当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
Mục tiêu của YouTube là bảo đảm khi xét đến các lĩnh vực đồng thuận khoa học đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, công ty không phải là nền tảng phân phối thông tin gây hại cho mọi người, dù một số hướng dẫn y tế cụ thể có thể thay đổi theo thời gian.
Trước đây, YouTube phải vật lộn để quản trị nội dung do người dùng tải lên. Một cựu nhân viên quản trị YouTube đã kiện công ty vào năm 2020 và cáo buộc nhiều nhân viên chỉ có kinh nghiệm dưới 1 năm, luôn thiếu nhân sự. Kết quả là nền tảng phải chạy đua để xóa các bài viết vi phạm chính sách.
YouTube sẽ xác định một điều kiện có phù hợp với chính sách y tế mới của mình không bằng cách đánh giá nó có phải rủi ro y tế công cộng cao, dễ trở thành đối tượng của thông tin sai sự thật hay không. Công ty nêu ví dụ bệnh ung thư vì mọi người thường tìm lời khuyên từ các nền tảng như YouTube sau khi được chẩn đoán mắc bệnh. Điều đó đồng nghĩa nội dung không khuyến khích người dùng điều trị hay quảng bá các phương pháp điều trị chưa được chứng minh sẽ bị xóa bỏ, chẳng hạn video khuyến khích người dùng bổ sung vitamin C thay cho xạ trị.
Tuy nhiên, nội dung được công chúng quan tâm có thể vẫn tồn tại ngay cả khi vi phạm chính sách mới. Chẳng hạn, nếu một ứng cử viên chính trị tranh luận về hướng dẫn y tế chính thức hoặc phiên điều trần chứa thông tin không chính xác, YouTube sẽ không xóa nội dung. Công ty sẽ bổ sung bối cảnh cho video để người xem nắm rõ hơn.
Khi chưa có chính sách y tế mới, YouTube đã có hành động đối với thông tin sai sự thật về vaccine như gỡ quảng cáo trên các video thuyết âm mưu “bài vaccine”, xóa video chứa thông tin sai sự thật về vaccine Covid-19 từ tháng 10/2020 và cấm thông tin sai sự thật về vaccine từ cuối năm 2021. Nền tảng còn chống lại các video dường như gây hại như video cung cấp hướng dẫn phá thai, quảng bá sai về an toàn khi phá thai.
(Theo CNBC, The Verge)
![]() |
Trường Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 tổ chức công tác phòng dịch Covid-19 |
Bà Trần Thị Thương Hiền- Chủ tịch HĐQT Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 chia sẻ mục tiêu bảo vệ an toàn cho trẻ trong giai đoạn diễn biến dịch phức tạp được đặt lên hàng đầu.
“Dù việc học sinh nghỉ học cũng sẽ ảnh hưởng đến tài chính cũng như hoạt động của trường, tuy nhiên vì để bảo đảm tốt nhất cho sức khỏe và an toàn của trẻ, tránh tiếp xúc gần với nhiều người, chúng tôi đã đưa ra quyết định này. Bên cạnh đó, trong thời gian các con không đến trường, nhà trường sẽ tiếp tục duy trì việc khử khuẩn, vệ sinh trường học, đảm bảo mọi điều kiện tốt nhất khi trẻ trở lại”, bà Hiền nói.
![]() |
Trường Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 tổ chức công tác phòng dịch Covid-19 |
Đại diện nhà trường cũng cho biết sẽ có thông báo mới tới các phụ huynh về kế hoạch nhận trẻ căn cứ vào tình hình diễn biến của dịch bệnh.
![]() |
Trường Hệ thống Giáo dục mầm non 𝑺𝒉𝒊𝒏𝒊𝒏𝒈 𝑺𝒕𝒂𝒓 tổ chức công tác phòng dịch Covid-19 |
Trước đó, trong giai đoạn cách ly xã hội, Hệ thống trường mầm non Shining Star cũng đã đồng hành với đội ngũ y, bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai, tặng máy thở và hơn 20 nghìn suất cơm cho viện trong gần 1 tháng.
