Kinh doanh

Ông bố nghỉ việc quản lý, ở nhà chăm con: Hiểu và thương vợ nhiều hơn

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 01:07:31 我要评论(0)

Amos Wu,ÔngbốnghỉviệcquảnlýởnhàchămconHiểuvàthươngvợnhiềuhơlịch thi đấu bóng đá euro 2024 34 tuổi, slịch thi đấu bóng đá euro 2024lịch thi đấu bóng đá euro 2024、、

Amos Wu,ÔngbốnghỉviệcquảnlýởnhàchămconHiểuvàthươngvợnhiềuhơlịch thi đấu bóng đá euro 2024 34 tuổi, sinh sống ở Sarawak (Malaysia), từng là quản lý của một quán cà phê mèo. Trước đây, phần lớn thời gian của anh để quản lý các hoạt động của quán, chăm sóc cho khoảng 15 con mèo. Nhưng bây giờ, mọi công việc của Amos Wu chỉ xoay quanh cậu con trai 1 tuổi, theoAsia One.

Vợ chồng Amos Wu và con trai nhỏ. (Ảnh: Asia One)

"Mọi sinh hoạt, thói quen của tôi là do con trai tôi sắp đặt", người đàn ông nội trợ toàn thời gian cho biết.

Một ngày bình thường, Amos Wu thức dậy khi con trai dậy, khoảng 6-7h sáng. Trước khi chuẩn bị bữa sáng cho con, anh dành thời gian duy nhất trong ngày cho bản thân để tắm. Toàn bộ thời gian còn lại anh Amos Wu chăm sóc con trai.

"Điều quan trọng dẫn đến quyết định mang tính bước ngoặt là tôi muốn quan sát con lớn lên mỗi ngày thay vì nhờ ai đó chăm sóc con. Nếu bạn bỏ lỡ khoảng thời gian phát triển của con, bạn sẽ không bao giờ lấy lại được. Một đứa trẻ có thể đánh mất mối quan hệ gắn bó với bố mẹ trong tương lai ở ngay khoảng thời gian này".

Hiểu và thương vợ con hơn

Bên cạnh việc dựa vào bản năng làm cha của mình, kinh nghiệm chăm sóc mèo nhiều năm qua cũng giúp Amos Wu làm tốt vai trò ông bố toàn thời gian.

Anh chia sẻ rằng có lần con trai anh bị chàm bội nhiễm khiến cổ sưng và tấy đỏ. Nếu là người không có kinh nghiệm, các bậc cha mẹ thường chạy đôn chạy đáo khắp nơi để hỏi han, lo lắng.

Amos Wu hạnh phúc với quyết định nghỉ việc ở nhà chăm con. (Ảnh: Asia One)

Nhưng với kinh nghiệm của mình, anh Amos Wu cho rằng việc quan trọng khi đó là phải giữ bình tĩnh. Con đau, con khóc, nếu cha mẹ không bình tĩnh sẽ làm mọi việc rối hơn. Cuối cùng mọi việc được giải quyết sau khi anh đưa con đi khám và tuân theo bác sĩ chữa trị.

Trong các tình huống hàng ngày, anh là người đưa ra quyết định và tự chịu trách nhiệm vì vợ anh đi làm rất bận. Vợ anh là một y tá ở bệnh viện lớn nên anh gần như không thể liên lạc với cô trong giờ làm việc hay giờ trực. 

Amos Wu nói: "Chúng ta thường nghe về chuyện những người phụ nữ kiệt sức khi phải một mình chăm sóc con cái. Nhưng người đàn ông không bao giờ hiểu hết việc làm mẹ khó khăn như thế nào. Trở thành ông bố nội trợ toàn thời gian, tôi hiểu được sự mệt mỏi, khó khăn của các bà mẹ là như thế nào và sức chịu đựng của họ đáng nể phục".

Điều quan trọng là con được chăm sóc tốt nhất

Gia đình và bạn bè của Amos Wu đều hiểu anh yêu trẻ con, anh luôn chia sẻ bản thân muốn có con từ khi còn trẻ. Khi anh quyết định trở thành ông bố nội trợ, gia đình và bạn bè đều ủng hộ.

Trong khi đó, mẹ vợ là người lo lắng và hoài nghi nhiều khi lần đầu tiên nghe anh nói muốn trở thành ông chủ của chính mình.

Amos Wu thừa nhận rằng trong xã hội vẫn tồn tại tư duy truyền thống về vai trò giới tính người chăm sóc trẻ, nhất là khi tương tác với người thế hệ cũ hay bác sĩ.

Amos Wu và con trai đứng trước biển. Ảnh: (Asia One)

"Những người lớn tuổi vẫn có tư duy truyền thống nên họ thích nói chuyện về con cái với phụ nữ như vợ tôi hơn, đôi khi tôi phải lấy thông tin lại từ cô ấy. Ví dụ như mẹ vợ có nói gì không, mẹ vợ có dặn dò gì không", Amos Wu chia sẻ.

Khi đi đến bệnh viện, bác sĩ muốn trao đổi trực tiếp về sức khoẻ của con với vợ anh hơn. Trong khi đó, anh mới là người chăm sóc con và đưa ra câu trả lời cho mọi câu hỏi của họ.  

"Có nhiều người vẫn suy nghĩ rằng mẹ phải là người chăm sóc con nhỏ, làm việc nhà, bố ra ngoài kiếm tiền. Tôi không ủng hộ, giới tính không phải là vấn đề trong việc chăm sóc con cái. Trong hôn nhân, phân chia vai trò làm cha làm mẹ do hai bên trao đổi, thoả thuận để đi đến thống nhất. Tất cả những gì cha mẹ cần quan tâm là liệu con cái có được chăm sóc tốt nhất hay chưa", Amos Wu nói.

Sợ lời khen ngợi

Mọi quyết định của Amos Wu xuất phát từ tình thương vợ, yêu con, anh không làm để chứng tỏ điều gì, anh cảm thấy sợ hãi khi nhận nhiều lời khen ngợi.

Bạn bè, người thân xung quanh hay ca ngợi anh chăm sóc con "như một người chuyên nghiệp". Nhưng anh cho rằng những việc làm hàng ngày của anh không đáng nhận lời khen. Đơn giản vì anh chỉ đang hoàn thành trách nhiệm cơ bản của một người làm cha.

"Mọi người không nên khen hay chê trong trường hợp này. Điều gì phù hợp với gia đình tôi thì tôi làm, có thể sẽ không phù hợp với gia đình bạn. Tôi hiểu ý tốt của mọi người nhưng tôi thấy hơi mệt và không thích cho lắm", anh nói.

Hiện tại, ưu tiên lớn nhất của anh là tiếp tục làm một ông bố nội trợ, chăm sóc con cho đến khi con đến "tuổi dậy thì nổi loạn". Anh ấy kêu gọi nhiều ông bố cùng tham gia hơn để trải nghiệm vai trò là người chăm sóc chính trong gia đình, bỏ ngoài tai những lời bình phẩm khen chê của xã hội.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đi tìm nguồn cơn của nhà vệ sinh bẩn

Nhà vệ sinh trường học bẩn vốn là nỗi sợ không chỉ của học sinh - người trực tiếp sử dụng, mà còn là một nỗi trăn trở với những người chịu trách nhiệm quản lý từ phía nhà trường. Nhận thấy những hạn chế trong cơ sở vật chất, nhiều trường học đã cải thiện nhà vệ sinh. Trong năm học 2018 - 2019, cả nước có 60.000 nhà vệ sinh học đường được xây mới.

Tuy nhiên, nhiều nhà vệ sinh dù đã được xây sửa, duy trì với kinh phí lớn cũng không thoát khỏi tình trạng bốc mùi; mà một trong những nguyên nhân lớn là từ sự thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh chung của học sinh hàng ngày.

Học sinh tiểu học nghịch giấy, vứt rác lung tung, vẫy nước tung tóe trong nhà vệ sinh, không xả nước, giẫm chân lên bồn cầu… là cảnh tượng thường thấy. Những điều này đã khiến nhà vệ sinh ngày một “ô nhiễm”, dẫn đến việc nhiều trẻ thà nhịn đi vệ sinh chứ quyết không bước vào.

