Không tăng học phí, trường đại học lo ngại mất giảng viên giỏi
Theôngtănghọcphítrườngđạihọclongạimấtgiảngviêngiỏbảng xếp hạng bóng đá anh mới nhấto thông báo của Văn phòng Chính phủ ngày 31/7, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ GD-ĐT chủ trì hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81 về học phí công lập, theo hướng không tăng học phí năm học 2023-2024.
Bốn năm liên tiếp, Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCMkhông tăng học phí. Nhà trường giữ ổn định học phí chương trình đào tạo chuẩn là 354.000 đồng/tín chỉ. Học phí chương trình chất lượng cao là 770.000 đồng/tín chỉ.
Với mức thu theo tín chỉ này, sinh viên trúng tuyển năm học 2023-2024 trung bình sẽ đóng học phíhơn 10,6 triệu đồng/năm cho chương trình chuẩn (1 năm 2 học kỳ, khoảng 30 tín chỉ). Chương trình chất lượng cao, sinh viên đóng trung bình khoảng 23,1 triệu đồng/năm.
PGS.TS Nguyễn Xuân Phương, Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM, nhấn mạnh việc không tăng học phí năm học 2023-2024 đồng nghĩa với việc trường sẽ đối mặt với nhiều khó khăn như thu nhập cho cán bộ, giảng viên, hiện đại hoá cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập. Tuy nhiên, nhà trường có trách nhiệm với cộng đồng xã hội, đồng hành, sẻ chia với phụ huynh, sinh viên.
Ông Nguyễn Anh Vũ, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh và Phát triển thương hiệu, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, cho biết trong những năm gần đây, trường đẩy mạnh đầu tư vào chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, nguồn học liệu… nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Mức học phí hiện tại của trường là khá thấp và đã không tăng kể từ năm học 2020 – 2021.
“Nếu không thay đổi mức học phí, trường sẽ gặp khó khăn về nguồn lực để tiếp tục đầu tư nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt trong việc giữ chân đội ngũ nhân lực trình độ cao, cũng như đầu tư vào hệ thống phòng thực hành, phòng Lab và học liệu phục vụ đào tạo theo định hướng chuyển đổi số”- ông Vũ nói.
Hồi đầu tháng 6, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM bắt đầu thực hiện tự chủ. Một tháng sau, trường ấn định mức học phí đối với chương trình đại học chính quy năm học 2023-2024 là 18,36 triệu đồng/năm/sinh viên, tăng hơn 3 triệu đồng so với các khoá trước.
Học phí chương trình chất lượng cao là 36,85 triệu đồng/năm/sinh viên (tăng 10% so với năm học 2022-2023). Học phí đào tạo trình độ thạc sĩ là 27 triệu đồng/năm (mức cũ 21,15 triệu đồng/năm), tiến sĩ là 45,9 triệu đồng/nghiên cứu sinh (mức cũ là 35,25 triệu đồng).

Mức học phí hiện tại củaTrường ĐH Công Thương TP.HCM là 730.000 đồng/tín chỉ lý thuyết và 935.000 đồng/tín chỉ thực hành. Năm 2023, mức học phí của trường sẽ dựa vào lộ trình tăng học phí tối đa 10% cho từng năm và thực hiện theo Nghị định 81.
Trước thông tin sẽ sửa đổi dự thảo của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, không tăng học phí năm học 2023 – 2024, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh, nói: “Lương tăng, giá cả leo thang, hiện cái gì cũng đắt đỏ hơn xưa khoảng 20% - 30%. Nếu nhà trường không tăng lương, đời sống của giảng viên sẽ vất vả hơn”.
Ông Sơn lo ngại nếu không tăng học phí, các trường công lập, trong đó có Trường ĐH Công Thương TP.HCM, sẽ không có nguồn kinh phí tăng lương cho cán bộ giảng viên. Lúc đó, những giảng viên giỏi sẽ qua các trường đại học tư thục với thu nhập hấp dẫn hơn.
“Hiện các đại học tư thục đang có chính sách thu hút giảng viên có uy tín và chất lượng từ trường công về giảng dạy. Trường ĐH Công Thương TP.HCM đã đào tạo thêm gần 100 tiến sĩ nhưng chắc là chỉ giữ được khoảng 3 - 4 năm theo quy chế chi tiêu nội bộ. Chúng tôi e ngại rằng hết thời gian bị ràng buộc này, họ sẽ sang trường tư thục với mức thu nhập hấp dẫn hơn”- ông Sơn nói.
Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, với những trường tự chủ đã lâu (từ 3-4 năm trở lên) sẽ không quá khó khăn nếu không tăng học phí. Lý do là nếu tăng cũng chỉ trong quy định và mức tăng không đáng là bao so với năm trước.
Hơn nữa sau khi tự chủ khoảng 3-4 năm, trường gần như ổn định nguồn thu. Tại Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM mức học phí hiện tại là 26-28 triệu đồng/sinh viên/ngành. Nếu theo lộ trình tăng học phí của Nghị định 81, tăng 10%, mức tăng thêm khoảng hơn 2,6- 2,8 triệu đồng/sinh viên/năm.
“Tuy nhiên việc không tăng học phí sẽ khó khăn với những trường bắt đầu thực hiện lộ trình tự chủ tài chính”- TS Nguyễn Trung Nhân nói.
Ông Nhân cũng cho rằng lý do là các trường vừa thực hiện tự chủ sẽ không được hưởng ngân sách nhà nước. Tại những trường này trước đây khi chưa tự chủ, ngân sách nhà nước sẽ cấp bù, khi thực hiện tự chủ các trường sẽ phải cân đối thu chi. Nếu không tăng học phí các trường sẽ phải thu theo mức cũ trong khi ngân sách đã bị cắt.
