Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
Fanpage "Tình thương nhân ái" giả mạo kêu gọi quyên góp, ủng hộ kinh phí trùng tu, tu sửa chùa Phổ Quang (Ảnh: Cổng TTĐT Phú Thọ).
Ngay khi phát hiện việc mạo danh, nhận là người của Chùa Phổ Quang kêu gọi công đức, đại diện nhà chùa khẳng định các thông tin đó đều không chính xác, người dân cần cảnh giác.
Phú Thọ đề nghị người dân không gửi tiền quyên góp, ủng hộ vào các tài khoản không rõ nguồn gốc; đồng thời báo cáo ngay cơ quan chức năng khi phát hiện các fanpage hoặc tài khoản cá nhân có dấu hiệu lừa đảo.
Chùa Phổ Quang là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, được Nhà nước công nhận từ năm 1980 bởi Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Ngôi chùa được xây dựng cách đây trên 800 năm và còn lưu giữ được nhiều di vật, cổ vật có giá trị, trong đó có bàn thờ Phật bằng đá được công nhận là bảo vật quốc gia.
Vụ cháy chùa Phổ Quang ước tính thiệt hại khoảng 25 tỷ đồng (Ảnh: Cục Di sản).
Vụ cháy ở chùa Phổ Quang sáng 23/10 đã thiêu rụi tòa Tam Bảo, bệ đá hoa sen bị vỡ cánh hoa; 27 pho tượng Phật bị thiêu rụi hoàn toàn cùng toàn bộ cơ sở vật chất trong chùa. Tổng thiệt hại ước tính khoảng 25 tỷ đồng.
Viện Khoa học hình sự (Bộ Công an) đã vào cuộc phối hợp với lực lượng chức năng tổ chức khám nghiệm, làm rõ nguyên nhân vụ cháy chùa Phổ Quang.
" alt="Cháy chùa Phổ Quang 800 năm tuổi: Nhiều đối tượng lừa đảo kêu gọi quyên góp" />Chiến sự Nga - Ukraine đang tiếp tục diễn ra ác liệt (Ảnh minh họa: Newarab).
Các nhà phân tích tại Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) có trụ sở tại Mỹ công bố báo cáo đánh giá: "Lực lượng Moscow đang sử dụng kết quả của việc chiếm giữ Ugledar (Vuhledar) gần đây để đạt được những thành công có ý nghĩa về mặt chiến thuật ở phía Nam Kurakhove nhằm hỗ trợ các hoạt động tiến công đang diễn ra để san bằng chiến tuyến đồng thời loại bỏ cuộc phản kích của Ukraine ở phía Tây Donetsk".
Quân đội Nga (RFAF) đã tăng cường các hoạt động tấn công ở phía Tây Donetsk vào đầu tháng 9 và đang cố gắng bao vây Kurakhove từ 2 phía Bắc - Nam, đồng thời san phẳng chiến tuyến giữa Sontsovka (Tây Bắc Kurakhove) và Shakhtarske (Tây Bắc Ugledar).
Các nhà phân tích lưu ý rằng những bước tiến sâu hơn của Nga vào Dalnee có thể buộc lực lượng Kiev (AFU) phải rút lui khỏi các vị trí tập trung ở phía Bắc - Đông Bắc Ugledar, đồng thời cho phép các lực lượng Moscow phát triển xa hơn dọc theo đường cao tốc C051104 mà không bị cản trở.
Bước tiến như vậy sẽ cho phép RFAF tiếp tục gây áp lực lên các vị trí của Ukraine ở Kurakhove từ phía nam.
Báo cáo viết: "ISW đã sửa đổi đánh giá trước đây của mình rằng lực lượng Moscow khó có thể sử dụng việc chiếm giữ Ugledar cho các hoạt động tấn công tiếp theo ở phía Tây Donetsk. Đánh giá này là sai lầm".
RFAF còn tiếp tục tiến quân ở các khu vực khác theo hướng Kurakhove cũng như Ugledar trong ngày 10-11/11.
Ngoài ra, lực lượng Moscow được cho là đang tiếp tục tiến công trong khu vực biên giới hành chính giữa Donetsk và Zaporizhia, đồng thời các bước tiến của Nga về phía Tây Bắc Ugledar và phía Nam Velyka Novosilka có thể bắt đầu gây áp lực lên các vị trí của AFU ở Velyka Novosilka.
Báo cáo lưu ý, lực lượng Moscow đang tiến quân với tốc độ vừa phải ở phía Tây Donetsk, nhưng rất khó có khả năng họ có thể thực hiện một cuộc đột kích cơ giới hóa thần tốc để bao vây thành công lực lượng đối phương.
Các nguồn tin Ukraine và Nga ngày 11/11 cho biết, thiệt hại ở đập hồ chứa Kurakhove đang gây lũ lụt ở các khu định cư gần đó.
Tuy nhiên, các nguồn tin Ukraine và Nga không thống nhất về việc ai chịu trách nhiệm về vụ việc.
RFAF có thể đã cho nổ tung con đập để gây ra lũ lụt đáng kể và kéo dài ở phía Tây hồ chứa Kurakhove, điều này có thể hỗ trợ các nỗ lực của Nga nhằm bao vây lực lượng Ukraine ở phía Bắc và phía Nam Kurakhove.
Bản đồ chiến sự Nga - Ukraine tại phía Tây Donetsk ngày 11/11. Trong đó, Nga kiểm soát khu vực màu hồng, những vòng tròn thể hiện các mặt trận, kích thước càng lớn càng nóng bỏng. Các khu vực màu vàng là nơi lực lượng Moscow mới giành được (Ảnh: ISW).
