当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
Dù là mùa giải lần đầu tiên nhưng giải Đua xe đạp quốc tế truyền hình Bình Dương - Cup Number 1 đã thu hút sự quan tâm của nhiều khán giả, lãnh đạo địa phương, ban ngành cùng sự tham gia đông đảo của các tay đua phong trào, chuyên nghiệp trong và ngoài nước. Điều này đã tạo nên sự kịch tính cho giải ngay từ những chặng đua đầu tiên. Thời gian tổ chức vào thời điểm chào mừng Xuân Quý Mão 2023 và Kỷ niệm 26 năm Ngày tái lập tỉnh Bình Dương (1/1/1997 - 1/1/2023) đã làm tăng ý nghĩa và sự thu hút của của giải.
Đặc biệt với thông điệp “Vòng quay kết nối”, mùa giải năm 2023 gắn liền với chương trình thiện nguyện “Tết ấm tình thương” tổ chức trao tặng quà cho người dân khó khăn tại các địa phương để có thêm điều kiện vui xuân đón Tết. Trải qua 6 chặng thi đấu, hàng trăm phần quà đã được các đơn vị tài trợ đã được gửi trao tận tay đến người dân tại từng địa phương.
Đồng hành cùng ban tổ chức ngay từ chặng thi đấu đầu tiên và đi qua các tỉnh thành, Tân Hiệp Phát và Nhãn hàng Number 1 - Đơn vị tài trợ chính của giải cũng trao 300 phần quà ý nghĩa đến trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trước thềm năm mới. Tinh thần sẻ chia, kết nối yêu thương đã được ban tổ chức và doanh nghiệp tài trợ cùng lan tỏa một cách mạnh mẽ. Chính điều này đã tạo nên ý nghĩa thực sự cho mùa giải thi đấu thể thao gắn kết hoạt động cộng đồng.
Chặng kết màn bùng nổ
Sau 6 ngày thi đấu liên tiếp, các tay đua đã chính thức bước vào chặng đua cuối cùng từ TP. Bảo Lộc (Lâm Đồng) về đích tại TP. Thủ Dầu Một (Bình Dương) vào ngày 11/1. Với cung đường đèo dốc cùng thời tiết chưa thật sự thuận lợi, chặng đua cuối cùng đã đặt ra những thách thức lớn cho tất cả tay đua. Đặc biệt là thách thức trong việc duy trì sức bền và tốc độ cho chặng thi đấu có lộ trình lên đến 175km.
Hiểu được điều này, ban tổ chức giải đã bố trí sản phẩm nước uống vận động Number 1 Active Chanh Muối “Bù nước bù khoáng, phục hồi sức mạnh” để tiếp sức xuyên suốt cho các tay đua tham gia thi đấu. Đây là một trong hai loại sản phẩm mà Tân Hiệp Phát đã mang đến đồng hành cùng giải ngay từ những chặng đua đầu tiên, giúp phục hồi sức mạnh, sự bền bỉ cho cơ thể bằng cách bù nước bù khoáng liên tục sau khi vận động viên ra mồ hồi khiến họ đuối sức. Bên cạnh đó là sản phẩm sữa đậu nành Number 1 Soya Canxi phiên bản tiện lợi “Chai siêu cool, xương siêu cứng” với nguồn dinh dưỡng tự nhiên, bổ sung thêm canxi và đảm bảo sức khỏe cho các tay đua trong suốt quá trình tham gia thi đấu.
Đúng với mong chờ về sự bùng nổ của chặng đua kết màn, các tay đua liên tục tạo nên những màn tranh chấp vị trí quyết liệt. Xuyên suốt 175km thi đấu, không khí hừng hực quyết tâm giành chiến thắng luôn hiện hữu trên gương mặt từng tay đua cùng với đó là sự cổ vũ sôi động đến từ người hâm mộ trên các cung đường đua.
Cuối cùng, tại đích đích TP. Thủ Dầu Một, tay đua đội Đồng Nai xuất sắc cán đích đầu tiên với thành tích 3 giờ 44 phút 9 giây và đạt tốc độ trung bình rất cao 46,844 km/h. Tay đua Nguyễn Tấn Hoài (Lộc Trời An Giang) về nhì và hạng ba là Francisco (7 Eleven-Philippines).
