hiệu.
"Quyết Định 1455/QĐ-TLĐ của Đoàn chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam ngày 25/10/2010 quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn có quy định như sau (Điểm c, Khoản 2, Điều 2): "Các đối tượng dưới đây áp dụng quy chế, quy định riêng của Đảng, Nhà nước và Tổng Liên đoàn LĐVN. Việc nào mà quy chế, quy định riêng không quy định cụ thể thì việc đó áp dụng theo Quy chế này: Các chức danh lãnh đạo, quản lý các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề thực hiện theo Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, điều lệ hoặc quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường, trung tâm, các quy định pháp luật khác có liên quan.
Như vậy, Tổng liên đoàn đã có quy định rõ rằng quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn không áp dụng đối với các trường đại học.
Các trường này áp dụng theo pháp luật chuyên ngành (Luật số 34). Không thể áp dụng quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ công chức trong Tổ chức Công đoàn đối với thành viên hội đồng trường và Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng vì các đối tượng này không là công chức mà là viên chức theo pháp luật viên chức.
Tất cả các quy định của Tổng liên đoàn về bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động kỷ luật cán bộ công chức trong tổ chức công đoàn chỉ áp dụng cho cán bộ, công chức của tổ chức công đoàn mà không áp dụng cho viên chức" - phía nhà trường lập luận.
Quy định của Tổng liên đoàn không thể áp dụng cho nhà trường
Trước câu hỏi "Các quy định của Đảng về công tác cán bộ có là căn cứ để quy định các nội dung, quy trình về cán bộ trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường hay không?", Trường ĐH Tôn Đức Thắng khẳng định quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam không áp dụng cho nhà trường.
Cụ thể, theo trường này, Thông báo số 453/TB-VPCP ngày 10/12/2018 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về áp dụng chế độ công chức đối với Ban giám hiệu Trường ĐH Tôn Đức Thắng có nêu rõ (mục 2): Việc xác định công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập phải dựa trên nguyên tắc là đơn vị sự nghiệp công lập không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thì không còn công chức. Bất kỳ nhân sự nào của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đều không hưởng lương từ ngân sách ngay từ khi nhà trường được thành lập (năm 1997 đến nay) nên nhà trường không có công chức. Do vậy Quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam không áp dụng cho nhà trường được.
Chủ sở hữu chỉ có vai trò hạn chế trọng Hội đồng trường
Với câu hỏi mà Tổng LĐLĐ Việt Nam đặt ra cho Bộ GD-ĐT: "Vậy khái niệm "quyền đại diện của chủ sở hữu" nên được hiểu thế nào?", theo Trường ĐH Tôn Đức Thắng, chỉ đạo của Nghị quyết 19-NQ/TW thì Hội đồng trường là cơ quan quyền lực cao nhất của trường đại học, bao gồm đại diện chủ sở hữu và các bên có lợi ích liên quan (đại diện cộng đồng xã hội, địa phương, người sử dụng lao động, doanh nghiệp, sinh viên, phụ huynh, giảng viên, viên chức, lãnh đạo Nhà trường...). Như vậy, chủ sở hữu chỉ là một thành phần của Hội đồng trường và việc chiếm tỷ lệ thấp là do Luật số 34 quy định.
"Nghị quyết 19/NQ-TW cũng chỉ đạo tiến tới bỏ cơ chế chủ quản. Đơn vị sự nghiệp công lập, trường đại học đã tự chủ hoàn toàn chi thường xuyên như Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, thuê hiệu trưởng. Chủ sở hữu chỉ có một vai trò hạn chế trong Hội đồng trường" - phía nhà trường khẳng định.
Không thể định nghĩa cơ quan chủ quản là cơ quan quản lý có thẩm quyền
Phía Trường ĐH Đức Thắng cũng cho rằng Theo Nghị quyết 19-NQ/TW, cơ quan quản lý có thẩm quyền của đơn vị sự nghiệp công lập nói chung, trường đại học công lập tự chủ nói riêng, là chính quyền địa phương. Nhưng cần lưu ý rằng tại Luật Giáo dục Đại học 2012, Điều lệ trường đại học 2014 và Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 đều có nói đến "cơ quan chủ quản". Nhưng đến Luật số 34 (2018) thì tên gọi cơ quan chủ quản không còn nữa.
Vì vậy, đối với câu hỏi "Đối với trường ĐH Tôn Đức Thắng, cơ quan quản lý có thẩm quyền có phải là Tổng LĐLĐ Việt Nam không?", theo nhà trường thì "Không thể định nghĩa cơ quan chủ quản là cơ quan quản lý có thẩm quyền vì nếu vậy, thì cứ duy trì tên gọi cơ quan chủ quản thì việc gì phải dùng từ: cơ quan quản lý có thẩm quyền?".
Trường này cũng đưa quan điểm dụng ý của Luật số 34 là tách bạch quyền sở hữu và quyền quản lý (theo chỉ đạo của Nghị quyết TW 6). Cơ quan chủ quản chỉ còn quyền sở hữu, quyền quản lý thuộc về hội đồng trường và chính quyền địa phương. Điều này phù hợp với việc chuyển trường đại học tự chủ sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp.
Lê Huyền
Thực hư hàng nghìn tỷ đồng Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng
- Số tiền mà Trường ĐH Tôn Đức Thắng được Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp vốn, cho vay vốn, giao quản lý, sử dụng đất đai… trị giá bao nhiêu?
