Tiếng chiêng trống vang trời,ệnTướngCôngVốnLàNữHồxem trực tiếp trận man city hôm nay lụa đỏ trải dài liên miên, mười dặm trang sức đỏ vẽ lên thịnh cảnh Trường An.
Hai bên đường phố đông nghẹt bách tính đến xem náo nhiệt.
Tân lang cưỡi ngựa lớn, tân nương ngồi ngay ngắn trong kiệu hoa, mà phía sau kiệu hoa là đội ngũ đồ cưới thật dài, từ đầu đường đến cuối đường, khí thế đồ sộ, ngay cả hoàng thất cũng không nhiều như vậy.
Thỉnh thoảng có người tha hương kéo người bán hàng rong bên cạnh, cười hỏi: “Đây là vương phủ nhà ai trong kinh có hỉ thế? Này phô trương thật lớn đấy!” Người tham gia náo nhiệt xung quanh nhịn không được than thở, tranh nhau nói với hắn rằng.
“Nhi tử độc nhất của Hoàng thương đệ nhất thiên hạ Hồng gia đón dâu, Trang Ngưng quận chúa của Vĩnh Ninh Hầu Phủ xuất giá, việc này có thể không náo nhiệt được sao~ “
“Thường nghe Trang Ngưng quận chúa có dung mạo tựa thiên tiên, Thiếu gia Hồng gia này thật có phúc mà!”
“Còn không phải sao, ta thấy đúng thật là một đóa hoa tươi cắm bãi phân trâu!” Người bới móc là một người có râu mép, dáng vẻ lấm la lấm lét, trên mặt khinh thường, thấp giọng nói với người xứ lạ, “Nghe nói Thiếu gia của Hồng gia không học vấn, không nghề nghiệp, là một kẻ ngốc thật sự, nếu không có tiền, chỉ bằng hắn thì làm sao có thể tơ tưởng đến quận chúa chứ!”Lời này nói ra có người tán thành, cũng có người cười hắn không ăn được bồ đào thì nói bồ đào xanh.
Người tha hương nghe rồi cười khẽ, cũng nhanh chóng gia nhập vào đội ngũ xem náo nhiệt...
Âm hưởng kèn Suona [1], tiếng pháo trỗi lên, đội ngũ rước dâu trùng trùng điệp điệp đưa tân nương xuất giá mà dừng lại trước cửa chính Hồng gia. Cổ hai con sư tử đá trước cửa đeo hoa đỏ thẫm, hơi khôi hài, dáng vẻ giương nanh múa vuốt lại bị hóa mềm mỏng, ngược lại càng giống như đang đưa móng vuốt nghênh tiếp người mới.
[1] Kèn Suona:
images
Tân lang Hồng Bảo nhìn mọi nơi xung quanh một hồi, không kìm được bĩu môi oán thầm, hắn đón dâu, người khắp kinh thành này lại còn hưng phấn hơn cả hắn nữa, thật là kỳ quái!
Lúc này, gã sai vặt Tam Lục chạy nhanh tới, tay dắt cương ngựa, dùng giọng nói hưng phấn mà thúc giục tân lang xuống ngựa, “Thiếu gia à, ngài đừng lo lắng nữa, mau đến đây nghênh đón nương tử xuống kiệu đi!”
“Lắm chuyện, bản thiếu gia ta còn cần ngươi dạy à? Hừ hừ.”
Càu nhàu xuống ngựa, Hồng Bảo lảo đảo hai bước, trong lòng rất muốn vừa lâm trận đã bỏ chạy, thế nhưng vừa liếc Thần Quản gia mặt than đứng ở trên thềm đá nhìn mình chằm chằm liền lập tức thu hồi cái chân vừa dịch, chỉnh trang lại đóa hoa đỏ thẫm hơi lệch trước ngực mình, cất bước đi tới kiệu hoa.