Chung cuộc, tay đua Jang Kyunggu (Hàn Quốc) đoạt áo vàng, áo xanh và cùng các đồng đội đoạt luôn giải đồng đội. Tay đua Roman Maikin (Lộc Trời An Giang) giành áo chấm đỏ và Nichol Pareja (7 Eleven-Philippines) giành giải áo trắng cho tay đua trẻ xuất sắc.
Đại diện Nhãn hàng Number 1 - Vũ Phương Thanh, từng vô địch giải siêu cực ly 3 môn siêu Ultra Triathlon World Championship, cũng chia sẻ cách duy trì sức bền thi đấu của bản thân đến các vận động viên tham gia giải yêu cầu cao về sức bền như Đua xe đạp quốc tế truyền hình Bình Dương - Cup Number 1.
“Đối với các giải yêu cầu về năng lượng, sức bền liên tục, tôi nghĩ cần ưu tiên phục hồi, nghỉ ngơi ngay sau khi hoàn thành chặng. Dù thời tiết có độ ẩm cao nhưng đối với giải thi đấu có cường độ thi đấu cao thì VĐV cũng cần chú trọng việc sử dụng các sản phẩm có tính năng bù nước bù khoáng như Number 1 Active Chanh Muối để phục hồi sức mạnh và sữa đậu nành Number 1 Soya Canxi, bổ sung dinh dưỡng để giành thành tích cao”, Vũ Phương Thanh chia sẻ.
Mùa giải đua xe đạp Truyền hình Bình Dương (BTV) năm 2023 - Cúp Number 1 đã chính thức khép lại với nhiều ấn tượng. Tại buổi bế mạc, ban tổ chức cùng các đơn vị tài trợ và tất cả VĐV đã trao giải thưởng cho nhà vô địch và cùng nhau tổng kết lại hành trình thi đấu vừa qua.
Thế Định
" alt="Hoàn thành chặng cuối giải xe đạp quốc tế truyền hình Bình Dương"/>Hoàn thành chặng cuối giải xe đạp quốc tế truyền hình Bình Dương
TIN BÀI KHÁC
TIN BÀI KHÁC
CS cơ động ngang nhiên thu giấy tờ xe mà không lập biên bản" alt="Chuyện lạ: sinh con 3 năm mà chưa nhận được tiền bảo hiểm"/>Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
Bác sĩ Khoa Nội tiết – Thận, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (Bệnh viện Quận 2 cũ) chia sẻ với VietNamNet, cô Hằng có tiền sử bệnh tiểu đường. Do bị tăng đường huyết dẫn đến biến chứng suy tim, suy thận.
Cô Nguyễn Thị Hằng là bệnh nhân chạy thận định kỳ tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh. |
Tháng 2 vừa rồi, cô phải nhập viện cấp cứu do khó thở, co giật. Ngoài những bệnh sẵn có, cô còn bị viêm phổi nặng, tràn dịch màng phổi, lúc được đưa vào viện đã rơi vào tình trạng lơ mơ. Nhờ được cấp cứu kịp thời mới giữ được tính mạng. Tuy nhiên đợt điều trị kéo dài, phải thở máy và sử dụng kháng sinh liều cao, chi phí tốn kém. Một mình chồng cô không "gánh" nổi.
Khi chúng tôi đang trao đổi cùng bác sĩ về tình hình bệnh của cô Hằng, một người đàn ông nhỏ thó tất tả chạy tới, thở hắt ra. Đó là chú Trương Minh Toàn, chồng của cô Hằng.
Chú nhỏ giọng giãi bày: “Tôi tranh thủ chạy ra ngoài kiếm cuốc xe ôm. Vừa mất việc, ngay cả tiền ăn hằng ngày còn chẳng có, huống hồ gì tiền đóng viện phí cho vợ”. Nghe chú nói chuyện, chúng tôi vừa cảm động, vừa thương xót.
Chú Toàn vốn là người thành phố, nhưng từ thời cha mẹ đã chẳng còn nhà cửa, đất đai. Chú mướn căn phòng trọ nho nhỏ, ngày ngày chạy xe ôm kiếm sống.
Bước ngoặt cuộc đời người đàn ông nghèo là khi gặp được cô Hằng, một công nhân may cũng đơn độc một mình. Họ nên duyên vợ chồng đã hơn 11 năm nhưng chẳng có con, bởi sức khỏe cô Hằng không tốt.