Ông Nhân cho biết Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã tự chủ toàn phần, mỗi năm nhà nước chỉ hỗ trợ khoảng 5 tỷ đồng cho sinh viên - con em các gia đình chính sách được miễn, giảm học phí theo diện nhà nước quy định.
Trong khi đó, đại diện một trường ĐH lớn ở TP.HCM cho rằng: “Nếu các trường than vãn quá nhiều sẽ áp lực cho người học. Mặt khác hiện thông báo trên mới chỉ là dự thảo nên các trường cần chờ quyết định chính thức từ cơ quan có thẩm quyền mới có thể cân đối thu chi năm học tới đây".

Học phí đại học: 'Không tăng thì trường gặp khó, tăng sinh viên sẽ khổ'
Theo chuyên gia, học phí cần thu đủ, thu đúng. Lương tăng, các trường đại học tăng học phí là tất yếu nhưng việc này cần kèm theo các chính sách hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.(责任编辑:Thời sự)
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh?
Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan
Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích
Cảm ơn Báo điện tử Vietnamnet đã chia sẻ hai bài viết: "Giáo viên Phần Lan không sợ sếp, không bị chỉ trích", "Bí mật của một hiệu trưởng 22 năm ở Phần Lan"
Chắc là nhiều đồng nghiệp có chung tâm trạng với tôi, đọc xong hai bài viết, tôi cứ man mác, nghĩ nhiều về nghề của mình, biết thêm hoạt động của đồng nghiệp ở Phần Lan. Trong tiếng trống Trung thu rộn ràng ở phố núi, tôi xin chia sẻ mấy điều sau, một nhà giáo qua 36 năm dạy học với hơn 20 năm làm cán bộ quản lý.
Nghề giáo ở mình nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống? Nghề giáo Phần Lan có thu nhập hấp dẫn, còn nghề giáo ở mình, nhiều lần tăng lương, lương nhà giáo Việt Nam chưa đủ trang trải cho cuộc sống. Phải chăng vì vậy mà đổi mới giáo dục của mình cứ mãi loanh quanh?
Giáo viên họ được tự chủ, mình có nhưng chưa nhiều, có lẽ phải chờ đổi mới mang đến. Những cuộc thi giáo viên giỏi, những cuộc kiểm tra, thanh tra; cung cách quản lý giáo dục cứng; những phong trào thi đua rầm rộ, ...,cứ tưởng sẽ cho kết quả tốt đẹp nhưng dường như điều mong muốn ấy chỉ có trên báo cáo, trong chạy đua theo thành tích và những lần đối phó trước các cuộc kiểm tra. Bỏ thì thương, vương thì tội; hãy thành thật với nhau, có mấy bộ hồ sơ giáo viên được làm thực chất, có bao nhiêu giáo viên chăm chút cho giáo án trước mỗi giờ lên lớp? Giáo dục mà chông chênh, đứt gãy, không trung thực thì sản phẩm cho ra sẽ thế nào?
Một vụ việc xấu xảy ra trong nhà trường, ôi thôi, từ giáo viên đến hiệu trưởng bị "ném đá" không thương tiếc. Lâu dần, thầy cô đến trường với tâm trạng hoài niệm về "một thời xa vắng", còn hiện tại, cố cho xong và đừng để xảy ra điều tiếng gì. Nghề giáo - một phong cách sống đặc biệt, chuyện đã có ở Việt Nam từ rất lâu; còn bây giờ ư, đó là chuyện của giáo dục Phần Lan, mình thì tiếc nuối và ước mơ làm lại ...Đào tạo giáo viên, đó là khâu đặc biệt quan trọng, thế mà từ đào tạo ở các trường sư phạm đến bồi dưỡng thường xuyên khi về công tác tại nhà trường, nội dung học - bồi dưỡng, cả người dạy lẫn người học chỉ làm sao cho đủ tín chỉ, giấy chứng nhận, việc có những báo cáo kết quả mang tầm triết lý giáo dục - còn xa lắm. Vẫn biết tín chỉ và giấy chứng nhận là thật (đại đa số), còn người học, người được bồi dưỡng, kết quả thật đến đâu là điều ai cũng thấy nặng nề, ngường ngượng khi đề cập đến, vì vậy họ cố quên. Một triết lý có từ rất lâu: "lương sư hưng quốc", cần đào tạo, cần bồi dưỡng người thầy sâu - rộng kiến thức, đủ phẩm cách, giàu vốn sống, đó là công việc vô cùng khó khăn. Nhưng trước đây ta đã làm được, làm tốt, đổi mới giáo dục sẽ làm được?
Giáo dục vị nhân sinh, ấy mà giáo viên mình xoay tít theo quản lý của họ. Cán bộ quản lý nói mà chưa làm được nhiều, không ít giáo viên cả về năng lực và trách nhiệm đều có vấn đề. Hệ quả là, học theo dự án, chuyên đề, trò chủ động, thầy chủ đạo được không ít giáo viên nói với nhau, viết trong sáng kiến kinh nghiệm hay trong kế hoạch năm học, còn thực tế - chưa được như thế. Nhà trường là xã hội thu nhỏ, trong dòng chảy đó luôn cần những giáo viên giỏi chuyên môn, tâm huyết, trách nhiệm.
Nhà trường tự chủ, dường như Bộ GD - ĐT còn chần chừ (?), nhà trường không thể đứng ngoài, càng không thể đứng trên cơ chế thị trường. Chỉ khi hòa mình trong đó, đi tiên phong, nhà trường mới là nơi được ngưỡng mộ, kính trọng, tin tưởng, gửi gắm ước mơ.