Những nhận định đáng chú ý trong báo cáo ngày 11/11 của ISW:
Thứ nhất,lực lượng Moscow đang sử dụng thành công của việc chiếm giữ Ugledar gần đây để đạt được những thắng lợi đáng kể về mặt chiến thuật ở phía nam Kurakhove nhằm hỗ trợ các hoạt động tiến công của họ để ổn định chiến tuyến và loại bỏ cuộc phản kích của Ukraine ở Tây Donetsk.
Thứ hai,ISW đã sửa đổi đánh giá trước đó rằng lực lượng Moscow khó có thể sử dụng việc chiếm giữ Ugledar để tiến hành các hoạt động tiến công tiếp theo ở Tây Donetsk. Đánh giá này đã được chứng minh là không chính xác.
Thứ ba,RFAF được cho là đang tiếp tục tiến công trong khu vực biên giới hành chính giữa Donetsk và Zaporizhia, những cuộc đột phá của Nga về phía Tây Bắc Vuhledar và phía Nam Velyka Novosilka có thể bắt đầu gây áp lực lên các vị trí của Kiev ở Velyka Novosilka.
Thứ tư,lực lượng Moscow đang tiến quân với tốc độ vừa phải ở Tây Donetsk, nhưng rất khó có khả năng họ có thể thực hiện một cuộc đột kích cơ giới hóa nhanh chóng để bao vây thành công AFU.
Thứ năm,các nguồn tin Ukraine và Nga ngày 11/11 cho biết, thiệt hại ở đập hồ chứa Kurakhove đã dẫn đến lũ lụt ở các khu định cư gần đó. Các nguồn tin Ukraine và Nga bất đồng về việc ai chịu trách nhiệm về thiệt hại của con đập.
Thứ sáu,Nga có thể tấn công con đập để gây ra lũ lụt lâu dài và đáng kể ở phía tây hồ chứa Kurakhove, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực của họ nhằm bao vây đối phương ở phía Bắc và phía Nam Kurakhovo.
Thứ bảy,người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov hôm 11/11 phủ nhận thông tin về cuộc điện đàm giữa nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin và Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Thứ tám,quân đội Ukraine gần đây đã tiến vào khu vực Kursk trong khi lực lượng Moscow gần đây cũng có những bước phát triển ở Kursk cũng như gần Kremennaya và Kurakhove.
Thứ chín, chính quyền các địa phương của Nga tiếp tục phân bổ một phần đáng kể ngân sách xã hội của họ để chi trả cho các cựu chiến binh, có thể là một phần trong nỗ lực nhằm khuyến khích nghĩa vụ quân sự của Nga.
" alt="ISW: Nga tận dụng lợi thế ở Ugledar để đột phá sâu hơn vào Ukraine" />Gợi ý căn hộ thiết kế theo phong cách Nhật Bản (Ảnh minh họa: TT).
Kamachi là không gian đa năng và được thiết kế cao hơn bậc sàn 20-35cm. Phía dưới là không gian lưu trữ giúp ngôi nhà luôn trong trạng thái gọn gàng, sạch sẽ. Khu vực này được sử dụng khá nhiều, là nơi để tiếp khách, xem tivi, uống trà. Nếu bỏ bàn trà ra khỏi bậc, đây có thể trở thành khu vực vui chơi cho trẻ em.
Kiến trúc sư Quốc Việt cho biết đặc điểm trong phong cách thiết kế nội thất kiểu Nhật là sự tinh khiết, cần thiết và khoảng trống giữa mọi vật.
Tư tưởng của người Nhật được thể hiện trong cách bố trí khi cố ý thiết kế để tạo ra những khoảng không gian trống. Không gian này tạo sự kích thích, khám phá và được lấp đầy bằng những trải nghiệm trong nó.
Người Nhật không thiên về các kỹ năng trang trí bề mặt, mà thiên về tính hiệu quả thiết kế. Vật liệu mà họ sử dụng khá đa dạng, chủ yếu là các vật liệu tự nhiên - bản địa, đề cao tính thô mộc và chất cảm của chúng.
Nếu gia đình hay có khách ghé chơi, có thể bố trí thêm phòng ngủ phía sau không gian Kamachi. Ngoài ra, đây có thể sử dụng làm phòng đọc sách.
Trong không gian sinh hoạt chung, khu vực bếp sẽ có tông màu chủ đạo giống tông của cả ngôi nhà.
Khu vực bếp có tông màu chủ đạo trùng với cả ngôi nhà (Ảnh minh họa: TT).
Không gian đa năng Kamachi cũng được áp dụng trong phòng ngủ. Hệ Kamachi sẽ giúp phòng ngủ trở nên gọn gàng hơn.
Điểm cộng lớn nhất của phong cách thiết kế Nhật Bản là tận dụng tối đa không gian trống để đáp ứng công năng, nhu cầu sử dụng của toàn bộ thành viên trong gia đình.
Với những căn hộ có diện tích từ 60m2 đến 120m2, chi phí thiết kế, thi công căn hộ dao động từ 250 triệu đồng đến 550 triệu đồng. Đây được coi là mức chi phí phù hợp với người trẻ.
Khu vực Kamachi ở phòng khách (Ảnh minh họa: TT).
Phong cách thiết kế kiểu Nhật Bản là phong cách chú trọng đến không gian trống và sự tối giản. Số lượng đồ đạc được hạn chế đến mức tối thiểu, nhưng vẫn đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt sống đời thường.
Ưu điểm của phong cách thiết kế kiểu Nhật là kích thước nhỏ gọn, không có nhiều chi tiết họa tiết hoa văn cầu kỳ, nên dễ lau chùi, vệ sinh.
Nhược điểm của phong cách thiết kế kiểu Nhật nằm ở gu thẩm mỹ của người sử dụng. Với người Việt, phong cách này chưa thực sự phổ biến bởi có nhiều nét của văn hóa Nhật. Bên cạnh đó, phong cách Nhật hướng đến không gian sử dụng chung nên hạn chế khu vực riêng tư cho gia chủ.
" alt="Gợi ý phong cách thiết kế phù hợp với nhà có diện tích nhỏ" />Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni (Ảnh: Doãn Tấn/ TTXVN).
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 23/11, tại Hoàng cung Campuchia ở thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
Quốc vương Norodom Sihamoni nồng nhiệt chào mừng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Campuchia và tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP), Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì bao dung và hòa bình (IPTP); nhấn mạnh chuyến thăm góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ láng giềng đặc biệt giữa hai đất nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni trân trọng chuyển lời thăm hỏi của Hoàng Thái Hậu tới Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; đồng thời qua Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, gửi lời thăm hỏi đến Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bày tỏ vinh dự thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam thăm chính thức Vương quốc Campuchia và tham dự hai hội nghị quốc tế quan trọng do Campuchia đăng cai tổ chức; trân trọng chuyển lời thăm hỏi và chúc sức khỏe của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Quốc vương và Hoàng Thái Hậu.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy sau 20 năm trị vì anh minh của Quốc vương, nhân dân Campuchia đã giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội; đặc biệt đời sống người dân ngày một cải thiện; vai trò, vị thế quốc tế của Campuchia ngày càng được nâng cao ở khu vực và trên thế giới.
Chúc mừng Campuchia đã tổ chức thành công các cuộc bầu cử gần đây, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin tưởng rằng với môi trường chính trị ổn định và đà tăng trưởng như hiện nay, Campuchia sẽ sớm đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và nước có thu nhập cao vào năm 2050.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy sự hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Campuchia không ngừng phát triển tốt đẹp. Là hai nước láng giềng gần gũi, Campuchia và Việt Nam đã đồng cam cộng khổ, kề vai sát cánh bên nhau trong quá trình đấu tranh đầy hy sinh, gian khổ để giành độc lập, tự do cho mỗi nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni khẳng định truyền thống lịch sử đã cho thấy Cố Quốc vương Norodom Sihanouk và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tạo nền móng, xây dựng cây cầu hữu nghị vững chắc cho mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Campuchia.
Ngày nay, Chủ tịch Thượng viện Samdech Techo Hun Sen, Thủ tướng Chính phủ Samdech Hun Manet cùng các nhà lãnh đạo cấp cao khác của Campuchia là những người kế tục và phát huy mối quan hệ hợp tác đoàn kết hữu nghị truyền thống đó.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh trong suốt thời gian qua, Quốc vương và Hoàng gia Campuchia đã luôn dành những tình cảm thắm thiết và có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của quan hệ hai nước.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam luôn quý trọng tình cảm sâu sắc của Quốc vương và Hoàng Thái Hậu dành cho Việt Nam, mong muốn đón Quốc vương và Hoàng Thái Hậu thăm Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết trong chuyến thăm Campuchia lần này đã có cuộc hội đàm hiệu quả với Chủ tịch Quốc hội Khuon Sudary và các cuộc gặp, hội kiến với Chủ tịch Thượng viện Samdech Hun Sen, Thủ tướng Samdech Hun Manet.
Hai bên đã trao đổi thực chất, hiệu quả về các biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước, hai Quốc hội trong thời gian tới vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Quốc hội Việt Nam sẽ cùng với Thượng viện, Quốc hội Vương quốc Campuchia tiếp tục tăng cường hợp tác về lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề lớn của đất nước.
Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn mong Quốc vương Norodom Sihamoni tiếp tục quan tâm, cùng các lãnh đạo cấp cao Campuchia chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện nhập quốc tịch đối với bà con đã đủ điều kiện và tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định, hợp pháp tại Campuchia, hòa nhập tốt với sở tại và làm cầu nối hữu nghị giữa hai nước.
*Chiều cùng ngày, tại thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Vương quốc Campuchia.
" alt="Việt Nam sẽ hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ hai nước" />Tham dự IPTP 11 có: Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Hun Sen; Chủ tịch Quốc hội Campuchia, Chủ tịch IPTP 11 Samdech Khuon Sudary; Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Samdech Hun Manet; Chủ tịch Hội đồng toàn cầu về Bao dung và Hòa bình (GCTP) Ahmed Bin Mohamed Aljarwan; Chủ tịch IPTP Sous Yara cùng gần 200 đại biểu là lãnh đạo nghị viện, nghị sĩ các nước và các tổ chức nghị viện khu vực, thế giới đến từ 58 nghị viện thành viên và nghị viện khách mời, đối tác, trong đó có 11 Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội và Tổng Thư ký IPU, Tổng thư ký ASEAN, Tổng Thư ký AIPA...
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn với các đại biểu dự Hội nghị (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).
Diễn ra từ ngày 23 đến 26/11, Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của IPTP được chia thành hai phiên thảo luận chuyên đề gồm: Thúc đẩy kiến trúc hòa bình, xây dựng hòa bình, hòa giải và bao dung: sức mạnh tổng hợp của Chính phủ, Nghị viện, xã hội; Củng cố chủ nghĩa đa phương, hợp tác và đối tác cùng tồn tại và kết nối bao trùm.
Tại Phiên khai mạc IPTP 11, Quốc vương Norodom Sihamoni đã gửi thông điệp chào mừng các đại biểu tham dự Phiên họp; nhấn mạnh, việc Campuchia chủ trì tổ chức IPTP 11 cùng với nghị viện các quốc gia đã thể hiện tầm quan trọng của việc xây dựng một cộng đồng chung với nền tảng là hòa bình, thịnh vượng, kết nối nhân dân, giao lưu nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn với các đại biểu thực hiện nghi lễ chào cờ (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).
Quốc vương Norodom Sihamoni tin tưởng, Phiên họp sẽ thành công; với sự hỗ trợ, đồng hành, hợp tác của tất cả các chủ thể, quốc gia, các tổ chức quốc tế, chúng ta có thể đạt được mục tiêu xây dựng hòa bình, hài hòa, thịnh vượng chung cho toàn nhân loại.
Theo Quốc vương Campuchia, hòa bình dù theo nghĩa nào cũng chỉ có thể đạt được nếu chúng ta có đối thoại chân thành, tôn trọng lẫn nhau, có giá trị chung, không quên sự bao trùm của chủ nghĩa đa phương và những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế, công lý và sự thịnh vượng chung.
Phát biểu khai mạc IPTP 11, Chủ tịch IPTP Sous Yara cho biết, với chủ đề "Tìm kiếm hòa bình, hòa giải và bao dung", Phiên họp IPTP lần này là dịp để Quốc hội Campuchia và các nghị viện thành viên IPTP trao đổi, thảo luận và đưa ra các giải pháp ngăn ngừa xung đột thông qua các biện pháp hòa bình, đối thoại và tăng cường hợp tác quốc tế để đạt được những mục tiêu vì hòa bình, hòa giải, cùng tồn tại hòa bình.
Phát biểu tại Phiên khai mạc, Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Manet cho biết, Campuchia đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế năm 2024 ước đạt gần 7%, cuộc sống người dân đã thay đổi nhiều và dự kiến Campuchia sẽ không còn là nước kém phát triển vào năm 2029.
Thủ tướng nêu rõ, tiến trình mà Campuchia theo đuổi cần có sự hỗ trợ và hợp tác của các bên, đảm bảo việc vượt qua khó khăn thách thức như an ninh năng lượng, hợp tác trong những vấn đề như công nghệ thông tin, đổi mới sáng tạo; mong muốn Hiến chương Hòa bình là một động lực để các nghị viện, các tổ chức quốc tế đạt được tầm nhìn, mục tiêu về hòa bình.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).
Phát biểu tại Phiên họp với tư cách là khách mời của Quốc hội nước chủ nhà Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh đúng như tên gọi của mình, IPTP có sứ mệnh vô cùng quan trọng.
Khi nhân loại bước vào thập niên thứ ba của thế kỷ XXI, chúng ta đối mặt với một nghịch lý: trong khi nền văn minh, khoa học công nghệ và sự tiến bộ của nhân loại đang phát triển chưa từng có thì thế giới chúng ta đang sống lại đối mặt cùng lúc với nhiều xung đột cục bộ và khủng hoảng phức tạp chưa từng thấy kể từ sau Chiến tranh lạnh.
Trong bối cảnh đó, Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Samdech Hun Sen, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Vương quốc Campuchia và Quốc hội Campuchia trong việc tổ chức Hội nghị quan trọng này.
"Câu chuyện thành công của Campuchia trong củng cố hòa bình, hòa giải, phát triển đất nước là một minh chứng cho mục tiêu cao cả xây dựng một thế giới hòa bình, tốt đẹp hơn, văn minh hơn, nơi con người sống bao dung với nhau", Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).
Chia sẻ với lãnh đạo nghị viện, nghị sĩ các nước tham dự IPTP 11, Chủ tịch Quốc hội chỉ rõ, hòa bình không chỉ là việc không có chiến tranh, mà còn là sự tôn trọng, yêu thương và chia sẻ giữa các dân tộc, các quốc gia.
"Hòa bình là khi chúng ta hiểu và đồng cảm được với mỗi con người, bất kể màu da, tôn giáo hay nguồn gốc dân tộc. Hòa bình là nhằm bảo đảm mỗi con người đều xứng đáng được sống một cuộc sống ấm no, hạnh phúc trong một môi trường an toàn, không bị phân biệt đối xử".
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, Việt Nam là một dân tộc yêu chuộng hòa bình với truyền thống bao dung, nhân nghĩa, hòa hiếu. Trải qua nhiều cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, Việt Nam đặc biệt trân trọng giá trị của hòa bình, ổn định, hữu nghị để mỗi người dân đều được hưởng độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các đại biểu dự Hội nghị (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).
"Chúng tôi cũng nhận thức rõ, hòa bình, phát triển của Việt Nam gắn với khu vực và thế giới. Theo đó, Việt Nam ủng hộ các sáng kiến đóng góp cho hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới, ủng hộ việc thúc đẩy giải quyết các xung đột và tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, tuân thủ luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc", Chủ tịch Quốc hội khẳng định.