Bấy lâu nay, 2 vợ chồng chú Toàn, cô Hằng dựa vào nhau mà sống, dù lúc bệnh tật hay nghèo khó. |
“Lúc chúng tôi mới quen thì cô ấy chưa phát bệnh. Đi làm công nhân được gần 3 năm mới thấy mắt ngày càng mờ, sức khỏe giảm sút nên phải nghỉ. Đưa vợ đi khám mới hay bị bệnh tiểu đường, biến chứng sang suy thận, rồi suy tim. Đợt mới rồi nhập viện, tôi tưởng vợ tôi không qua được, may mà cấp cứu kịp thời”, dưới gọng kính lão, chú Toàn đưa tay gạt nước mắt.
Người đàn ông 56 tuổi chỉ còn có người bạn đời bầu bạn sớm tối. Chú bảo, chỉ cần cô ấy còn sống, vất vả đến mấy cũng chịu được. Từ công việc chạy xe ôm, để có đồng lương ổn định và có thời gian chăm người vợ ốm yếu, chú xin làm bảo vệ.
Đã nhiều năm nay, một mình chú Toàn nỗ lực đi làm để kiếm tiền, nhưng tuổi tác ngày càng cao, sức lực cũng giảm dần. Đợt này bệnh của cô Hằng trở nặng, chú phải xin nghỉ việc thường xuyên. Có khi không xin nghỉ được, chú lại nhờ những thân nhân bệnh nhân khác cùng phòng chăm sóc giúp. Ngày nào chú cũng tranh thủ giữa trưa vào thăm nom, cho vợ ăn uống, tối đến sẽ vào viện ngủ cùng.
Một người nhà bệnh nhân cùng phòng chia sẻ: “Mỗi lần trước lúc đi là chú ấy lại nhờ chúng tôi chăm sóc vợ giùm. Chúng tôi nhìn thấy mà thương, nhưng ai cũng có người thân bị bệnh, tiền bạc không có để giúp, chỉ hi vọng giúp được chút sức”.
Các bác sĩ hi vọng qua bài viết trên Báo VietNamNet sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái san sẻ khó khăn giúp 2 vợ chồng nghèo. |
Thế nhưng khó khăn nhất ở thời điểm hiện tại của chú Toàn là viện phí gần 20 triệu đồng, sau đó là khoản tiền chạy thận định kỳ mỗi tháng khoảng 5-6 triệu đồng.
“Giờ cô ấy yếu như vậy, tôi chỉ có thể tranh thủ chạy cuốc xe ôm ở gần, thu nhập chẳng đáng là bao. Tôi ăn uống qua quýt cũng được, chỉ cầu mong cho đủ tiền. Nhưng nếu không đủ thì cũng đành phải xin đưa về chứ biết sao giờ cô ơi”, chú Toàn nghẹn ngào.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Tuyển Việt Nam có đợt tập trung đầu tiên trong năm 2021 |
Theo đề xuất của HLV Park Hang Seo, tuyển Việt Nam hội quân từ ngày 6/12 đến 28/12 tại Hà Nội. Hiện tại, danh sách tuyển Việt Nam được HLV Park Hang Seo chốt lại hồi tháng 8 chắc chắn được làm mới. Một số tân binh được chiến lược gia người Hàn Quốc trao cơ hội lên tuyển trong đợt tập trung tới, bên cạnh những gương mặt quen thuộc như Bùi Tiến Dũng, Quế Ngọc Hải, Quang Hải, Hùng Dũng, Tuấn Anh, Xuân Trường...
Nhiều khả năng một số "thương binh" như Văn Hậu, Đình Trọng, Duy Mạnh... cũng được thầy Park gọi lên tuyển Việt Nam kiểm tra chấn thương và có điều kiện phục hồi tốt nhất.
Thầy Park kiểm tra phong độ cả U22 và tuyển Việt Nam |
Với U22 Việt Nam, kế hoạch tập trung chia làm 2 đợt. Đợt đầu từ ngày 2/11 đến 9/11/2020 với khoảng 25 cầu thủ được triệu tập. Sau đợt tập trung này, các cầu thủ về CLB đá giải U21 quốc gia 2020 và quay lại hội quân lần 2 từ 20/12 đến 28/12/2020.