Nhà trường tự chủ thì hiệu trưởng cùng giáo viên mới tự chủ. Họ đắm mình trong công việc được giao, họ truyền lửa cho học sinh, họ hợp tác với nhau, họ mạnh mẽ nói, họ sáng tạo làm, họ tự giác, ..., góp nên nhà trường mô phạm.
Chỉ có như thế giáo viên mình mới thôi không sợ sếp, mới thôi không ghét sếp, mới thôi không dửng dưng với sếp.
Bước vào năm học, lại rộ lên chuyện lạm thu, chuyện thừa - thiếu giáo viên cục bộ, chuyện dạy thêm, học thêm, ..., vì đâu và do ai? Quy trách nhiệm cho hiệu trưởng, đúng nhưng chưa đủ, bởi, chỉ số ít hiệu trưởng làm sai. Trong cơ chế đóng chặt và mở mông lung, có những điều hiệu trưởng dẫu biết nhưng phải ... ngậm bồ hòn!
Bức tranh giáo dục Phần Lan lạ mà quen, thiết nghĩ, dù cách mạng công nghệ 4.0 hay phát triển hơn nữa ở những thế kỷ sau, học đường vẫn luôn cần sự đong đầy tình đồng nghiệp, tình thầy trò; nhiều nhà giáo cao cả kết nên sự kính trọng, yêu thương; đó còn là sự gắn bó của phụ huynh, là những sẻ chia có trách nhiệm của xã hội - nguồn lực vô giá để nhà trường vững bước trên hành trình dạy người.
TS Nguyễn Hoàng Chương
Dân số Phần Lan bằng 1/17 Việt Nam
Bộ trưởng Giáo dục Phần Lan: Phần Lan là nước có dân cư ít (dân số Phần Lan hiện nay là hơn 5,5 triệu người, diện tích: 390.905 km2, tương đương Việt Nam- PV), mỗi học sinh đều được tạo cơ hội để phát huy tiềm lực tốt nhất, có thể cạnh tranh với quốc tế. Kể từ khi độc lập cách đây 100 năm (1917), chúng tôi đã đầu tư cho giáo dục rất nhiều và từ rất sớm.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn với đài truyền hình CCTV, cặp đôi này đã kể mộtcâu chuyện đầy xúc động về việc họ gặp nhau trong khi làm việc tại một nhà máy ởBaoding. Cô Hao Ranran tới từ Hà Bắc đã yêu chàng trai Qiu Guoying ở Nội Mông,khi thấy Qiu chăm chỉ và tốt bụng như thế nào.
Bạn đồng nghiệp của cặp đôi trên cho biết, Qiu là một người cực kỳ chăm chỉlàm việc và cặp đôi trên rất tình cảm.
Tuy nhiên, không may là gia đình Hao không chấp nhận mối quan hệ này vì Qiuquá nghèo. Một ngày, Qiu gọi Hao và thổ lộ tình cảm, đồng thời hứa sẽ làm việcchăm chỉ để Hao có một tương lai tốt đẹp.
"Từ đó trở đi, tôi biết mình không thể rời xa anh ấy", Hao kể.
Cặp đôi trên nghèo tới mức phải đi mượn quần áo khi làm hôn lễ.
Dù thiếu tiền song nó không thể ngăn Qiu muốn vợ được ở trong một căn nhàđẹp. Qiu hứa sẽ mua nhà cho vợ dù phải làm việc vất vả tới mức nào.
Để làm được điều đó, Qiu và Hao hứa với nhau sẽ không mua sắm, ăn ngoài hayđi duc lịch. Sau khi thuê nhà và mua các đồ cần thiết khác, họ chỉ còn 5NDT/ngày để sống.
Qiu từ đó làm việc không nghỉ ngơi trong khi người vợ cố tiết kiệm chi phítrong gia đình. Nước mắt chảy dài, Hao nhớ lại cô đã phải xin rau bỏ đi từ cácquầy hàng ở chợ như thế nào.
Số tiền phải trả cho ngôi nhà mới của họ ít nhất là 100.000 NDT và cặp đôinày cố tiết kiệm 3.500 NDT/tháng trong suốt hơn 3 năm. Khi trả được hết tiền chongôi nhà mới, Qiu tiết kiệm phí sửa chữa bằng việc tự làm mọi thứ. Họ cũng đượcmột số bạn bè giúp chuyển đồ đạc vào nhà mới.
Cảm động trước sự kiên trì của vợ, Qiu đã tặng vợ một món quà đặc biệt, chứacác tấm hình chụp họ bên nhau suốt nhiều năm. Trên mỗi tấm hình lại có một thôngđiệp cảm động trên đó.
Qiu xin lỗi vợ vì đã để Hao chờ quá lâu và đưa cho Hao chiếc chìa khóa nhàbên trong một phong bì hình trái tim.
- Hoài Linh (Theo Asia1)
Cách xachính là lời tâm sự của mùa xuân, dành cho những hoài niệm và cũng là lời tạm biệt những điều không vui của năm cũ.
Ai nghe Cách xamà thấy câu chuyện của mình, gợi lên những cảm xúc chưa từng quên xin hãy cảm ơn nhạc sĩ đã khiến trái tim mình rung động", nghệ sĩ Cao Minh nói.
NSƯT Cao Minh (trái) và nhạc sĩ Thanh Hải Khi thu âm bài hát, NSƯT xem đây là món quà về tinh thần gửi tặng khán giả. Cao Minh luôn thích hát những sáng tác của nhạc sĩ Thanh Hải nhưng do bận rộn nên chỉ mới kết hợp lần thứ 2.