Cùng đó, thường xuyên có những hoạt động để tương tác online với trẻ, cũng như có các hoạt động hỗ trợ để đồng hành cùng phụ huynh trong suốt thời gian nghỉ dịch.
Ngọc Minh
" alt="Phòng Covid"/>PGS. TS Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQGHN đã khẳng định như vậy trong bài phát biểu “GS Nguyễn Văn Đạo – người mở đường tự chủ đại học” tại hội thảo được tổ chức sáng nay, nhân 10 năm ngày mất của cố GS Nguyễn Văn Đạo.
![]() |
PGS. TS. Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQGHN phát biểu tại hội thảo sáng 9/12. Ảnh: Lê Văn. |
Tự chủ đại học là giá trị giống như tự do, bình đẳng
Dành cho vị giám đốc sáng nghiệp của ĐHQGHN những lời tri ân tốt đẹp nhất, ông Nguyễn Kim Sơn dẫn lại đánh giá của một viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Ukraina, khẳng định: GS Nguyễn Văn Đạo không chỉ tiêu biểu cho nền khoa học Việt Nam mà còn là đại diện chân chính cho đất nước mình trong nền khoa học thế giới.
Theo ông Sơn việc đặt vấn đề thảo luận về quản trị đại học, trong đó trung tâm là tự chủ đại học để kỷ niệm GS Nguyễn Văn Đạo là bởi đây là vấn đề hết sức hệ trọng, bởi đó chính là lý do ra đời của VNU, là đóng góp của GS VS Nguyễn Văn Đạo, là vấn đề mà Ông khởi động nó từ 20 năm về trước, nhưng tới ngày hôm nay nó vẫn đang là vấn đề nóng.
“Nó hiện đang là tâm điểm của vấn đề thảo luận cho sự đổi mới và phát triển giáo dục đại học hôm nay và tương lai. Cả sự tồn tại trước mắt cũng như tương lai của VNU cũng đang gắn liền với vấn đề này” – ông Sơn nói.
“Bản thân tự chủ đại học là một giá trị, cũng giống như tự do, bình đẳng là những giá trị. Mà giá trị thì tự nó sức sống mạnh mẽ”.
Theo ông Sơn, những gì mà ĐHQGHN có được ngày hôm nay, phần quan trọng do các quyền tự chủ đem lại. Tuy nhiên, những gì mà chúng ta còn vướng hôm nay, cũng liên quan tới những cách hiểu và đối đãi khác nhau của các nhà quản lý, của xã hội, của đồng nghiệp đối với mô hình đại học tự chủ vnu của chúng ta.
Tự chủ đại học là tính độc lập và quyền tự quyết, tự chịu trách nhiệm trước xã hội của một đại học trên các phương diện về học thuật (gồm cả nghiên cứu và đào tạo), về phương diện quản trị điều hành và về tài chính. Nó gắn với tự do học thuật, phát triển học thuật, gắn với đào tạo để phát triển con người, phát triển năng lực sáng tạo, để cung cấp nhân lực chất lượng cao, tạo dựng tầng lớp trí thức .
“Tự chủ đại học = Tự do học thuật + quản trị ưu việt+ tài chính làm nền cho tri thức và phát triển” – ông Sơn khẳng định.
Theo ông Sơn, vấn đề tự chủ đại học, không phải là mới trên thế giới, GS Nguyễn Văn Đạo cũng không phải người phát kiến ra nó, nhưng ông là người dũng cảm và sáng suốt lựa chọn, tâm đắc, tiên phong triển khai hiện thực hóa ở Việt Nam.
Tự chủ đại học chỉ phát huy được giá trị, chỉ đưa đại học đi đúng hướng khi nó có được những lực lượng điều hành, những người chủ nhân của các đại học đó phù hợp và nhận thức rõ được trách nhiệm của mình. “Tự chủ phải đi với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm xã hội và hơn hết là tinh thần tự nhiệm của bậc sĩ phu”.
Sinh viên ra trường không phải là những người thợ
Ông Sơn cho biết, hội thảo “GS Nguyễn Văn Đạo với quản trị đại học” là dịp để làm sống lại và mạnh mẽ thêm những quan điểm chỉ đạo, những giá trị và tinh thần của tự chủ đại học chân chính.