" alt="Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản pháo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam">Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản pháo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
-
Sau khi được ban hành, Khung tiêu chí sẽ hỗ trợ địa phương theo dõi, đo lường kết quả chuyển đổi số của các huyện, xã. (Ảnh xã Vi Hương thí điểm chuyển đổi số: Hồng Quân) Đại diện Trung tâm Chính phủ số thuộc Cục Chuyển đổi số quốc gia (Bộ TT&TT) cho hay, việc xây dựng huyện, xã thông minh hay chuyển đổi số cấp huyện, xã là nhu cầu cấp thiết, hướng tới mục tiêu góp phần thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị nhờ ứng dụng công nghệ số.
Thời gian qua, bên cạnh nỗ lực của ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong việc thử nghiệm mô hình xã nông thôn mới thông minh, xã thương mại điện tử, Bộ TT&TT cũng đã hướng dẫn, hỗ trợ một số địa phương triển khai thí điểm chuyển đổi số cấp xã.
Thực tế, quá trình triển khai, xã Yên Hòa (huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình), xã Vi Hương (huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) cùng các xã trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Đồng Nai, Quảng Nam… đã thu được những kết quả nhất định. Và từ chương trình thí điểm, nhiều địa phương đã chủ động nhân rộng trên địa bàn tỉnh.
Để các địa phương có công cụ theo dõi, đánh giá kết quả chuyển đổi số của các huyện, xã trên địa bàn, từ năm 2023, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia đã khởi động soạn thảo ‘Khung tiêu chí và phương pháp đánh giá, xét công nhận mức độ chuyển đổi số cấp huyện và cấp xã’ (phiên bản 1.0).
“Đến nay, dự thảo khung tiêu chí này đã có sự đóng góp ý kiến của các bộ, ngành, địa phương và đang trong quá trình hoàn thiện", đại diện Trung tâm Chính phủ số cho hay.
Theo dự thảo, khung tiêu chí gồm 2 cấp huyện và xã, được phân thành 2 nhóm với các tiêu chí bắt buộc và tiêu chí mở rộng. Trong đó, tiêu chí bắt buộc là những tiêu chí thuộc chương trình, chiến lược, kế hoạch của quốc gia về chuyển đổi số; còn tiêu chí mở rộng là các tiêu chí thực tế kinh nghiệm tại các địa phương và chương trình chuyển đổi số ngành, lĩnh vực khác.
Cấu trúc khung tiêu chí chuyển đổi số cấp huyện và xã dự kiến gồm 4 nhóm: tiêu chí chung, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số với tổng số 53 tiêu chí thành phần. Đối với cấp xã, Cục Chuyển đổi số quốc gia đề xuất 3 nhóm tiêu chí là chính quyền số, kinh tế số, xã hội số với 56 tiêu chí thành phần. Năm mức độ chuyển đổi số cấp huyện, xã gồm: Khởi động, kết nối, cơ bản, nâng cao, toàn diện.
Cũng theo Cục Chuyển đổi số quốc gia: Việc xây dựng và ban hành ‘Khung tiêu chí và phương pháp đánh giá, xét công nhận mức độ chuyển đổi số cấp huyện và cấp xã’ hướng tới đo lường mức độ chuyển đổi số cấp huyện và cấp xã của các tỉnh, thành phố. Qua đó, làm cơ sở chỉ đạo khắc phục những tồn tại, hạn chế, đồng thời phát huy thế mạnh trong việc chuyển đổi số, nâng cao chất lượng quản lý, điều hành và phục vụ nhân dân.
Bên cạnh đó, việc đưa ra khung tiêu chí này góp phần nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của lãnh đạo và cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại địa phương về chuyển đổi số; xây dựng các cơ quan điển hình, cá nhân tiêu biểu trong chuyển đổi số.
Xây dựng thôn, xã thông minh, nông thôn Quảng Ninh ngày càng hiện đạiNhững thôn, xã thông minh đang góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, kéo gần hơn khoảng cách giữa nông thôn với thành thị, xây dựng nông thôn Quảng Ninh ngày càng văn minh, hiện đại." alt="Bộ TT&TT ra khung tiêu chí về chuyển đổi số cấp huyện, xã trong quý II ">Bộ TT&TT ra khung tiêu chí về chuyển đổi số cấp huyện, xã trong quý II
-
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
-
Nguồn: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com Hơn 85.000 thí sinh Hà Nội đón kỳ thi có một số thay đổi so với những năm trước đó. Năm nay, toàn thành phố có 85.873 học sinh đăng ký dự thi (kể cả tuyển thẳng); với tổng chỉ tiêu là 63.090 cho các trường công lập.
Một trong những yếu tố khiến kỳ thi tăng tính cạnh tranh là năm nay Hà Nội chỉ sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào lớp 10 công lập, không tính điểm rèn luyện và học tập của học sinh ở bậc THCS.
Đây cũng là năm mà Hà Nội sử dụng bài thi đánh giá năng lực trong kỳ thi này. Thí sinh phải thi 4 môn gồm Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh và Lịch sử.
Ngành giáo dục thủ đô đã huy động 11.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia làm công tác thi tại hơn 3.600 phòng thi ở 169 điểm thi. Kỷ luật phòng thi nghiêm ngặt với những điều khoản theo quy chế thi THPT quốc gia. Các phòng bảo quản bài thi, phòng chấm bài được trang bị hệ thống camera an ninh để giám sát chặt chẽ.
Ban Giáo dục
Đáp án thi lớp 10 môn Toán của TP.HCM năm 2019
- Hơn 80.000 thí sinh TP.HCM vừa hoàn thành bài thi môn Toán lớp 10. VietNamNet đăng tải đáp án để thí sinh tham khảo.
" alt="Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2019 của Hà Nội">Đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2019 của Hà Nội