Nghệ sĩ gạo cội trân trọng nhiệt huyết, đam mê không mệt mỏi dành cho nghệ thuật của nhạc sĩ Thanh Hải. Một điều khác ông đánh giá cao ở nhạc sĩ này là các nhạc phẩm không quá phức tạp hay làm khó ca sĩ nhưng chứa đựng thông điệp ý nghĩa.
Cao Minh đồng điệu vì chính ông là người làm nghệ thuật vì đam mê. Ông đi hát không màng cát-sê vì xem âm nhạc là đạo của mình, hát đúng nơi đúng chỗ, không vì tiền bạc.
MV 'Cách xa' - NSƯT Cao Minh
Vì thế, NSƯT từng dốc tâm huyết thực hiện nhiều tác phẩm, chương trình nghệ thuật công phu. Đơn cử, khi tham gia vở nhạc kịch Thằng gù nhà thờ Đức bà Paris, ông (trong vai đức cha Frollo) đã không tiếc tiền đầu tư dựng bối cảnh tại nhà riêng, sân khấu di động, trình diễn trên cầu treo và dàn nhạc sống để khán giả thưởng thức.
Tuổi đã ngoài 60, NSƯT Cao Minh vẫn thường xuyên góp mặt trong các chương trình lớn, theo đuổi những cột mốc mới trong nghệ thuật và kinh doanh. Năm vừa qua, ông tâm đắc nhất việc xây xong nhà hát Hoài niệm do mình tự thiết kế.
Ông dự định mời các chuyên gia nước ngoài, những nghệ sĩ piano hàng đầu tới biểu diễn, thẩm định hệ thống âm thanh. Ông muốn nhà hát là nơi nghệ sĩ trình diễn âm thanh thật, không sử dụng nhạc điện tử.
NSƯT Cao Minh. Ngoài ra, Cao Minh không bán vé các đêm nhạc tổ chức tại đây, để khán giả đến thưởng thức âm nhạc miễn phí. Ông thấy hạnh phúc khi được làm nghệ thuật và lan tỏa sức ảnh hưởng của âm nhạc đến mọi người.
NSƯT Cao Minh sinh năm 1961 ở Long An. Ông từng đoạt giải nhất Tiếng hát Truyền hình tỉnh Tây Ninh trước khi theo học khoa Thanh nhạc, Nhạc viện TP.HCM.
Ông từng đoạt giải nhất Concour quốc gia lần thứ 1, giải Người hát hay nhất về đề tài Bác Hồvà giải Người hát dân ca hay nhất năm 1988.
NSƯT ghi dấu ấn trong các mảng tiền chiến, trữ tình hay nhạc đỏ, nhưng nổi bật nhất vẫn là những ca khúc về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
" alt="NSƯT Cao Minh hát về sự hoài niệm ngày giáp Tết" />NSƯT Cao Minh hát về sự hoài niệm ngày giáp TếtSoi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
- Những tin nhắn xé lòng từ chiếc phà chìm
- GS Nguyễn Minh Thuyết: 'Tôi không vừa đá bóng vừa thổi còi'
- MobiFone đền bù cho người dùng sau sự cố mất sóng
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
- Điểm chuẩn ĐH Ngoại ngữ Hà Nội cao nhất 30
- ĐH Y Hà Nội đào tạo cử nhân điều dưỡng tiên tiến
- Kỷ lục của diễn viên đóng Thái Bạch Kim Tinh trong 'Tây Du ký 1986'
-
Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C2 ...[详细]
-
MacBook cấu hình nào chơi tốt Liên Minh Huyền Thoại?
Game Liên Minh Huyền Thoại tại Việt Nam đã tương thích với máy Mac. Liên Minh Huyền Thoại do Riot Games sản xuất. Tựa game chiến thuật thời gian thực này được ưa chuộng tại Việt Nam trong suốt 10 năm qua. Trước đây, game do VE phát hành tại Việt Nam, chỉ có bản dành cho hệ điều hành Windows. Để chơi trên máy Mac, người dùng phải sử dụng một số thủ thuật khá phức tạp và trải nghiệm game không mượt mà.
Tuy nhiên kể từ ngày 6/1, LMHT sẽ do VNG Games phát hành. Ở phiên bản mới, người dùng máy chủ tại Việt Nam đã có thêm phiên bản dành cho máy tính MacOS.
Để tải game trên máy Mac, người dùng chỉ cần vào trang chủ của game để tải bản cài đặt về, sau đó tiến hành cài đặt bình thường.
Nhìn chung giao diện và trải nghiệm game trên máy Mac không khác với máy Windows, ngoại trừ hai điểm chính.
Thứ nhất, do là tựa game đòi hỏi thao tác nhanh, người dùng nên dùng một con chuột rời thay cho trackpad trên MacBook.
Thứ hai, phím Control trên máy Mac không cùng chức năng với máy Windows. Do đó, người chơi phải tiến hành “map” phím này trong phần cài đặt game để có thao tác chuẩn xác.
Do được Apple hỗ trợ chính thức nên trải nghiệm LMHT trên máy tính MacBook tại Việt Nam tốt hơn rất nhiều so với trước. Người dùng có thể cài đặt game ở độ phân giải cao hay tốc độ khung hình lớn mà ít bị lag hay nóng máy như trước.
Dù vậy, về cơ bản các dòng MacBook sau này được sản xuất chú trọng vào công việc văn phòng và sáng tạo nội dung, nên thực sự không hoàn toàn tối ưu cho game.
Thử nghiệm khi chơi với MacBook Air dùng chip M1 Pro cho thấy game vẫn chạy mượt mà ở các cài đặt độ phân giải màn hình cao, tốc độ làm tươi thấp. Trong một số trường hợp, máy có nóng lên và làm hao pin nhanh hơn.