Hỉ bà hiển nhiên biết Đại thiếu gia Hồng gia thân kiều thể quý, không giỏi cưỡi ngựa bắn cung, bỏ lễ nghi bắn đỉnh kiệu cũ, chỉ để Hồng Bảo đá cửa kiệu.
“Tân nương tử xuống kiệu nào, rơi xuống đất phát tài ~ “
Hỉ bà hát một câu, liền có tiểu nha đầu tiến lên đẩy màn kiệu ra, người vây xem náo nhiệt xung quanh không khỏi đồng thời ngẩng dài cổ để ngắm trộm ba phần nhan sắc yêu kiều của tân nương tử.
Nhưng hỉ khăn che đầu, mọi người đương nhiên không nhìn thấy dáng vẻ trời sinh của tân nương tử, tuy nhiên, đều cảm thấy vị Trang Ngưng quận chúa này là người không giống những nữ tử tầm thường khác.
Dựa vào cái gì mà khẳng định?
Đa phần nữ tử Đại Sở có dáng người nhỏ nhắn xinh xắn, yếu đuối, có mấy ai gặp được đại nhân vật giống Trang Ngưng quận chúa này?
Nhưng thấy đôi tay ngọc trắng muốt lớn hơn rất nhiều so với nữ nhi nhà bình thường, đôi chân rõ ràng vốn nên tựa hoa sen lại đeo vừa giầy thêu ba tấc, vóc người cũng rất cao to, thậm chí khi đứng cạnh tân lang là Đại thiếu gia Hồng gia, so ra cao hơn hắn hẳn một cái đầu!
Người vây xem thấy thế không khỏi sụt sịt, nhỏ giọng bàn luận: “Nhìn thân hình đi tới của quận chúa này lại khiến cho Hồng Thiếu gia thấp xuống, quả nhiên là không tầm thường nha!”
Người râu mép lúc trước cũng tới, hắn cười khinh thường nói: “Rõ ràng là Thiếu gia Hồng gia trời sinh gầy yếu không chịu nổi, đúng là ném đi bộ mặt của nam nhân chúng ta, thấp hơn cả một con đàn bà!”
“Ngươi có thể nhỏ giọng giúp ta được không, lát nữa truyền tới tai người Hồng gia, ngươi có thể chịu được sao?”
Người có râu mép không phục, chỉ hừ hừ hai tiếng rồi không nói nữa.Hồng Bảo chẳng có tâm tư quản người khác bình luận như thế nào, hắn nhìn thiếu nữ sắp thành thê tử mình, cũng không nhịn được líu lưỡi.
Vị Trang Ngưng quận chúa này trời sinh cũng cao gầy quá đấy?
Hồng Bảo cảm thấy tự tôn của mình bị tổn thương nghiêm trọng, trong càng không hài lòng với tân nương tử của mình, bĩu môi đá hòn đá nhỏ trên đất, nhưng chẳng ngờ lại đá cục đá văng ra ngoài, thật trùng hợp lại đập trúng người có râu mép, người có râu mép đau đớn liền hét một tiếng “Á“.
Theo cụ Tửu, 2 tấn gạo cụ ủng hộ được mua từ số tiền cụ tiết kiệm, tích góp bấy lâu nay.
Thời gian này, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, cụ Tửu mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ cho công tác phòng chống dịch bệnh của địa phương.
Cụ Tửu đã rút số tiền tích góp trong sổ tiết kiệm rồi nhờ con cháu đi mua gạo ủng hộ.
Cán bộ chiến sỹ quân đội tiếp nhận số gạo cụ Tửu ủng hộ.
'Tôi vô cùng lo lắng trước dịch bệnh, nhưng tuổi già nên không thể làm được việc gì để đóng góp cho công tác phòng chống dịch. Tôi chỉ dành dụm được ít tiền, dùng số tiền đó mua 2 tấn gạo ủng hộ, hỗ trợ điểm cách ly, mong sao đất nước sớm vượt qua đại dịch này', cụ Tửu tâm sự.
Hành động của cụ Tửu khiến nhiều người xúc động.
Chủ nhiệm Hậu cần Bộ chỉ huy Quân sự Hà Tĩnh - Trung tá Đặng Văn Định cho biết, hành động của cụ Tửu đáng để biểu dương và khen ngợi.
'Việc làm của cụ Tửu khiến chúng tôi vô cùng cảm kích. Đơn vị sẽ vận chuyển số lương thực trên cấp phát cho các điểm tập trung cách ly của tỉnh để tăng khẩu phần ăn cho công dân trong thời gian tập trung', Trung tá Định nói.
Trước đó, tại xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà, người mẹ liệt sĩ Nguyễn Thị Ba (87 tuổi) đã đi bộ, vượt quãng đường khá xa so với tuổi già, 'cắp nách' theo 5kg gạo mang đến khu vực cách ly ở xã để ủng hộ. Hình ảnh của cụ Ba cũng khiến nhiều người xúc động.
Mẹ liệt sĩ Nguyễn Thị Ba xách gạo đến khu cách ly.
Chủ tịch UBND xã Thạch Đài, Trưởng ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 ở xã - Trương Quang Anh cho biết, mấy ngày qua nhiều người dân đã đến ủng hộ khu cách ly. Nhiều hình ảnh khiến mọi người cảm động rơi nước mắt.
'Món quà của người mẹ liệt sĩ rất đáng trân trọng, khích lệ tinh thần của anh em và công dân đang cách ly tại địa phương. Chúng tôi sẽ chung sức chung lòng cùng tỉnh nhà đẩy lùi dịch bệnh', ông Anh nói.
Nắm rau, cân gạo nặng nghĩa tình của ông già, bà lão mùa Covid-19
Hà Tĩnh dốc lực tổ chức cách ly gần 6.000 công dân từ Lào, Thái Lan về. Hình ảnh ông già, bà lão tay xách từng kg gạo, nắm rau đến hỗ trợ khu cách ly khiến ai nấy đều xúc động.
Đây là hình kỷ niệm khi nhà trai sang nhà gái rước dâu.
Về phần bố Như, ông nghĩ con gái sẽ khó thoát khỏi cửa tử nên gọi Khoa đến nhà nói chuyện. ‘Bây giờ Như bị như vậy, tương lai không biết ra sao. Thôi con để Như đó cho bố lo, còn con nên đi tìm người khác’. Đăng Khoa cãi bố vợ tương lai: ‘Dù cô ấy thế nào con cũng không bỏ’. Anh quả quyết: ‘Con sẽ cùng cô ấy chiến thắng căn bệnh này’.
Hạnh phúc mỉm cười
Tháng 6/2017, Như hoàn thành thủ tục nhập viện điều trị và chuẩn bị cho ca phẫu thuật định mệnh. Ở chỗ làm, Khoa cũng hoàn thành các thủ tục nghỉ việc. ‘Lúc mẹ bị bệnh, tôi đang làm việc ở Sài Gòn nên không chăm mẹ được. Giờ Như cũng bị như mẹ, tôi không muốn mình phải hối hận lần thứ hai’, Khoa nói về quyết định nghỉ việc của mình.
Họ chụp hình kỷ niệm trong một lần đi du lịch.
Hôm Như vào phòng mổ, anh cùng mẹ bạn gái túc trực bên ngoài ngóng tin. ‘Khi tỉnh lại, người tôi thấy đầu tiên là anh ấy. Anh ấy hỏi nhiều lắm, nhưng lúc đó mệt, tôi không nói được nhiều. Mấy ngày sau, tôi ăn vào là nôn ra hết, anh ấy ngồi bên cạnh vuốt lưng, cầm thau cho tôi’, Huỳnh Như nhớ lại.
Hai tháng sau khi mổ, Như phải uống iod phóng xạ liều cao để điều trị tế bào ung thư. Mỗi lần uống phải vào phòng cách ly 3 ngày. Trước khi bạn gái vào phòng điều trị, Khoa đích thân dọn giường, vệ sinh, khử trùng các vật dụng trong phòng rồi mới yên tâm cho bạn gái vào phòng cách ly.
Trên trang cá nhân, anh Khoa luôn viết những lời tình cảm cho vợ.
Ở bên ngoài, Khoa lên mạng đọc các món ăn bổ dưỡng cho người bệnh, rồi đi chợ, tự nấu mang đến bệnh viện cho bạn gái. ‘Lần nào tôi tỉnh dậy sau đợt xạ trị, anh ấy cũng đứng chờ ở cửa. Tôi mỏi, đau nhức, anh xoa bóp, nhẹ nhàng động viên mà không sợ mình bị nhiễm xạ’, Như nhìn chồng nói.
Khoa cũng nhìn vợ trìu mến: ‘Xạ trị xong, Như đau lắm, nhưng cô ấy vẫn cố ăn những món tôi nấu’.
Như xạ trị đến lần thứ hai, bác sĩ thông báo, tế bào ung thư của cô đã di căn đến phổi. Cô lặng thinh. Nằm bên cửa sổ nhìn ra ngoài, cô thấy mọi thứ như ngừng hoạt động. ‘Chắc thần chết đã gọi tên tôi’, Như nhớ lại. Nghĩ đến bạn trai, cô lặng lẽ khóc.
‘Anh ấy đã quá đau khổ vì mất mẹ rồi. Lỡ tôi có chuyện gì, anh lại mất thêm một người thân’, cô giáo Như nhớ lại. Sau đó, cô nhất quyết chia tay. Khoa xua tay: ‘Anh sẽ lo cho em đến khi nào không lo được nữa. Chúng mình cùng cố gắng em nhé’.
Những tháng ngày sau đó, anh lặng lẽ làm điểm tựa cho bạn gái. Còn Như luôn cảm động trước những ân cần, tình cảm và việc làm bạn trai dành cho mình. Cô cũng dần ăn ngon miệng và quyết tâm chiến thắng với căn bệnh ít còn sự sống khi mắc phải.
Sau hơn 9 tháng là vợ chồng, họ sắp được làm bố mẹ.
Và hạnh phúc đã mỉm cười với họ. Sau ba năm đi lại giữa Nha Trang và Sài Gòn xạ trị, thăm khám sức khỏe Như cũng khá hơn. Đến tháng 4/2019, họ tổ chức đám cưới trong sự chúc phúc của người thân, bạn bè. Năm tháng sau, Như nhận kết quả: hết tế bào ung thư. Cô ôm chồng thật chặt và thì thầm: ‘Cảm ơn chồng yêu’.
Hiện Như vẫn tiếp tục uống thuốc ngừa ung thư. Cô cũng đã đi dạy trở lại. ‘Tôi cũng có thai rồi. Em bé mới hình thành thôi. Tôi có hỏi bác sĩ thì biết, việc mang thai cũng đã an toàn, chỉ cần đi khám nội tiết để điều chỉnh liều thuốc bổ sung thôi’, Như hạnh phúc cho biết.
Niềm vui của Khoa hôm nay là hằng ngày đi làm về được nhìn thấy vợ mạnh khỏe, được thưởng thức những món ăn Như nấu. Anh cho biết, trong mắt mình, Như là một chiến binh dũng cảm. Trên trang cá nhân anh liên tục viết những ca từ dành cho vợ, đi kèm là hình ảnh hai vợ chồng nắm tay, ôm hôn, nhìn nhau đắm say.
‘Anh luôn có một người bạn tri kỉ - là em. Lúc nào cũng cảm thông cho anh, lúc nào cũng là người đồng hành với cuộc đời anh để nhắc nhở anh phải sống thật ý nghĩa, thật hạnh phúc. Có lẽ em mạnh mẽ hơn anh trong lý trí, trong suy nghĩ và trong cả cách sống. Nhưng có một điều anh luôn nói với bản thân mình rằng, mỗi ngày sẽ yêu em nhiều hơn’, Khoa viết cho vợ.
Tình yêu của anh chồng Long An với người ngồi xe lăn, hơn 5 tuổi
Bị cả gia đình phản đối, anh Trí vẫn muốn được ở bên chăm sóc, che chở cho người vợ tật nguyền, hơn mình 5 tuổi.
" alt="Tình yêu của bạn trai giúp cô giáo Khánh Hòa chiến thắng ung thư"/>
Chị Lê Tuyết Nhung Trưởng ban trị sự cầm thẻ nhang nghi ngút khói đến trước bàn thờ. Chị kính cẩn khấn vái. Lễ xong, chúng tôi hỏi thăm chị về lễ lỷ niệm vua Hùng. Chị Nhung cho biết, tình hình năm nay không cho phép tập trung đông người nên ngày 10/3 âm lịch không thể tổ chức tế mà chỉ có lễ nhỏ.
Đền thờ quốc tổ Hùng Vương tại số 22/93 Trần Bình Trọng (Q.5).
Đền thờ quốc tổ Hùng Vương này là một trong những đền thờ dân lập. Nguyên nơi đây là nhà của một đôi vợ chồng già không con đạp xích lô sinh sống qua ngày. Ông là Trần Văn Cây sinh năm 1902 và bà là Bùi Thị Quí sinh 1921, trước khi mất cả ông bà đã làm giấy hiến tặng ngôi nhà cho hội tương tế Lạc Thiện vào năm 1970.
Diện tích ngôi nhà chỉ vỏn vẹn 50m2. Theo tài liệu của ban trị sự đền thờ, sau khi tiếp nhận, đền được chỉnh trang để có được một nơi thờ tự đúng nghĩa. Mặc dù là đền thờ vua Hùng nhưng phải đến năm 2001 nơi đây mới có được 6 pho tượng như chúng ta đã thấy để thờ tự.
Nguyên 6 pho tượng này là của trường trung học Hùng Vương. Do không có nơi thờ tự, nhà trường đã giao cho ngành văn hóa thông tin để rồi sau đó được chuyển đến đền thờ an vị đến ngày nay.
Suốt gần 50 năm, đền Hùng Vương trong khu dân cư phường 1, Q.5 đã gắn bó với bà con nơi đây. Anh Phương, nhà ở gần đền cho biết, một năm chúng tôi chỉ trông đến ngày mồng 10 tháng 3 để cùng bà con tham dự lễ giỗ.
Những năm trước vui lắm. Ai nấy cũng phấn khởi lẫn một chút tự hào, mình là con dân đất Việt. Dịch bệnh năm nay đã không cho phép đền cúng lớn. Chỉ mong sao, tai ương sớm qua đi để bà con còn sinh sống làm ăn, để còn có dịp tưởng nhớ đến công đức tiền nhân.
Có lẽ đó cũng là niềm mong muốn của nhiều người.
Bên ngôi mộ mới giữa vườn, người đàn ông làm điều đau xót
Buổi sáng, trời âm u. Trong khu vườn rộng thuộc ấp 5 (xã Tân Thành, H. Thủ Thừa, Long An) vang lên tiếng đàn trầm buồn héo hắt. Tiếng đàn cứ vang lên mãi, vang mãi...
" alt="Đền thờ vua Hùng gần 50 năm tuổi ở Sài Gòn"/>
Gần đây, không biết có phải ở nhà nhiều quá nên anh buồn chán hay không mà cứ 8h tối, sau khi ăn cơm xong, anh pha 1 cốc trà hoặc 1 cốc cà phê rồi cầm theo chiếc ghế nhựa ra trước cửa nhà ngồi.
Tôi bảo anh, làm sao phải khổ thế, trong nhà có sofa đẹp đẽ, ban công cũng có bàn trà, có thể vừa ngồi uống nước vừa ngắm hoa lan đang bung nở, sao lại ngồi như vậy, trông rất bệ rạc.
Anh nói, ngồi đâu thấy vui thì cứ kệ anh. Vậy nên, tôi không lên tiếng nữa. Dọn dẹp nhà cửa xong, tôi vào phòng dạy con học hoặc làm việc của mình.
Hôm qua, tôi để ý thì thấy, anh không cầm cốc trà đi nữa mà cầm mấy lon bia. Sau khi ra ngoài, anh đóng chặt cửa chính lại.
Thấy lạ, tôi theo dõi thì biết, mấy anh em ở tầng nhà tôi đã tìm ra cách nhậu mới. Mỗi người cầm ghế, bia và đồ nhắm của mình ra cửa. Cửa nhà nào, nhà nấy ngồi và robot hút bụi sẽ làm nhiệm vụ như một người giám sát. Robot đi đến chỗ anh nào thì lon bia của anh ấy phải được dốc cạn.
Chồng tôi bảo, ngồi như thế, anh em được nhậu mà vẫn giữ được khoảng cách an toàn, không sợ Covid-19.
Tôi thắc mắc, ngồi kiểu đó, một người nói thì may chăng chỉ vài người nghe rõ. Nhưng chồng tôi cho rằng, việc ấy không quan trọng, vì theo phản ứng dây chuyền, các câu chuyện sẽ lan đến mọi người. Hoặc nếu không thì mấy anh em vẫn có group chát riêng. Các thông tin quan trọng đều được nói đi nói lại, nên không sợ bỏ sót.
Tôi chẳng hiểu nhậu như chồng và hàng xóm nhà tôi thì có gì vui nên tâm sự trên nhóm chát của hội chị em trong tầng. Vậy mà ai cũng nói, nhậu như thế, mỗi tối các anh chỉ uống khoảng 2 lon bia là cùng, không thể say được. Hơn nữa, trong lúc dịch bệnh khó khăn thế này, tìm được niềm vui nhỏ bé mà vẫn giữ được an toàn thì cứ kệ các anh ấy.
Hóa ra, các chị em trong khu tôi ở vẫn tâm lý với chồng hơn tôi thì phải?
Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào? Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn." alt="Ở nhà mùa dịch Covid"/>
Trước hết, tôi cảm nhận vợ chồng bạn H.B là người có lối sống ích kỷ, chỉ nghĩ đến bản thân mình.
Tôi chắc chắn, trước khi ký hợp đồng mua bán, bạn đã tìm hiểu kỹ dự án. Tất nhiên bạn cũng biết bên cạnh chung cư có một nghĩa trang. Việc mua hay không, đều do vợ chồng bạn quyết định. Bạn đồng ý mua nhà, có nghĩa là đã xác định tư tưởng, sống chung với khu tập thể ‘người đã khuất’.
Quan điểm của tôi, người sống có nhà cửa để ở, người chết có nơi chốn để yên nghỉ, đó là điều hiển nhiên trong cuộc sống, không có gì nặng nề hay ám ảnh đến mức phát hoảng giống như vợ chồng bạn.
Còn việc bạn bức xúc vì các gia đình không đưa người khuất ra nhà tang lễ mà tổ chức đám tang tại nhà, tôi cho rằng, chỉ các hộ không có điều kiện mới phải thuê nhà tang lễ.
Tổ chức ở nhà tang lễ có rất nhiều bất tiện, nhất là mặt thời gian. Mỗi ngày, nhà tang lễ tiếp nhận, tổ chức cho nhiều đám ma khác nhau. Thời gian tổ chức, cách tổ chức… đều phải tuân thủ theo quy định của ban quản lý.
Như vậy, nhiều gia đình có con cái, họ hàng ở xa, không về kịp để dự tang lễ, sẽ áy náy. Còn tổ chức đám ma tại nhà, thời gian thoải mái hơn, người quá cố cũng được an ủi phần nào khi con cái, cháu chắt, họ hàng đều có mặt đông đủ.
Về vấn đề kèn, trống đám ma, tục ngữ có câu: ‘Sống dầu đèn, chết kèn trống’. Người dân quan niệm, khi trong nhà có người mất, phải mời kèn trống đến thổi, để tiễn biệt người đã khuất, bày tỏ sự tiếc thương, trọn vẹn tình nghĩa.
Đây là phong tục từ ngàn xưa truyền lại. Tôi nghĩ nó thuộc về vấn đề văn hóa. Bạn có thể tìm hiểu trong một số tư liệu viết về phong tục Việt Nam, đều nhắc đến.
Ngay cả đám tang tổ chức trong nhà tang lễ cũng có sử dụng kèn trống, nếu gia đình yêu cầu. Thử hỏi, các hộ dân sinh sống xung quanh nhà tang lễ cũng nghĩ như bạn thì hình thức kèn, trống này phải bỏ hay sao?
Tuy nhiên, các gia đình tổ chức đám tang tại nhà cũng nên điều chỉnh thời gian thổi kèn, đánh trống, tránh làm phiền người dân sống trong khu vực.
Ví dụ: Đám tang chỉ nên thổi kèn, đánh trống trước 10 giờ tối. Sau khung giờ này là tạm dừng. Nhiều địa phương cũng áp dụng quy định đó từ lâu. Như vậy, không làm ảnh hưởng đến việc nghỉ ngơi của các gia đình khác.
Trong bài viết, bạn không viết rõ là các gia đình đó thổi kèn, đánh trống đến mấy giờ khuya? Vì vậy tôi không hiểu bạn than phiền vì tiếng kèn, trống gây khó chịu cho mình hay phản ánh các hộ gia đình gây ồn quá giờ quy định?.
Nếu muốn góp ý, bạn có thể đề nghị với chính quyền sở tại, để họ nhắc nhở các gia đình tuân thủ quy định.
Tuy vậy, mỗi đám tang cũng chỉ diễn ra trong 1 ngày, nhiều lắm là 2 ngày. ‘Nghĩa tử là nghĩa tận’, bạn cần nghĩ thoáng ra, thông cảm với gia chủ, đừng suy nghĩ một chiều như vậy.
Mẹ chồng tôi mất năm 2018, do nhà cửa chật chội, không có chỗ bắc rạp, đặt quan tài nên chúng tôi đành tổ chức tại nhà tang lễ của bệnh viện lớn ở Hà Nội.
Sau khi chu toàn cho cụ, tôi tính sơ sơ cũng tốn khoảng 70 - 80 triệu đồng. Bao gồm cả tiền xe đưa tang, lễ nghi, khâm liệm, nhà lạnh, kèn trống...
Nếu tổ chức tại nhà, tôi có thể giản tiện nhiều chi phí, hoặc thuê bên công ty tổ chức tang ma, lựa chọn các gói giá rẻ hơn. Như vậy, việc bạn nói tổ chức tại nhà tang lễ tiết kiệm, văn minh hơn là không đúng.
Văn minh không có nghĩa là bỏ đi cái cũ mà là thay đổi cái cũ theo hướng tích cực. Ví như hình thức an táng bằng hỏa thiêu thay cho cải táng là việc nên làm, tôi rất ủng hộ quan điểm đó của bạn.
Đi làm về, vợ chồng trẻ hoảng hồn thấy ngôi mộ xuất hiện trước cửa sổ
Vào một ngày mưa gió, sau khi đi làm về, vợ tôi mở cửa sổ thì thấy một ngôi mộ vừa đắp cỏ xuất hiện rất gần trong tầm mắt. Cô ấy hét toáng lên.
" alt="Mua chung cư sát nghĩa trang, đừng kêu ca"/>