Ngày nay, chúng ta đang đứng trước nhiều thách thức lớn, những thách thức phi truyền thống. Với ĐHQGHN, xã hội hóa giáo dục và nghiên cứu khoa học là hết sức cần thiết, đưa sản phẩm đào tạo gia nhập thị trường lao động là tất yếu, nhưng cần đề phòng khả năng học cung ĐHQGHN thành một trường nghề, hay mall thương mại lớn có đủ hàng hóa liên ngành…
Theo ông Sơn, ĐHQGHN có thể đào tạo các ngành nghề có thể thu học phí cao, đủ bù đắp cho các chi phí đào tạo, nhưng lại không được lãng quên phát triển các ngành cơ bản, những lĩnh vực cần vun đắp cho sáng tạo.
“Sự hài lòng của nhà tuyển dụng là cực quan trọng nhưng không phải là tất cả. Sinh viên ra trường làm được ngay một cách thành thục nghề được đào tạo là cần, nhưng họ không phải là những người thợ” – ông Sơn khẳng định.
Cần phát triển bằng nền giáo dục khai phóng, bằng tự do học thuật và môi trường giáo dục mang tính nhân văn và thẩm mỹ cao đẹp. “Đó mới là giá trị đích thực của đại học, mục tiêu chân chính của tự chủ đại học”.
Từ đó, ông Sơn nhận định, thời kỳ nhận đường và dấn thân của GS Nguyễn Văn Đạo có những khó khăn của thời kiến tạo, thời ấy cần cương quyết, quả cảm và trí tuệ. Thời phát triển bứt phát, đổi mới và vượt qua thách thức mới cũng cần bản lĩnh không kém.
Lê Văn(ghi)
" alt="'Sinh viên ra trường không phải là những người thợ'"/>Chia sẻ tại buổi họp báo của Bộ TT&TT ngày 8/8/2023, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông cho hay, Cục đã nhận được ý kiến phản ánh của khách hàng sử dụng mạng Gmobile về việc nhà mạng tắt sóng trong thời gian qua.
Bản thân Gmobile cũng đã đưa ra giải pháp kỹ thuật để duy trì chất lượng và bảo vệ quyền lợi của khách hàng như hợp tác để roaming với các nhà mạng khác, duy trì thuê bao thông qua việc hợp tác với các doanh nghiệp cung cấp mạng ảo khác. Bên cạnh đó, Gmobile còn đưa ra phương án sử dụng phần mềm để duy trì thông tin cho người sử dụng.
Tuy nhiên, trước thông tin phản ánh của khách hàng, ông Nguyễn Phong Nhã khẳng định, Cục sẽ tiếp tục làm việc với Gtel (đơn vị chủ quản của mạng Gmobile) để yêu cầu đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, cung cấp dịch vụ đúng tiêu chuẩn.
Sau khi đăng tải bài viết liên quan đến vấn đề Gmobile tắt sóng trong thời gian dài, VietNamNetđã nhận được nhiều phản hồi bức xúc từ độc giả. Phần lớn độc giả phản ánh với VietNamNet đang sử dụng sim số đẹp của Gmobile.
Độc giả có nick 333 cho rằng mình là “nạn nhân” của nhà mạng khi bị khoá 2 chiều từ tháng 4/2023 đến nay cũng không có thông báo gì với người dùng. Khách hàng đã gửi thư khiếu nại 3 lần nhưng chưa nhận được văn bản trả lời cụ thể, gọi tổng đài thì nhận được câu trả lời chung chung không có thời gian khắc phục cụ thể.
Độc giả có tên là Trương Nam phản ánh đang dùng số 05999x9999 để làm số hotline kinh doanh. Đến cuối tháng 3/2023 nhà mạng Gmobile cắt hết sóng làm cho đối tác kinh doanh không thể liên lạc và mã OTP của ngân hàng cũng không sử dụng được. Độc giả đề nghị phía Gmobile có câu trả lời chính xác đến bao giờ có thể khắc phục được sự cố cắt sóng.
Theo phản ánh của độc giả tên Linh, chị đã bỏ mấy chục triệu mua SIM của Gmobile để làm số hotline, nhưng mấy tháng không sử dụng được, nhà mạng không hề hỗ trợ cho người dùng. Điều này làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của khách hàng.