Theo nhà phát hành, LMHT hỗ trợ cả máy Mac chạy chip Intel và Apple Silicon. Trong đó, cấu hình tối thiểu để chơi game này là Mac OS 10.12, RAM 8GB và bộ nhớ trống 12GB, card đồ họa AMD HD 6570 hoặc Intel HD 4600.
Do đó, để trải nghiệm game vừa đủ, máy MacBook Air M1 Pro RAM 16GB vẫn đảm đương được. Tuy nhiên, để đáp ứng tốt nhất tựa game này, người dùng có thể cân nhắc MacBook có quạt tản nhiệt rời, ví dụ dòng MacBook Pro M1 trở lên.
Apple lắp ráp MacBook tại Việt Nam từ giữa năm sau
Nhà sản xuất iPhone đang tăng tốc chuyển dịch sản xuất các sản phẩm quan trọng ra ngoài Trung Quốc." alt="MacBook cấu hình nào chơi tốt Liên Minh Huyền Thoại?" /> ...[详细] -
Thanh Hương: Tôi và Phương Oanh chia sẻ đời tư thậm chí khóc cùng nhau!
Diễn viên Thanh Hương. Thanh Hương hiện tại đầy bản lĩnh và nhiệt huyết với nghề. Cô tích cực làm việc và tìm kiếm cơ hội qua các vai diễn mới lạ, màu sắc. Cô không ngại việc bị lãng quên, chỉ sợ bản thân không đủ sức khoẻ để theo đuổi hoạt động nghệ thuật.
“Tôi đang làm việc bằng chính cái tâm của một người nghệ sĩ, khát khao được cháy hết mình với nghệ thuật, còn việc khán giả có đón nhận, yêu thích cũng 'hên xui' lắm. Nếu may mắn được nhớ đến, đó là hạnh phúc, nếu chưa, đó là động lực để tôi phấn đấu”, Thanh Hương chia sẻ với VietNamNet.
Vai Lan Cave trong "Quỳnh búp bê" gây ấn tượng mạnh với khán giả. Trước quan điểm "showbiz là môi trường phức tạp, bạc bẽo, do đó nghệ sĩ không dám kết thân, làm bạn”, Thanh Hương bày tỏ đó là quan điểm sai lệch, showbiz vẫn tồn tại nhiều tình bạn, thậm chí là tri kỷ nhưng không công khai.
"Tôi, Phương Oanh và Thu Quỳnh vẫn thường xuyên tâm sự, chia sẻ đời tư, thậm chí là khóc cùng nhau. Tuy nhiên, đó là chuyện riêng tư, chúng tôi không thích chia sẻ”, cô nói.
Ai là nóc nhà không quan trọng
Thanh Hương lập gia đình với một doanh nhân gốc Hà thành khi mới ngoài 20 tuổi. Anh hơn cô 10 tuổi và cả hai hiện đã có 2 con gái.
Nữ diễn viên thừa nhận may mắn khi bạn đời tâm lý, luôn ủng hộ vợ. Mỗi khi nhận vai diễn mới, cô đều nhờ ông xã tư vấn. Trước những bình luận tiêu cực, ông xã Thanh Hương luôn động viên, hỗ trợ vợ vượt qua dư luận để hoàn thành công việc.
Vì đặc thù công việc, cô xa nhà thường xuyên nên thừa nhận còn “chểnh mảng” việc vun vén gia đình. Thanh Hương nhờ mẹ và em gái chăm sóc các con.
Khi được hỏi “ai là nóc nhà”, Thanh Hương nói: “Người đàn ông giỏi tài chính, phụ nữ giỏi nội trợ, đó là sự cộng hưởng hoàn hảo trong một gia đình. Vợ và chồng ai cũng có vai trò, tiếng nói như nhau. Tôi nghĩ ai là nóc nhà không quan trọng. Vợ chồng tôn trọng, yêu thương và trách nhiệm mới là vấn đề cốt lõi”.
Thanh Hương ngày càng trẻ trung, xinh đẹp. Với vẻ ngoài cá tính và bản tính kiệm lời, Thanh Hương thường bị nhận xét là hơi... ''đàn ông''. Cô cho biết khá quen với nhận xét như vậy nên không mấy bận tâm, chỉ muốn khán giả nhớ đến qua các vai diễn, không phải chuyện đời tư.
“Ngày xưa, tôi điệu lắm, ra đường phải váy vóc lượt là, bây giờ tôi đã thay đổi. Khán giả đón nhận nghệ sĩ qua năng lực hơn vẻ hào nhoáng bên ngoài, nhiều đồng nghiệp bề ngoài giản dị nhưng được công chúng quý mến. Tất nhiên, tôi vẫn khuyến khích nghệ sĩ có hình ảnh chỉn chu, thứ nhất là để mình đẹp lên, thứ hai để tôn trọng khán giả”, Thanh Hương chia sẻ.
Thanh Hương hy vọng năm 2023 sẽ được khán giả đón nhận qua nhiều vai diễn phá cách, ấn tượng.
Thanh Hương: Chịu khó 'cày cuốc', không quay sản phẩm rẻ tiền
Diễn viên Thanh Hương nói lời nhắn của đạo diễn Đỗ Thanh Hải đã khiến cô thay đổi suy nghĩ và bảo vệ hình ảnh của mình.
" alt="Thanh Hương: Tôi và Phương Oanh chia sẻ đời tư thậm chí khóc cùng nhau!" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
Hư Vân - 19/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Giảm thiểu các sai sót trong hoạt động đăng kiểm bằng công nghệ số
Ông Phạm Văn Hiệp, Giám đốc Trung tâm Chính quyền điện tử - Viettel Solutions. Để độc giả có thêm góc nhìn về vấn đề này, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Văn Hiệp, Giám đốc Trung tâm Chính quyền điện tử thuộc Tổng công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions):
Gần đây, khi câu chuyện đăng kiểm "nóng" lên, nhiều người đặt câu hỏi chuyển đổi số có thể giải bài toán của Đăng kiểm như thế nào?
Đăng kiểm là lĩnh vực quan trọng của giao thông vận tải trong việc kiểm soát chất lượng phương tiện xe cơ giới tham gia giao thông. Hằng năm, có khoảng gần 5 triệu lượt đăng kiểm tại khắp 63 tỉnh thành. Trong khi đó, xe điện, xe tự lái đang ngày càng phổ biến trên thế giới cũng như tại Việt Nam đặt ra những yêu cầu mới với công tác kiểm định xe cơ giới.
Từ góc nhìn của chúng tôi, việc ứng dụng các công nghệ, chuyển đổi số sẽ giúp các hoạt động đăng kiểm diễn ra hiệu quả hơn, thời gian và chi phí được tối ưu, đặc biệt là hạn chế các sai sót trong hoạt động kiểm định.
Một số ví dụ điển hình của áp dụng công nghệ trong đăng kiểm có thể điểm ra như: Công nghệ thu thập dữ liệu tự động từ nền tảng Internet vạn vật – IoT để thu thập dữ liệu tự động từ các thiết bị kiểm định giúp cung cấp số liệu minh bạch, chính xác, tránh sai sót chủ quan, khách quan.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo - AI giúp nhận diện, kiểm soát biển số phương tiện đăng kiểm; giúp nhanh chóng tìm kiếm dữ liệu và lịch sử đăng kiểm, các thông tin cần thiết phục vụ đăng kiểm (thuế, phí đăng kiểm, thông tin nộp phạt nếu có).
Hay việc ứng dụng công nghệ dữ liệu lớn - Big Data và nền tảng khai thác dữ liệu để khai thác hiệu quả dữ liệu lớn, giúp chẩn đoán, phát hiện các lỗi hệ thống trên phương tiện, từ đó ngăn chặn các rủi ro, thậm chí yêu cầu các hãng xe chủ động thu hồi để khắc phục.
Hiện nay, Viettel đang phối hợp với ngành Đăng kiểm triển khai các dịch vụ công trực tuyến mức 4. Trong đó, bước đầu sẽ chuyển đổi số các dịch vụ đăng kiểm xe cơ giới, giúp người dân và doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian, thủ tục.
Với tình huống các trung tâm đăng kiểm bị quá tải, theo ông công nghệ có thể hỗ trợ cụ thể những gì thưa ông?
Các Trung tâm đăng kiểm bị quá tải do nhiều nguyên nhân như một số Trung tâm đóng cửa, một số phương tiện đã cũ và đã cải tạo hoặc “độ” không đảm bảo các tiêu chí đăng kiểm hoặc các phương tiện cơ giới tập trung đăng kiểm trong 1 khoảng thời gian ngắn dịp sát Tết. Ngoài ra, theo 1 báo cáo chuyên ngành, thời gian để 1 xe đăng kiểm trung bình trong điều kiện thông thường là 40 phút, trong đó thời gian thực sự kiểm định chỉ là 10 phút (25% tổng thời gian), 30 phút còn lại (75% tổng thời gian) là thời gian làm các thủ tục đăng ký, nộp phí và lệ phí, tra cứu phạt nguội.
Thời gian để 1 xe đăng kiểm trung bình trong điều kiện thông thường là 40 phút, trong đó thời gian thực sự kiểm định chỉ là 10 phút. (Ảnh minh họa: Hoàng Hiệp) Với thực trạng trên, bên cạnh việc các Trung tâm đăng kiểm liên tục cải thiện năng lực và các giải pháp quản lý nhà nước từ Bộ Giao thông vận tải, Cục Đăng kiểm Việt Nam, theo chúng tôi, công nghệ có thể hỗ trợ trong việc cung cấp công cụ quản lý và đặt lịch đăng kiểm, giúp người dân biết được vị trí, năng lực kiểm định, khả năng đáp ứng của các Trung tâm đăng kiểm để đăng ký lịch phù hợp. Công cụ này còn cho phép kiểm tra trước các thủ tục cần thiết và cho phép người dân thực hiện trước những thủ tục này. Ví dụ, kiểm tra có nợ phí cầu đường, phí nộp phạt nguội không và đóng phí trực tuyến trước khi đến Trung tâm đăng kiểm.
Cùng với đó, có thể ứng dụng AI vào phân tích dữ liệu đăng kiểm trước đó từ tập dữ liệu của 5 triệu phương tiện để dự đoán và cảnh báo cho chủ phương tiện kiểm tra sơ bộ trước các vấn đề của phương tiện để xử lý trước khi đi đăng kiểm, từ đó giảm tải cho các Trung tâm đăng kiểm.
Các công cụ công nghệ này có thể được cung cấp rất nhanh chóng. Cơ quan quản lý hoàn toàn có thể kết hợp các công ty công nghệ đưa ra ứng dụng sớm để tối ưu quá trình đăng kiểm.
Vậy để giám sát tốt hơn, giảm thiểu các vụ sai phạm trong hoạt động đăng kiểm, công nghệ số có thể tham gia thế nào?
Hiện Viettel Solutions đã có các giải pháp thông minh giám sát toàn bộ quá trình đăng kiểm từ khi phương tiện cơ giới vào dây chuyền kiểm định tới lúc phương tiện được cấp Giấy chứng nhận đăng kiểm và kết thúc quá trình đăng kiểm tại các Trung tâm.
Trong quá trình đó, phương tiện được giám sát bằng phân tích hình ảnh và ứng dụng blockchain trong quản lý thông số đo đạc từ thiết bị trong dây chuyền đăng kiểm; ứng dụng công nghệ IoT kết nối thiết bị đăng kiểm với phần mềm đăng kiểm để tự động hóa nhiều công đoạn; dữ liệu được quản lý theo thời gian thực.
Ngoài ra, có thể ứng dụng đăng kiểm điện tử và ký số kết quả đăng kiểm để xác thực và lưu vết quá trình cấp chứng nhận. Các công nghệ này giám sát được toàn bộ quá trình đăng kiểm, giúp rút ngắn được thời gian đăng kiểm đăng kiểm cho mỗi phương tiện.
Về dài hạn, ngành Đăng kiểm cần lưu ý gì để chuyển đổi số thành công, thưa ông?
Để chuyển đổi số thành công cho lĩnh vực Đăng kiểm, đòi hỏi các nhà lãnh đạo ngành cần quyết tâm chuyển đổi theo chiến lược và phù hợp với chương trình, mục tiêu của Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải đề ra. Việc chọn giải pháp công nghệ tiên tiến và phù hợp cần phải kết hợp đồng thời với công tác thay đổi nhận thức của cán bộ nhân viên về ứng dụng khoa học công nghệ trong chuyển đổi số, phá vỡ cách làm cũ lạc hậu, tiếp nhận và thích nghi với cách làm mới trong các nghiệp vụ. Đặc biệt, công cuộc này cần thực hiện triệt để, sâu sắc từng khía cạnh của vấn đề cốt lõi, nâng cao chất lượng dịch vụ hướng tới khách hàng là các chủ phương tiện.
Xin cảm ơn ông!
Vân Anh (Thực hiện)
" alt="Giảm thiểu các sai sót trong hoạt động đăng kiểm bằng công nghệ số" /> ...[详细] -
Xu hướng trang điểm mắt khói môi thâm rất được ưa chuộng ở Hollywood nay được nhiều người đẹp như Phạm Hương, Lan Khuê, Hồ Ngọc Hà sử dụng.
Hồ Ngọc Hà dạo gần đây rất thích phong cách trang điểm son môi đậm.
Hoa hậu Phạm Hương thật bí ẩn với màu son này
Người đẹp Lan Khuê
Jenifer Phạm
Ca sĩ Yến Trang
Ca sĩ Maya
Ca sĩ Tóc Tiên
Angela Phương TrinhAnh Thư
" alt="xu hướng trang điểm môi thâm" /> ...[详细] -
Nghệ sĩ hài Vượng Râu: 'Tôi nghèo mà người ta cứ nói là giàu'
Nghệ sĩ hài Vượng Râu không còn xuất hiện nhiều như xưa. Ảnh:NVCC.
Không tham gia nếu sản phẩm kém chất lượng
- Nghệ danh Vượng Râu của anh xuất phát từ đâu?
- Tôi để râu từ khi học trường Điện ảnh. Thú thực ngày đó tiền ăn còn chưa có thì lấy đâu ra sữa tắm hay bàn cạo râu để chăm sóc sắc đẹp nên tôi cứ để rồi bạn bè thấy hay và nói "Nhìn cũng hợp" nên tôi để tiếp. Tới năm 2005, khi đóng chương trình Tôi yêu Việt Nam (tuyên truyền về an toàn giao thông của VTV), bố Văn Hiệp nói "Từ bây giờ, tôi sẽ là trưởng thôn còn ông Vượng là Vượng Râu". Từ đó, tên Vượng Râu được khán giả biết đến nhiều hơn. Đó là kỷ niệm khó quên của tôi.
- Đã lâu khán giả không thấy anh xuất hiện nhiều trong các bộ phim hài, đặc biệt là hài Tết, vì sao có sự hạn chế này?
- Trước đây, thực sự tôi là người nhiệt tình và đôi khi hơi cả nể nên mọi năm, ngoài việc đóng những bộ phim hài cho công ty của tôi thì tôi thường sắp xếp thời gian nhận lời đóng thêm cho vài đơn vị khác. Tuy nhiên, sau này, tôi thấy những sản phẩm mình tham gia chưa đạt chất lượng như mong muốn nên tôi quyết định hạn chế, không vì nể mà nhận lời đóng.
Tôi nghĩ nếu tôi ít đóng, khán giả ít thấy tôi nhưng thà mọi người xem ít mà chất lượng còn hơn mở tivi lúc nào cũng thấy Vượng Râu nhưng lại không mấy thiết tha khi nhìn thấy mình.
- Là một trong những diễn viên đóng hài Tết nhiều năm, vậy hài Tết có vai trò thế nào với anh trên hành trình sự nghiệp?
- Nói không ngoa thì tôi là một trong những người tiên phong đúng nghĩa về việc sản xuất hài Tết. Từ thời còn băng đĩa, tôi và một vài đơn vị khác đã bắt tay vào làm hài Tết. Sau này, có nhiều công ty khác làm theo. Với tôi, hài Tết là máu thịt, là truyền thống, là những kỷ niệm khó phai.
Nhớ về những tiểu phẩm phát hành dưới dạng băng đĩa, tôi không thể nào quên được dù tính đến nay đã gần 10 năm và bây giờ xu thế mạng xã hội lên ngôi, mọi người xem được nhiều tiểu phẩm hài miễn phí hơn.
- Đâu là tiểu phẩm anh nhớ mãi?
- Tôi nhớ đĩa hài Tết đầu tiên của tôi được bán ra thị trường là Cười cái Sự đời 1. Trong đó, tiểu phẩm Chuyện thông giađã "cháy" đĩa tái bản ba, bốn lần. Tiếp theo, Thầy ra phốvà Mr. Vượng Râu in Asiađều "cháy" đĩa và tái bản. Đây cũng chính là hai tiểu phẩm giúp cái tên Vượng Râu của tôi được khán giả biết đến, yêu thương và nhớ lâu hơn.