{keywords}
Nhà vệ sinh bẩn là “ác mộng” được tạo ra bởi nhiều hành vi kém ý thức của học sinh (Ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

BS. Hoàng Quốc Tưởng, Bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết: “Tâm lý sợ hãi đeo bám học sinh chính là nguồn cơn gây ra những vấn đề sức khoẻ như nhiễm khuẩn tiêu hoá, đau bụng, táo bón, nặng nề hơn là rối loạn tâm lý sợ đi học của trẻ. Đó là chưa kể những bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm từ nhà vệ sinh như vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn Shigellosis hoặc nhiễm E.coli… làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các con”.

Tuy là một khu vực nhỏ trong trường, nhà vệ sinh có thể mang đến nhiều hệ lụy về sức khỏe nếu không được bảo vệ đúng cách.

Chia sẻ về vấn đề này, chị Thủy Anh - vợ ca sĩ Đăng Khôi đưa ra ý kiến: “Không thể chỉ đến từ trách nhiệm hay cơ sở vật nhà trường khi mà sau 30 năm phát triển, chắc chắn điều kiện phải tốt lên đáng kể. Trong khi đó, một điều rất quan trọng là nâng cao ý thức của học sinh lại được ít người để tâm đến”.

Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung cho trẻ

Theo BS. Hoàng Quốc Tưởng, cách giải quyết là phải thay đổi từ gốc rễ là hướng dẫn, giáo dục trẻ thay đổi thói quen, rèn cho trẻ những kỹ năng giữ gìn vệ sinh chung trước khi đến trường.

BS. Tưởng chia sẻ: “Cha mẹ hãy cho con tham gia vào công việc dọn dẹp nhà vệ sinh với vai trò phù hợp để con làm quen với những công việc này. Những lúc như vậy phải cố gắng giải thích lý do về tầm quan trọng của việc vệ sinh cá nhân cũng như giữ vệ sinh môi trường sống”.

Thói quen của trẻ không thể hình thành ngày một ngày hai mà cần có sự kiên trì giáo dục lâu dài từ phía gia đình và nhà trường. Giáo viên dạy trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa, bố mẹ nhắc nhở con mỗi ngày sẽ dần giúp trẻ có ý thức tốt hơn.

{keywords}
Gia đình và nhà trường đều có trách nhiệm giáo dục ý thức vệ sinh cho trẻ

Cũng theo BS. Tưởng, “Nên chia việc giữ gìn vệ sinh thành các giai đoạn nhỏ cho dễ nhớ. Ví dụ: đi xong phải đóng nắp bồn rồi mới xả nước, sau đó vứt giấy đúng chỗ, rồi rửa tay đủ các bước với xà phòng. Hãy bật chế độ khen thưởng khi trẻ làm tốt để trẻ cảm thấy có động lực để duy trì những thói quen tốt. Vì tập được đã khó, duy trì nó thành thói quen càng khó hơn”.

Bằng những cách này, ý thức của trẻ sẽ dần thay đổi, tình trạng nhà vệ sinh bẩn cũng từ đó mà cải thiện, đảm bảo vệ sinh cho trẻ khi đến trường.

Song song đó, nhà trường cần quan tâm cải thiện cơ sở vật chất, bảo dưỡng định kỳ. Chung tay cùng nhà trường, từ năm 2008 đến nay, trong “Hành trình Nhà vệ sinh sạch khuẩn”, nhãn hàng Vim đã xây dựng, sửa chữa và nâng cấp hơn 1.030 nhà vệ sinh trường học. Song song đó, nhãn hãng cũng triển khai nhiều hoạt động giáo dục, tuyên truyền và nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cho hơn 200.000 học sinh tiểu học khắp mọi miền đất nước.

Có sự phối hợp nhịp nhàng từ gia đình, nhà trường và xã hội, nhà vệ sinh trường học nói riêng và học đường nói chung sẽ ngày một sạch hơn, dần xóa đi nỗi ám ảnh “trường kỳ” của học sinh, góp phần mang lại tương lai vui khỏe, an toàn cho các bé.

Kim Phượng

" alt="‘Bảo bối’ gạt ác mộng nhà vệ sinh trường học" width="90" height="59"/>

‘Bảo bối’ gạt ác mộng nhà vệ sinh trường học