HLV Park Hang Seo muốn tận dụng 2 đợt rèn quân của U22 Việt Nam để kiểm tra, đánh giá lực lượng nhằm chuẩn bị cho vòng loại U23 châu Á 2022 và SEA Games 31.
Trong đợt tập trung, cả U22 và tuyển Việt Nam có một số trận giao hữu với các đội bóng V-League.
Video tuyển Việt Nam 0-0 Thái Lan:
Huy Phong
" alt="Tuyển Việt Nam và U22 Việt Nam chốt ngày tập trung"/>Một tuần trở thành tân sinh viên Bách khoa, Nguyễn Đức Quân (sinh năm 2002, Hải Phòng) cảm thấy cuộc sống sinh viên khá vui và năng động. Cậu vừa đăng ký tham gia câu lạc bộ tiếng Anh của trường, đồng thời tìm thêm câu lạc bộ cờ vua.
Hàng ngày, phòng ký túc xá của Quân vẫn thường đón thêm các bạn cấp 3 cùng học Bách khoa tới chơi. Nhiều bạn còn mang theo cả thức ăn tới để “góp gạo thổi cơm chung”. Dù không có mẹ ở bên nhưng Quân cảm thấy Hà Nội không quá xa lạ mà vẫn “gần gũi như ở nhà”.
Cậu học trò luôn lạc quan
Đức Quân từ khi sinh ra đã không được khỏe mạnh như các bạn đồng trang lứa. Vừa ra đời, cậu bị gãy tay trái, thể trạng yếu, kém hấp thụ. Đến 20 ngày sau, Quân lại gãy tiếp đùi bên trái. Không mặc được quần áo, vợ chồng chị Trần Thị Thập đành bọc vải quanh người cậu bé, sau đó mang con đi khắp các bệnh viện. Bác sĩ chẩn đoán Quân mắc chứng xương thủy tinh thể nhẹ.
Cũng kể từ đó, vợ chồng chị Thập dồn hết các khoản tiết kiệm, vay mượn thêm họ hàng để chạy chữa cho con. Căn nhà nhỏ là nơi sinh sống duy nhất của cả gia đình cũng phải rao bán để có kinh phí điều trị.
Nguyễn Đức Quân (sinh năm 2002, Hải Phòng), tân sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Quân lên 6 tuổi, bệnh tình cũng đỡ hơn nhưng vẫn cần mẹ chăm sóc. Con đến tuổi đi học, chị Thập ngày 8 lần phải đưa đón con đến trường. Bất đắc dĩ, chị đành xin nghỉ công việc kế toán trưởng tại một công ty da giày để con được đi học bình thường giống như các bạn.
Hàng ngày, chị Thập ở nhà bán rau. Kinh tế gia đình giảm sút, nhưng thấy con vẫn luôn say mê với việc học, người mẹ lại như tiếp thêm động lực.
“Có lần phải nhập viện vì gãy xương, Quân vẫn đòi mẹ cho đi học. Con luôn nỗ lực như thế, mình làm mẹ sao có thể ngừng cố gắng”, chị Thập tâm sự.
Quân vẫn luôn là một cậu bé lạc quan, ham học hỏi. Năm lớp 9, trước khi bước vào kỳ thi học sinh giỏi cấp trường, cậu bị vấp ngã ngay trước cửa phòng thi. Lúc đó, Quân chỉ cảm thấy hơi đau. Nghĩ rằng “chắc là bị chuột rút”, cậu vẫn cố lết vào phòng.
Chỉ đến khi hoàn thành bài thi, Quân mới nhập viện cấp cứu. Kỳ thi đó, cậu đạt điểm tuyệt đối 300/300 và giành giải Nhất. Nhưng lần ngã ấy cũng đã khiến Quân bị gãy xương đùi và phải mổ xếp lại. Bác sĩ nói để đi được, Quân phải mất tới vài năm. Cậu học trò rưng rưng nhìn mẹ. Người mẹ cũng chỉ biết động viên: “Vậy hai mẹ con mình cùng nhau cố gắng nhé!”.
Trở thành sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Quân phải tập sống tự lập
Gần 4 tháng nằm trong viện, Quân vừa chữa trị, vừa tự học trên giường bệnh. Đến khi được bác sĩ cho về nhà, cô giáo và các bạn thay phiên nhau mang sách vở đến giảng lại bài cho Quân. Dù có sự gián đoạn trong việc học, kết quả học tập của Quân vẫn đứng đầu lớp. Cậu cũng được tuyển thẳng vào lớp tài năng của một ngôi trường top đầu.