Để xây dựng một nền hòa bình, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, trước hết cần thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp khác biệt giữa các quốc gia, dân tộc.
Thứ hai, chung tay thúc đẩy phát triển bền vững, bao trùm giải quyết nguyên nhân gốc rễ của đói nghèo, bất bình đẳng cũng là cách tạo cơ sở bền vững cho một thế giới hòa bình, bao dung.
Thứ ba, tôn trọng luật pháp quốc tế và thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, đặc biệt là vai trò trung tâm của Liên Hợp Quốc, là phương cách văn minh nhất để ngăn ngừa chiến tranh, xung đột.
Với tinh thần đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin rằng, "nghị viện và các nghị sĩ sẽ đóng vai trò tích cực và có tiếng nói quan trọng trong việc thúc đẩy thượng tôn pháp luật, xây dựng lòng tin và tôn trọng lẫn nhau, cùng tìm ra giải pháp hòa bình bền vững cho các tranh chấp trong khu vực cũng như các thách thức toàn cầu cấp bách hiện nay".
Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam dự Hội nghị (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).
Trong phát biểu, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Việt Nam đánh giá cao và hoàn toàn ủng hộ nỗ lực của Campuchia nhằm thúc đẩy đối thoại, hòa giải và hợp tác.
Là nước láng giềng của Campuchia, Việt Nam tin rằng, những kinh nghiệm thành công của Campuchia trong phát triển đất nước và xây dựng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng, khu vực, sẽ góp phần thúc đẩy hòa bình và hợp tác ở khu vực cũng như trên thế giới.
Tại IPTP 11, Chủ tịch Thượng viện Campuchia, Samdech Hun Sen đã phát biểu, chia sẻ câu chuyện về quá trình xây dựng và phát triển đất nước, quá trình hòa giải, vượt qua sự chia rẽ để xây dựng hòa bình, thống nhất đất nước của mình.
Trong quá trình đó, Samdech Hun Sen đánh giá cao và bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ của quân đội Việt Nam trong việc giải phóng và thống nhất đất nước, thoát khỏi nạn diệt chủng của Polpot; Việt Nam tôn trọng độc lập, tự chủ và các quyết định của Campuchia.
Samdech Hun Sen cũng chia sẻ về các thành quả đạt được của Campuchia trong những năm qua, nỗ lực hội nhập quốc tế, tham gia là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, nỗ lực giải quyết các thách thức toàn cầu hiện nay; nhấn mạnh cách tiếp cận cùng thắng; nhấn mạnh các bên cần đối thoại và hợp tác để xây dựng hòa bình.
Tại Phiên họp, các đại biểu tập trung thảo luận các biện pháp nhằm thúc đẩy hòa bình, hòa giải và bao dung bằng việc đầu tư vào một cấu trúc thống nhất của việc xây dựng hòa bình và hợp tác phát triển bởi các quốc gia yêu chuộng hòa bình và các bên liên quan; nhấn mạnh vai trò quan trọng của ngoại giao nghị viện và nhà nước trong thúc đẩy hòa bình, phát triển, tuân thủ luật pháp quốc tế, tư pháp và thương mại.
IPTP là một cơ chế thuộc Hội đồng toàn cầu về Khoan dung và Hòa bình (GCTP) - tổ chức quốc tế do nhà ngoại giao Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE), Chủ tịch đương nhiệm GCTP Ahmed Bin Mohamed Aljarwan thành lập vào năm 2017 với mục đích thúc đẩy văn hóa hòa bình, chống lại sự phân biệt và bạo lực cực đoan. Campuchia hiện giữ vai trò Chủ tịch của IPTP nhiệm kỳ 2023-2024 và là nơi đặt trụ sở của GCTP khu vực châu Á - Thái Bình Dương. IPTP đã ký Thỏa thuận hợp tác với khoảng 40 nghị viện quốc gia và khu vực, có tư cách quan sát viên của Liên minh Nghị viện thế giới.
Quốc hội Việt Nam chưa phải là thành viên của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình, trước đó cũng chưa cử Đoàn của Quốc hội tham dự các Phiên họp IPTP. Do đó, đây là lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam tham dự Phiên họp của IPTP.
" alt="Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11" />Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni (Ảnh: Doãn Tấn/ TTXVN).
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 23/11, tại Hoàng cung Campuchia ở thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã yết kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni.
Quốc vương Norodom Sihamoni nồng nhiệt chào mừng Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam sang thăm chính thức Campuchia và tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP), Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì bao dung và hòa bình (IPTP); nhấn mạnh chuyến thăm góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ láng giềng đặc biệt giữa hai đất nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni trân trọng chuyển lời thăm hỏi của Hoàng Thái Hậu tới Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; đồng thời qua Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, gửi lời thăm hỏi đến Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bày tỏ vinh dự thay mặt Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam thăm chính thức Vương quốc Campuchia và tham dự hai hội nghị quốc tế quan trọng do Campuchia đăng cai tổ chức; trân trọng chuyển lời thăm hỏi và chúc sức khỏe của Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Quốc vương và Hoàng Thái Hậu.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy sau 20 năm trị vì anh minh của Quốc vương, nhân dân Campuchia đã giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội; đặc biệt đời sống người dân ngày một cải thiện; vai trò, vị thế quốc tế của Campuchia ngày càng được nâng cao ở khu vực và trên thế giới.
Chúc mừng Campuchia đã tổ chức thành công các cuộc bầu cử gần đây, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin tưởng rằng với môi trường chính trị ổn định và đà tăng trưởng như hiện nay, Campuchia sẽ sớm đạt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và nước có thu nhập cao vào năm 2050.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vui mừng nhận thấy sự hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Campuchia không ngừng phát triển tốt đẹp. Là hai nước láng giềng gần gũi, Campuchia và Việt Nam đã đồng cam cộng khổ, kề vai sát cánh bên nhau trong quá trình đấu tranh đầy hy sinh, gian khổ để giành độc lập, tự do cho mỗi nước.
Quốc vương Norodom Sihamoni khẳng định truyền thống lịch sử đã cho thấy Cố Quốc vương Norodom Sihanouk và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tạo nền móng, xây dựng cây cầu hữu nghị vững chắc cho mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Campuchia.
Ngày nay, Chủ tịch Thượng viện Samdech Techo Hun Sen, Thủ tướng Chính phủ Samdech Hun Manet cùng các nhà lãnh đạo cấp cao khác của Campuchia là những người kế tục và phát huy mối quan hệ hợp tác đoàn kết hữu nghị truyền thống đó.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh trong suốt thời gian qua, Quốc vương và Hoàng gia Campuchia đã luôn dành những tình cảm thắm thiết và có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển của quan hệ hai nước.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam luôn quý trọng tình cảm sâu sắc của Quốc vương và Hoàng Thái Hậu dành cho Việt Nam, mong muốn đón Quốc vương và Hoàng Thái Hậu thăm Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết trong chuyến thăm Campuchia lần này đã có cuộc hội đàm hiệu quả với Chủ tịch Quốc hội Khuon Sudary và các cuộc gặp, hội kiến với Chủ tịch Thượng viện Samdech Hun Sen, Thủ tướng Samdech Hun Manet.
Hai bên đã trao đổi thực chất, hiệu quả về các biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước, hai Quốc hội trong thời gian tới vì lợi ích của nhân dân hai nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định Đảng, Nhà nước, Quốc hội và nhân dân Việt Nam sẽ làm hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ "láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai nước.
Quốc hội Việt Nam sẽ cùng với Thượng viện, Quốc hội Vương quốc Campuchia tiếp tục tăng cường hợp tác về lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề lớn của đất nước.
Nhân dịp này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn mong Quốc vương Norodom Sihamoni tiếp tục quan tâm, cùng các lãnh đạo cấp cao Campuchia chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện nhập quốc tịch đối với bà con đã đủ điều kiện và tạo điều kiện thuận lợi cho người gốc Việt sinh sống, làm ăn ổn định, hợp pháp tại Campuchia, hòa nhập tốt với sở tại và làm cầu nối hữu nghị giữa hai nước.
*Chiều cùng ngày, tại thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và cộng đồng người Việt Nam tại Vương quốc Campuchia.
" alt="Việt Nam sẽ hết sức mình cùng với Campuchia tiếp tục vun đắp quan hệ hai nước" />
- ·Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- ·Giá vàng tăng 5 ngày liên tiếp
- ·Tỷ phú giàu thứ 2 châu Á bị truy tố tại Mỹ
- ·Mưu sinh lúc rạng sáng, bà lão bị đuối nước tử vong
- ·Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- ·Rafael Nadal có thể được mời làm giám đốc ở Real Madrid
- ·Thủ tướng yêu cầu tăng cường phòng chống đuối nước đối với học sinh
- ·Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích
- ·Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- ·Giá vàng nhẫn vượt 86 triệu đồng/lượng
Tên lửa phóng đi trong cuộc tập trận hạt nhân của Nga hồi tháng 2 (Ảnh minh họa: Bộ Quốc phòng Nga).
Nga sẽ trả đũa các nước NATO tạo điều kiện cho Ukraine tấn công tên lửa tầm xa vào lãnh thổ Nga, giám đốc cơ quan tình báo nước ngoài Sergei Naryshkin cảnh báo hôm 20/11.
Ông Naryshkin cho biết những thay đổi mà Tổng thống Vladimir Putin phê duyệt đối với học thuyết hạt nhân của Nga có nghĩa là về cơ bản Moscow sẽ không thể bị đánh bại trên chiến trường.
"Đối thủ của chúng ta buộc phải thừa nhận rằng quyết tâm của Tổng thống Nga trong việc bảo vệ vững chắc các lợi ích cơ bản của đất nước bằng mọi biện pháp có thể đã thu hẹp không gian hành động của Mỹ và NATO", ông nói với tạp chí National Defence.
"Những nỗ lực của mỗi đồng minh NATO nhằm tham gia cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine tấn công sâu trong lãnh thổ Nga sẽ không thoát khỏi sự trừng phạt", ông nhấn mạnh.
Moscow ngày 19/11 cáo buộc Ukraine sử dụng tên lửa ATACMS của Mỹ viện trợ để tấn công lãnh thổ Nga, tận dụng việc chính quyền Tổng thống Joe Biden đã "bật đèn xanh" cho động thái này trước đó.
"Giới tinh hoa quân sự - chính trị phương Tây đang ngày càng nhận thức rõ hơn về mức độ nghiêm túc trong ý định của Nga và họ sẽ cần kiềm chế hơn để tránh tham gia vào một cuộc xung đột quân sự trực tiếp với Nga, điều có thể dẫn đến hậu quả thảm khốc cho họ", ông Naryshkin cho biết.
Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ cho biết họ chưa thấy lý do gì để điều chỉnh học thuyết hạt nhân của nước này. Nhưng ông Naryshkin cho biết những thay đổi của Nga, mà ông Putin lần đầu công bố vào tháng 9, đã khiến phương Tây thận trọng.
"Họ hiểu rằng những điều chỉnh do ông Putin công bố làm suy yếu nỗ lực của Mỹ và NATO nhằm gây ra thất bại chiến lược cho Nga, và việc mở rộng điều kiện để sử dụng vũ khí hạt nhân theo kế hoạch mới thực sự loại trừ khả năng Lực lượng vũ trang Nga bị đánh bại trên chiến trường", ông nói.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 19/11 đã phê chuẩn học thuyết hạt nhân sửa đổi, cho phép hạ ngưỡng răn đe hạt nhân để đáp trả một loạt các cuộc tấn công bằng vũ khí thông thường.
Theo học thuyết, hoạt động răn đe hạt nhân sẽ nhằm vào "một đối thủ tiềm tàng, có thể bao gồm các quốc gia riêng lẻ và các liên minh quân sự (khối, liên minh) coi Nga là đối thủ tiềm tàng và sở hữu vũ khí hạt nhân và/hoặc vũ khí hủy diệt hàng loạt khác, hoặc có năng lực chiến đấu đáng kể của các lực lượng đa nhiệm".
Học thuyết quy định Nga cũng sẽ tiến hành răn đe hạt nhân đối với các quốc gia cung cấp lãnh thổ, hải phận, không phận và tài nguyên của họ để tấn công Nga.
Học thuyết sửa đổi nêu rõ, bất kỳ cuộc tấn công nào của một cường quốc phi hạt nhân được hỗ trợ bởi một cường quốc hạt nhân sẽ bị coi là cuộc tấn công chung nhằm vào Nga. Bất kỳ cuộc tấn công nào của một thành viên trong khối quân sự cũng sẽ bị coi là cuộc tấn công của toàn bộ liên minh.
Theo học thuyết, Tổng thống Nga là người có thẩm quyền tối cao về việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
" alt="Nga tuyên bố sẽ không thể bị đánh bại sau khi sửa học thuyết hạt nhân" />Jannik Sinner chơi đầy ấn tượng ở Davis Cup 2024 (Ảnh: Getty).
Sang set 2, De Minaur cố gắng duy trì thế trận khá cân bằng trước Sinner. Điểm nhấn trận đấu đến ở game thứ 9, Sinner tạo ra bước ngoặt với việc giành break point. Sau đó, tay vợt người Italy không bỏ lỡ cơ hội để đánh bại đối thủ ở set đấu này với chiến thắng 6-4.
Jannik Sinner vượt qua đối thủ người Australia sau hai set với các tỷ số 6-3, 6-4 đầy thuyết phục và giúp Italy đánh bại Australia ở bán kết Davis Cup 2024. Ở trận đấu trước đó, Berrettini (Italy) hạ gục Kokkinakis (Australia) sau 3 set đấu với tỷ số 6-7, 6-3, 7-5.
Đối thủ của đội tuyển Italy ở chung kết Davis Cup 2024 là Hà Lan. Tối 22/11, đội tuyển Hà Lan xuất sắc vượt qua Đức ở bán kết đầy thuyết phục. Botic Van De Zandschulp đánh bại Daniel Altmaier còn tay vợt số một Hà Lan Tallon Griekspoor vượt qua Jan-Lennard Struff.
Trận chung kết giữa Italy và Hà Lan ở chung kết Davis Cup 2024 sẽ diễn ra vào tối nay (24/11) tại Malaga (Tây Ban Nha). Jannik Sinner có cơ hội giành thêm danh hiệu sau mùa giải quần vợt thăng hoa với 2 Grand Slam, 3 ATP Masters 1000 cùng ngôi vô địch ở ATP Finals.
" alt="Jannik Sinner tỏa sáng, đưa Italy vào chung kết Davis Cup" />Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: Reuters).
"Về thời điểm chiến tranh sẽ kết thúc... Đó là khi Nga muốn cuộc chiến này kết thúc, khi nước Mỹ có vị thế mạnh mẽ hơn, khi Nam Bán cầu đứng về phía Ukraine và ủng hộ việc chấm dứt chiến tranh. Đó sẽ không phải là một con đường dễ dàng, nhưng tôi tin tưởng rằng chúng ta có mọi cơ hội để thực hiện điều đó vào năm tới", Tổng thống Volodymyr Zelensky phát biểu tại một hội nghị về an ninh lương thực hôm 23/11.
"Chúng tôi cởi mở với các đề xuất từ các nhà lãnh đạo của các nước châu Phi, châu Á và các quốc gia Ả Rập. Tôi cũng muốn nghe các đề xuất của tổng thống mới của Mỹ. Tôi nghĩ chúng ta sẽ thấy các đề xuất này vào tháng 1 và chúng ta sẽ có một kế hoạch để chấm dứt cuộc chiến này", ông Zelensky nói thêm, đề cập đến các đề xuất chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Trước đó, trong một cuộc phỏng vấn với truyền thông Ấn Độ hôm 19/11, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố cuộc chiến sẽ kết thúc ngay khi Nga "đạt được mục tiêu của mình".
Ông Peskov khẳng định Nga muốn đạt được mục tiêu của mình thông qua đàm phán, nhưng Ukraine đã cấm mọi cuộc đàm phán với Moscow.