Trong một thông báo đăng trên trang web chính thức của Gmobile ngày 21/6, chậm hơn vài tháng so với thời điểm khách hàng phản ánh họ gặp sự cố mất sóng hoàn toàn, nhà mạng có nói về việc hỗ trợ thuê bao 2G trả sau của Gmobile đang gián đoạn dịch vụ. Gmobile triển khai phương án hỗ trợ thuê bao 2G trả sau đang sử dụng dịch vụ của nhà mạng chuyển đổi sang thuê bao trả trước và giữ nguyên thông tin chủ thuê bao theo quy định hiện hành.
Theo thông báo, đối với những thuê bao thuộc dải số 0995, khách hàng có thể thực hiện chuyển đổi sang sim vật lý 4G hợp tác cùng Vietnamobile. Với những thuê bao thuộc dải số 09968, 09969, khách hàng có thể thực hiện chuyển đổi sang SIM vật lý 4G hợp tác cùng MobiFone.
Còn những thuê bao thuộc dải số 09960, 09961, 09962, 09963, 09964, khách hàng sử dụng GSIM qua ứng dụng iZOTA. Đối với những dải số khác, Gmobile sẽ thông báo đến khách hàng khi hệ thống kỹ thuật sẵn sàng.
Khách hàng tại thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh đến trực tiếp tại các điểm giao dịch của Gmobile để thực hiện chuyển đổi thuê bao trả sau sang trả trước.
Đây không phải là lần đầu tiên khách hàng của Gmobile phản ánh về việc thuê bao của họ “đắp chiếu” trong thời gian dài vì không có sóng.
Tháng 9/2020, VietNamNetđã phản ánh về tình trạng thuê bao Gmobile bị mất sóng và không thể liên lạc với tổng đài chăm sóc khách hàng. Sau đó đại diện Công ty cổ phần viễn thông di động toàn cầu (Gtel Mobile) đã chính thức có phản hồi về tình trạng này.
Gtel Mobile cho biết, gần đây Gmobile đang thực hiện bảo dưỡng, nâng cấp hệ thống kỹ thuật. Trong quá trình triển khai, có một số thuê bao của Gmobile bị mất sóng, không thể liên lạc hoặc một vài trường hợp bị hệ thống tự động thu hồi theo quy trình cài đặt tự động.
Theo đại diện Gtel Mobile, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đồng thời quá trình chờ phê duyệt tái cơ cấu của Chính phủ kéo dài, công ty bắt buộc phải tinh giản tối đa bộ máy, thu hẹp các kênh phân phối cũng như tạm dừng hoạt động một vài trung tâm chăm sóc khách hàng tại các tỉnh, thành. Điều này dẫn tới hệ lụy là việc khắc phục, xử lý lỗi cho khách hàng không kịp thời.
Cục Viễn thông yêu cầu Gmobile báo cáo vụ thuê bao tê liệt nhiều thángCục Viễn thông (Bộ TT&TT) đang yêu cầu Gmobile báo cáo về việc thuê bao của họ bị cắt sóng nhiều tháng khiến khách hàng bức xúc.Đến lượt GTEL được cấp phép 4GChiều nay, 18/10, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã ký giấy phép cung cấp thiết lập mạng viễn thông công cộng và giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông 4G cho GTEL Mobile. Nguyễn Hằng và nhóm PV, BTV" alt="Cục Viễn thông sẽ làm việc với Gmobile để đảm bảo quyền lợi khách hàng"/>Cục Viễn thông sẽ làm việc với Gmobile để đảm bảo quyền lợi khách hàng
Trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, có hơn 562.000 thí sinh dự thi môn Địa lý. Trong số đó, có 42 bài thi đạt điểm tối đa. Môn Địa lý có điểm trung bình là 6,0. Có 17,19% số bài thi có điểm dưới 5.
Số lượng bài thi bị điểm liệt (<1) là 47 bài.
Đáp án tham khảo môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2020 được đăng tải trên VietNamNet.
" alt="Đáp án môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT 2020"/>![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |