Soi kèo phạt góc Salernitana vs Frosinone, 23h30 ngày 22/9
本文地址:http://play.tour-time.com/html/774c198649.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Văn Ngọc Tuấn Kiệt (Trường THPT Thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) |
Ở phần thi Khởi động, Tuấn Kiệt không mấy suôn sẻ khi chỉ xếp ở vị trí thứ 3 với 60 điểm. Tuy nhiên, khoảng cách với 2 bạn chơi cùng dẫn đầu chỉ là 10 điểm.
Ở phần thi Vượt chướng ngại vật, sau 2 câu hỏi gợi ý, Tuấn Kiệt đã bấm chuông trả lời và đưa ra đáp án chính xác cho Chướng ngại vật với từ khóa Miễn dịch. Qua đó, nâng tổng số điểm lên 140 và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi từ thời điểm này.
Ở phần thi Tăng tốc, dù không phải là người đưa ra được đáp án nhanh nhất, nhưng Tuấn Kiệt đều đưa ra được đáp án chính xác cho cả 4 câu hỏi, từ đó nâng tổng số điểm lên thành 240 và tiếp tục dẫn đầu.
Trước khi bước vào phần thi Về đích, Tuấn Kiệt có điểm số cách biệt 60 điểm với 2 bạn chơi xếp ở vị trí thứ 2 là Minh Quân và Đức Minh; cách 80 điểm với Phương Nam. Tuy nhiên, đây lại là một phần thi nghẹt thở và không hề êm ả với nam sinh Quảng Trị.
Ở phần thi này, Tuấn Kiệt chọn gói câu hỏi 10 - 10 – 20. Em không đưa ra được đáp án cho câu hỏi đầu tiên, tuy nhiên trả lời đúng ở cả 2 câu còn lại và nâng tổng số điểm lên 270 điểm.
Những tưởng đây đã là khoảng cách khá an toàn so với các bạn chơi còn lại, thậm chí, bạn chơi Phương Nam trước khi bước vào phần thi của mình cũng cho rằng “giấc mơ của mình đã xa vời”.
Tuy nhiên, phần thi xuất thần của Phương Nam với gói câu hỏi 20-30-30 đã khiến cuộc đua trở nên kịch tính đến nghẹt thở. Nam sinh Quảng Nam xuất sắc trả lời đúng cả 3 câu hỏi, trong đó có 1 câu hỏi sử dụng ngôi sao hy vọng. Qua đó, nâng tổng số điểm lên 285 điểm, vượt qua Tuấn Kiệt với khoảng cách là 15 điểm.
Tình huống này khiến phần thi của thí sinh Minh Quân ngay sau đó trở nên quan trọng.
Minh Quân bước vào phần thi Về đích với 200 điểm và cũng chọn gói câu hỏi 'tất tay' 30 – 20 – 30.
Tuy nhiên, ở câu hỏi đầu tiên, Minh Quân đã trả lời sai. Tận dụng cơ hội, Tuấn Kiệt giành quyền trả lời và bổ sung cho mình 30 điểm, nâng tổng điểm lên thành 300 và giành lại vị trí dẫn đầu đoàn leo núi. Vị trí này được giữ nguyên khi 2 câu hỏi cuối, Minh Quân đều đưa ra đáp án chính xác nên không còn cơ hội cho các bạn chơi khác giành điểm.
Văn Ngọc Tuấn Kiệt (Trường THPT Thị xã Quảng Trị) giành vòng cuộc thi Quý 3 và mang cầu truyền hình chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm 2020 về tới tỉnh Quảng Trị. |
Với 300 điểm chung cuộc, Văn Ngọc Tuấn Kiệt đã chính thức trở thành người chiến thắng của cuộc thi quý 3. Lần lượt xếp sau Tuấn Kiệt là Ngô Phương Nam (Trường THPT Chuyên Lê Thánh Tông - Hội An, Quảng Nam) với 285 điểm; Hồ Lê Minh Quân (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hoà) với 250 điểm và Nguyễn Như Đức Minh (Trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội) với 150 điểm.
Như vậy, Văn Ngọc Tuấn Kiệt (Trường THPT Thị xã Quảng Trị) đã giành tấm vé thứ 3 vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20.
Trước Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A, Ninh Bình) và Vũ Quốc Anh (Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk) đã ghi tên mình vào trận chung kết năm 2020 sau khi giành chiến thắng lần lượt ở các cuộc thi quý 1 và 2.
Thanh Hùng
- Vũ Quốc Anh (Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk) đã mang cầu truyền hình thứ 2 của trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia về với tỉnh Đắk Lắk sau khi giành chiến thắng cuộc thi quý 2 với 300 điểm.
">Nam sinh Quảng Trị vào chung kết năm Olympia năm 2020
TIN BÀI KHÁC
Chuẩn bị làm đám cưới, bạn trai bỗng dưng có vợ
“Nhà vừa xây xong, vợ tôi lên ở được mấy ngày thì qua đời. Bao nhiêu năm tần tảo chăm sóc gia đình chưa lúc nào cô ấy được an nhàn thì lại vướng vào bạo bệnh. Bố con tôi vô cùng biết ơn Báo VietNamNet và nhà tài trợ Samsung. Không có mọi người giúp đỡ chắc gia đình tôi không bao giờ nghĩ lại có được ngôi nhà vững chắc như thế này”, anh Định nghẹn ngào chia sẻ.
Mùa Xuân về với gia đình người nghèo Phong Thổ |
Ước nguyện cuối đời của người phụ nữ ung thư giai đoạn cuối đã thành hiện thực.
Vợ chồng chị Hằng đều xuất thân từ gia đình nông dân nghèo khó, lấy nhau, vốn liếng chỉ có một mảnh ruộng nhỏ là nguồn thu nhập chính. Bản thân anh Định sức khỏe kém, thi thoảng mới đi làm thuê được những việc nhẹ nhàng nên tiền làm ra chỉ đủ lo rau cháo qua ngày và tiền học cho các con. Anh chị có với nhau 2 người con, cháu đầu học lớp 6 còn cậu con trai út vừa vào lớp 1.
Từ ngày vợ anh đổ bệnh, bố cũng đau ốm liên miên, anh Định chẳng đi làm được ngày nào. Không có tiền, những hôm hết gạo, cả nhà lại ăn sắn thay cơm. Căn nhà cũ xuống cấp nghiêm trọng những ngày mưa gió, trong nhà dột ướt sũng không khác gì ngoài trời. Biết được căn bệnh của mình đã ở giai đoạn cuối, trước lúc qua đời chị Hằng chỉ có một điều ước duy nhất là các con của mình có một ngôi nhà mới vững chắc, không còn phải chịu cảnh "màn trời, chiếu đất".
Điều ước của chị Hằng đã thành hiện thực khi thông qua chương trình "Ngôi nhà mơ ước" do báo VietNamNet tổ chức, công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam đã tài trợ số tiền 70 triệu đồng giúp gia đình xây dựng ngôi nhà mới. Ngoài ra gia đình còn nhận được số tiền ủng hộ từ các nhà hảo tâm, doanh nghiệp trên địa bàn. Căn nhà được xây dựng với tổng giá trị gần 120 triệu đồng.
“Trên địa bàn huyện Phong Thổ còn nhiều những hoàn cảnh khăn cần sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng, xã hội. Tôi mong rằng, trong thời gian tới, những hoàn cảnh khó khăn khác sẽ còn được nhận nhiều sự quan tâm giúp đỡ hơn nữa", bà Sim chia sẻ.
Ông Nguyễn Đăng Tấn, Trưởng ban Bạn đọc Báo VietNamNet cũng gửi lời động viên đến gia đình. Ông mong muốn gia đình có nhà mới ổn định phải tập trung làm ăn phát triển kinh tế nuôi dạy con cái, qua đó đề nghị địa phương hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ các hộ.
Mùa Xuân này, anh Mào Văn Định có thể ăn một cái Tết ấm cúng cùng con cái tại ngôi nhà mới khang trang của mình.
T.Đ
">Mùa Xuân về với hộ gia đình nghèo Mường So
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Các thí sinh dự thi vào lớp 10 chuyên Văn của Trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng |
Câu nghị luận xã hội được chú ý bởi sự ngắn gọn, hàm súc, bởi cách đưa vấn đề nghị luận ngay trong yếu tố lệnh của cùng một cấu trúc câu nghi vấn: “Phải chăng lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?”.
Và quan trọng nhất, đương nhiên là bản thân vấn đề nghị luận với 2 phạm trù có thể bị coi là đối lập, thậm chí loại trừ nhau: “lắng nghe người khác” và “thể hiện bản thân”.
“Lắng nghe người khác” thường thể hiện thái độ khiêm nhường, trân trọng, thấu cảm trong văn hóa ứng xử, tinh thần thực sự cầu thị trong quá trình nhận thức… Còn “thể hiện bản thân” lại cho thấy 2 khả năng trong tính cách con người, hoặc là sự bộc lộ ý thức khẳng định cái tôi khao khát sống hữu ích cho đời, ý nghĩa cho mình, không chấp nhận thái độ sống nhòa nhạt, vô nghĩa; hoặc là biểu hiện của cách sống vị kỷ, thích phô diễn…
Đề bài đặt 2 bình diện ấy trong một câu nghi vấn: “Phải chăng lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?”, đó là cách tạo tình huống thách thức cho học sinh khi các em phải tự trả lời câu hỏi đó bằng chính những trải nghiệm khá mỏng so với lứa tuổi.
Tuy nhiên, thay cho những trải nghiệm cuộc sống, các em có thể vận dụng những hiểu biết trong quá trình học tập, vận dụng năng lực tư duy để phát hiện ra những yếu tố mang tính chất gợi ý, thậm chí định hướng đã hiện hữu ngay trong cấu trúc nghi vấn của đề bài – cụm từ “Phải chăng…” thường là tín hiệu gợi mở sự nghi ngờ với phán đoán sau đó. Cấu trúc câu định nghĩa: “…lắng nghe người khác là đánh mất cơ hội thể hiện bản thân?” có lẽ không khó để những học sinh chuyên văn tương lai có thể mơ hồ nhận ra những cảnh báo đồng thời cả về văn hóa ứng xử và sự tỉnh táo của trí tuệ trong quá trình nhận thức…
Đề thi môn Ngữ Văn vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn |
Vấn đề tuy quen thuộc nhưng không hề dễ với học sinh lớp 9 khi các em phải nhận ra vai trò, giá trị, ý nghĩa của văn chương, của thơ với cuộc sống qua cụm từ tưởng chỉ như một lời dẫn: “Thơ đối với cuộc sống…”; phải giải mã được hai khái niệm “nhan sắc” và “đức hạnh” trong hình ảnh so sánh “Thơ đối với cuộc sống ví như một người con gái đối với gia đình…”.
Và quan trọng nhất, các em phải thấy được mối quan hệ biện chứng giữa “nhan sắc” và “đức hạnh” của thơ với cuộc sống con người – đây là vấn đề không hề đơn giản với học sinh lớp 9, khi một thời, người lớn cũng còn cực đoan, thiên lệch, chỉ quan tâm tới “đức hạnh” của thơ mà bỏ bê “nhan sắc”; chỉ soi cho bằng ra những thông điệp tư tưởng mà coi nhẹ tiêu chí vẻ đẹp ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu… của thơ, lẫn lộn thơ/vè tuyên truyền với thơ ca nghệ thuật; chỉ lo “tải đạo/ ngôn chí” mà quên tính thẩm mỹ đặc thù của phương tiện chuyên chở…Còn câu nghị luận văn học đặt ra những vấn đề quen thuộc của lý luận văn học, đó là chức năng của văn học nói chung, 2 phạm trù nội dung – nghệ thuật của thơ nói riêng.
Hoặc nữa, các em phải mở rộng được khái niệm “nhan sắc”, đó không hẳn là sự du dương, lấp lánh của ngôn từ, nhạc điệu mà chủ yếu là sự đắc địa trong khả năng biểu đạt, biểu cảm, và vì vậy, đó là một thứ hình thức chứa nội dung.
Cũng như thế, khái niệm “đức hạnh” không thể giới hạn ở nội dung tư tưởng trong mỗi thời điểm của cuộc sống xã hội, mà phải hướng tới những giá trị mang tính vĩnh hằng, đó là sự tử tế, nhân văn trong tất cả các mối quan hệ của con người với thế giới xung quanh mình.
Các thí sinh dự thi Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn sáng nay 13/7. Ảnh: Thanh Hùng |
Từ 2 khái niệm đó, các em phải bàn luận được sâu sắc, thấu đáo về mối quan hệ tuyệt đối không thể tách rời giữa hình thức và nội dung, khẳng định qua thực tế văn học để thấy văn chương là lĩnh vực của cái đẹp, văn chương không phải một thứ đồ gỗ để đánh giá: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, khẳng định không có hình thức nào không chứa nội dung, và đương nhiên cũng không có nội dung nào không thể hiện qua hình thức – sự gắn kết biện chứng ấy sẽ làm nên giá trị của thơ, giúp người đọc vừa mê đắm khi “làm quen”, vừa yêu thương khi “sống với nhau lâu dài”.
Không khó để nhận ra tính định hướng trong cả 2 câu NLXH và NLVH. Với câu đầu, đó là cấu trúc nghi vấn “phải chăng”, với câu sau, đó là quan niệm mang tính khẳng định của nữ sĩ Xuân Quỳnh. Cho nên, đề “mở” mà thực chất vẫn là mở sẵn cho học sinh một cánh cửa để đi vào con đường được coi là chính đạo.
Đề Ngữ văn chuyên của kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn năm 2020 đã có một sự ra mắt an toàn với 2 câu nghị luận xã hội và nghị luận văn học có thể giúp tìm những học trò yêu văn chương, cá tính và sâu sắc.
Nhưng trong tương lai, chúng ta vẫn hi vọng đón đợi những đề thi tuyển sinh hoàn toàn bứt ra khỏi lối mòn, từ cấu trúc tới vấn đề…
Cô Trịnh Thu Tuyết (nguyên giáo viên dạy Văn Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội)
Hôm nay 13/7, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội đã công bố quyết định bổ nhiệm bà Trần Thùy Dương là hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam. Bà Dương nguyên là Phó hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An.
">Đề Văn THPT Chuyên KHXH&NV có thể tìm học sinh cá tính và sâu sắc
U22 Thái Lan chật vật vượt qua U22 Lào |
Suphanat Mueanta, được ví là "thần đồng" bóng đá Thái Lan, trở thành người hùng giải cứu đội quân của HLV Akira Nishino.
"Cú đúp của Suphanat cuối trận đã giải cứu U22 Thái Lan, trong buổi chiều mưa", tờ Siam Sport bình luận.
"U22 Thái Lan hệt như một bệnh nhân trong cơn nguy kịch trước khi đối mặt U22 Việt Nam".
Siam Sport phân tích, U22 Thái Lan bị chi phối tinh thần vì cuộc thư hùng với U22 Việt Nam ở lượt cuối bảng B SEA Games 30, nên thi đấu bế tắc trước U22 Lào.
Báo Thái Lan không hài lòng về đội nhà |
Màn trình diễn của thầy trò HLV Akira Nishino gây nhiều thất vọng, khiến cơ hội giành vé bán kết giảm đi trông thấy.
"Kết quả này giúp U22 Thái Lan vẫn còn cơ hội để tranh vé bán kết. Nhưng hy vọng không cao. HLV Akira Nishino và các cầu thủ nên cầu nguyện để U22 Indonesia cũng như U22 Việt Nam có vấn đề".
Tờ SMM cũng không hài lòng trước việc U22 Thái Lan chật vật vượt qua U22 Lào.
"Thật đau tim! Suphanat ghi 2 bàn giải cứu U22 Thái Lan trước U22 Lào, để tiếp tục níu kéo cơ hội ở trận đấu cuối".
TT
">Báo Thái Lan: U22 Thái Lan run vì U22 Việt Nam
Ta tiễn nốt chút tàn đông sót lại
Nụ mai vàng rực rỡ đón xuân sang
Buồn chi em khi đất trời chuyển dạ
Bật mầm non mơn mởn nét dịu dàng
Ta gom hết bao muộn phiền năm cũ
Đốt cho em hương sắc nụ môi hồng
Vui đi em tháng năm đời còn lại
Bởi chân tình chỉ có chẳng thành không
Ta tặng em những sắc màu rực rỡ
Của mùa xuân giữ lại nét xuân thì
Mai có lỡ tóc vương nhiều sợi bạc
Vẫn ấm nồng dù bước mỏi thiên di
Ta chỉ muốn em là xuân tươi thắm
Dẫu năm dài tháng rộng có trôi qua
Ta vẫn rứa yêu em là tất cả
Chỉ muốn làm điểm tựa để em vui
GIÓ XUÂN
Mùa xanh trên phiến non tơ
Hây hây ráng nắng hồng bờ môi ngoan
Sắc tươi thắm nở mai vàng
Đôi tà áo lụa rỡ ràng ngó xuân
Mùa xanh dạo bước qua sân
Se se gió khoác chiếc khăn điệu đàng
Ôi! ta ôm mộng ngỡ ngàng
Nghe thanh xuân thổi ngập tràn yêu thương
Mùa xanh cỏ hát bên đường
Gợi ta ký gửi mùi hương nội đồng
Ta từ độ ấy trông mong
Này mùa xuân nụ hôn nồng dằng dai
Mùa xanh trên suối tóc dài
Cuộn quanh phố cổ miệt mài tháng năm
Hây hây mắt biếc môi trầm
Bước xuân nhè nhẹ ngỡ thầm xuân xưa...
20/01/202
Lê Viết Hòa (Lê Vân)
Xuân vừa đến
友情链接