Quân nói, “em luôn có một suy nghĩ: Mình không có gì khác biệt với các bạn. Ngoại trừ việc phải tạm nghỉ vài tháng vì tai nạn, em vẫn học tập và vui chơi bình thường”. Sự lạc quan của Quân cũng truyền cảm hứng cho nhiều bạn học khác trong lớp.
“Nếu đã yêu thích, sao phải từ bỏ?”
Hạn chế về thời gian khiến Quân phải bỏ dở kỳ thi vào Trường THPT Chuyên Trần Phú. Nhưng cậu nhận thấy mình vẫn có khoảng thời gian rực rỡ trong những năm học cấp 3.
“Nếu đã yêu thích, sao phải từ bỏ?”. Do đó, với bất cứ thứ gì mình thích, cậu học trò Hải Phòng lại quyết tâm thử sức bằng được. Bảng thành tích của Quân dày đặc với các giải thưởng ở môn Toán, Tiếng Anh. Cậu còn tham gia thi các cuộc thi về cờ vua cấp thành phố.
Năm 2019, Quân là đồng tác giả đề tài “Khai thác ứng dụng của Internet xây dựng mô hình tự học môn toán nhằm phát triển năng lực sáng tạo và tư duy phản biện cho học sinh THPT”, giành giải Nhất trong kỳ thi Khoa học kỹ thuật cấp thành phố dành cho học sinh trung học tại Hải Phòng. Hiện tại, website do Quân và một người bạn xây dựng, quản lý đã được chuyển giao cho các em khóa dưới.
Quân và Minh - người 10 năm được bạn cõng đến trường sống cùng phòng ký túc xá
Việc đỗ vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội với Quân là niềm ước mơ từ lâu. Đạt 27,15 điểm khối A, Quân trở thành tân sinh viên ngành Toán – Tin. Song niềm vui của Quân cũng là sự lo lắng của bố mẹ. Hiểu tính con, chị Thập biết chắc nếu không cho Quân đi học, con sẽ nhất định không chịu.
“Khi con lên đại học, thầy hiệu trưởng hỏi bố mẹ tính thế nào. Nhưng mình không còn thời gian để nghĩ lâu, nghĩ sâu nữa. Vậy nên nếu con muốn, gia đình vẫn ủng hộ cháu đi học, rồi nước đến đâu mình tính đến đó”.
Bố mẹ vì phải tiếp tục công việc không thể ở bên chăm sóc con, người bác – vốn sức khỏe khá yếu đã thay bố mẹ Quân lên chăm cháu.
Hàng ngày, Quân vẫn cần bác dắt và cõng lên cầu thang. Vết bó cũ bị cong khiến chân của Quân không thể di chuyển bình thường nữa. Cứ mỗi khi thời tiết thay đổi, chân trái trở nên cóng và khó đi.
Dù vậy, Quân vẫn cảm thấy đó không phải là rào cản. Cậu vui vẻ khi được làm quen với các bạn mới, hào hứng với những tiết học đầu tiên trên giảng đường, dù rằng “việc học đại học có đôi chút khó khăn khi phải tự học nhiều hơn”.
Cũng có những lần bị đi lạc và phải “mò đường” vì “trường Bách khoa rộng quá”, Quân vẫn vui vẻ: “Chẳng mấy khi được tham quan trường lâu như thế”.
5 năm phía trước, cả Quân và mẹ đều không thể mường tượng ra được hết những khó khăn sẽ gặp phải. Nhưng Quân nói, mình cứ sống thật vui vẻ và cố gắng hơn mỗi ngày.
“Bách khoa có truyền thống sinh viên 'tạch môn' nhiều, do đó mục tiêu ngắn hạn của em là vài lần giành được học bổng của trường Bách khoa”.
Thúy Nga
Ký túc xá Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm nay đón hai cậu học trò đặc biệt là Tất Minh - người 10 năm được bạn cõng đến trường và Đức Quân - cậu học trò mắc chứng xương thủy tinh 12 năm được bố mẹ đưa đi học.
" alt="Nam sinh xương thủy tinh đất Cảng thành sinh viên Bách khoa"/>