Nga mở "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine từ tháng 2/2022 với tuyên bố nhằm "phi quân sự hóa, phi phát xít hóa" quốc gia láng giềng. Sau gần 3 năm, cuộc chiến vẫn chưa có hồi kết rõ ràng mặc dù Moscow đang chiếm ưu thế hơn, trong bối cảnh Ukraine cạn kiệt nguồn lực quân sự do viện trợ từ phương Tây chậm lại.
Moscow nhiều lần tuyên bố vẫn để ngỏ đàm phán hòa bình, nhưng nhấn mạnh Kiev cần chấp nhận "thực tế mới về lãnh thổ", nghĩa là công nhận quyền kiểm soát của Nga đối với bán đảo Crimea và 4 vùng Nga tuyên bố sáp nhập vào năm 2022 gồm Kherson, Zaporizhia, Lugansk, Donetsk.
Trong khi đó, Ukraine tuyên bố không bao giờ nhượng bộ lãnh thổ để đổi lấy hòa bình. Vào mùa thu năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ban hành sắc lệnh cấm Kiev tổ chức bất kỳ cuộc đàm phán nào với giới lãnh đạo hiện tại của Nga.
Ông Zelensky cũng đưa ra kế hoạch hòa bình, yêu cầu Nga rút lực lượng khỏi tất cả các vùng lãnh thổ mà Kiev tuyên bố chủ quyền trước khi bất kỳ cuộc đàm phán nào có thể được tiến hành.
Moscow coi kế hoạch này là vô lý và đổ lỗi cho Kiev cũng như những nước ủng hộ Ukraine ở phương Tây đã từ chối bất kỳ cuộc đối thoại có ý nghĩa nào.
Đầu tuần này, Tổng thống Zelensky cho rằng, trong kịch bản xấu nhất, Mỹ sẽ cắt viện trợ và Kiev sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga.
Ông Zelensky thừa nhận tình hình chiến trường ở miền Đông Ukraine khó khăn và Nga đang đạt được những bước tiến. Theo đó, Kiev sẽ nỗ lực để có thể chấm dứt xung đột với Nga vào năm sau.
"Chúng tôi phải làm mọi thứ để cuộc chiến này kết thúc vào năm tới thông qua các biện pháp ngoại giao", ông Zelensky tuyên bố.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho biết, luật pháp Mỹ ngăn không cho ông gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trước lễ nhậm chức vào tháng 1 tới. Ông dự định trao đổi trực tiếp với ông Trump thay vì thông qua một cố vấn hay một đặc phái viên.
Ông Zelensky cũng bày tỏ tin tưởng rằng xung đột sẽ chấm dứt nhanh chóng hơn nhờ chính sách từ chính quyền sắp tới của ông Trump.
Tổng thống đắc cử Donald Trump nhiều lần tuyên bố có thể chấm dứt cuộc chiến này trong vòng 24 giờ sau khi đắc cử. Ông Trump cũng cảnh báo sẽ chấm dứt việc viện trợ quân sự cho Ukraine.
" alt="Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với Nga" />Dự án Kenton Node làm tài sản đảm bảo cho khoản nợ của Công ty Tài Nguyên, sau nhiều năm vẫn bất động (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
Ngoài BIDV, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) cũng thông báo chào bán khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay theo Hợp đồng tín dụng và hợp đồng mua bán trái phiếu ký giữa MSB và Công ty Tài nguyên. Tổng dư nợ tạm tính đến ngày 6/11 là hơn 1.141 tỷ đồng, trong đó nợ gốc hơn 296 tỷ đồng, còn dư nợ lãi và lãi phạt hơn 845 tỷ đồng.
Tài sản bảo đảm gồm quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai thuộc dự án Kenton Node. Hợp đồng thế chấp được ký giữa Công ty Tài Nguyên và các ngân hàng MSB, BIDV và PVCombank, do BIDV làm đầu mối quản lý tài sản.
Ngoài ra, tài sản đảm bảo còn có 11,3 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Xây dựng sản xuất thương mại Hà Tây và 5 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất thuộc dự án Kenton Node, đều thế chấp riêng cho MSB).
Giá MSB bán nợ bằng giá trị khoản nợ (bao gồm toàn bộ dư nợ gốc, nợ lãi và lãi phạt) tính đến thời điểm thực hiện giao dịch mua bán nợ.
Dự án Kenton Node tọa lạc tại xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, được khởi công từ năm 2009. Tuy nhiên, thị trường bất động sản rơi vào giai đoạn đóng băng, chủ đầu tư gặp khó khăn về nguồn vốn nên dự án bị ngưng trệ kéo dài, từng khởi động trở lại nhưng đến nay vẫn chưa thể hoàn thành.
" alt="Dự án Kenton Node: 2 ngân hàng cùng rao bán nợ, có nơi giảm 1.300 tỷ đồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Chuyển đổi công nghiệp là yêu cầu cấp thiết, không thể thực hiện đơn lẻ
- ·Hong Kong phá dường dây mại dâm liên quan nhiều sao phim khiêu dâm châu Á
- ·Mike Tyson bị đề nghị cấm lên võ đài
- ·Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- ·Nước sông Hồng dâng cao, người dân TP Yên Bái lại hối hả chạy lũ
- ·Đấu giá đất huyện Quốc Oai: Cao nhất gần 95 triệu/m2, gấp 20 lần khởi điểm
- ·Ít người quan tâm hơn, đất nền đấu giá tại Hà Nội đã hạ nhiệt?
- ·Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- ·Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm bà con gốc Việt tại Campuchia