Giai đoạn đó, tôi cũng tham gia đóng chương trình Gặp nhau cuối tuần, Góc cười… Nói đơn giản, tôi cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi làm nghề và yêu cảm giác được đóng phim hài.
Cảm giác làm nghệ thuật mà được khán giả yêu mến là điều mà nghệ sĩ nào cũng ao ước và mong muốn. Cuộc đời người nghệ sĩ được khán giả nhớ đến mình là hạnh phúc tột cùng. Nếu may mắn được khán giả các lứa tuổi yêu mến thì hạnh phúc đó chắc nhân lên bội phần.
Nghệ sĩ hài Vượng Râu sẽ trở lại vớiChuyện thông gia 3.Ảnh: NVCC.
- Từng ấy năm làm nghề, anh thân nhất với ai?
- Nếu nói thân thiết nhất với ai thì thực sự khó, bởi đặc thù công việc và làm cả đạo diễn nên gần như tôi thân với tất cả, cả ca sĩ hay diễn viên. Tuy nhiên, gần gũi với tôi nhất chắc là anh Chiến Thắng và anh Hiệp Vịt. Chúng tôi đã có hơn 20 năm đồng hành từ khi còn khó khăn tới giờ. Anh em thân thiết nhưng nghệ sĩ chúng tôi ít thể hiện điều này trên mạng xã hội.
Có thể chưa gặp tôi, nhiều người có nhận xét hay đồn đoán khác rằng tôi khó gần, khó tính, nhưng khi gặp gỡ rồi thì mọi người đều nhận xét tôi hiền trừ khi làm việc. Tôi quan điểm mình làm để phục vụ khán giả nên không có lý do gì mình không cẩn thận, kỹ càng trong mọi việc để sản phẩm ra mắt được khán giả trân trọng.
Giàu hay nghèo thì đích đến vẫn là hạnh phúc
- Hiện tại, anh không còn diễn xuất nhiều như xưa, công việc chính của anh bây giờ là gì?
- Hiện tại, tôi chủ yếu đi diễn ở các tỉnh và dự sự kiện. Tôi cũng thường xuyên đọc và tìm ý tưởng hay cho dịp cuối năm. Thời gian dịch Covid-19, chúng tôi sản xuất hàng chục video tuyên truyền và đạt được hiệu quả nhất định. Tôi không thích mình rảnh quá nhưng nếu bận quá thì cũng áp lực.
- Trên trang cá nhân, anh thường chia sẻ hình ảnh căn biệt phủ ở ngoại thành Hà Nội. Nói Vượng Râu là đại gia có đúng không?
- Xin lỗi, tôi chưa khi nào nhận mình đa tài và đại gia thì càng không dám nhận. Tôi nghĩ mình là người chịu khó, chăm chỉ và may mắn khi được sống bằng nghệ thuật, là đam mê của tôi. Còn căn nhà ở ngoại thành là phủ thờ, đây là vấn đề tâm linh của mỗi cá nhân hay mỗi gia đình.
Tôi sợ nhất mình nghèo mà mọi người lại nghĩ mình giàu. Tôi không bao giờ và chưa bao giờ nghĩ mình giàu có. Tôi không có gì đâu, tin tôi đi (cười).
- Hiện tại, anh và gia đình có sống ở căn nhà ngoại thành đó không?
- Tôi vẫn ở trung tâm Hà Nội trong căn nhà chỉ khoảng 40 m2, 4 tầng. Các con tôi đang tuổi ăn, tuổi học trên phố.
Tôi cũng không phải người sống quá kín tiếng nhưng chuyện riêng thì tôi không muốn mọi người bận tâm hay biết quá nhiều. Tôi nghĩ để nhiều người quan tâm vào cuộc sống riêng quá làm cho chính gia đình mình bước vào ánh hào nhoáng làm màu lúc nào mà không hay.
Vì thế, trang cá nhân của tôi thỉnh thoảng là tôi dùng, thỉnh thoảng là quản lý dùng. Tôi có yêu cầu quản lý đăng gì thì đăng, miễn là đúng đắn và không được phép đưa hình ảnh gia đình lên khi tôi chưa đồng ý. Thời đại 4.0 này cập nhật thông tin nhanh chóng nhưng là con dao hai lưỡi.
Tôi nghĩ bất cứ ai giàu hay nghèo, nổi tiếng hay người thường, đại gia hay người nông dân thì cái đích vẫn là hạnh phúc. Hạnh phúc đôi khi không quá to tát, không phải chỉ tình yêu vợ chồng, cha con hay anh em mà hạnh phúc đôi khi là biết đủ. Muốn biết đủ thì hãy xem mình nhỏ lại thì dần sẽ thấy vui và thoải mái. Tôi thích kim cương, thích đồ hiệu, nhưng khi tôi không có tiền tôi cũng chả bận tâm hay vật vã vì tôi còn phải lo cho gia đình, mấy thứ kia chỉ là phù phiếm.
Ngôi nhà ở ngoại thành Hà Nội của nghệ sĩ Vượng Râu. Ảnh: NVCC.
- Cuộc sống của một ông bố 5 con có gì thú vị?
- Thú vị nhất của ông bố 5 con là học được cách "tĩnh" vì có 5 đứa con nên nhiều khi nhà giống như trường mẫu giáo (cười). Khi tôi đi làm về dù có mệt mỏi đến đâu nhưng chỉ cần ôm con là thấy bình an. Tôi có sở thích ôm từng đứa, phải ôm đủ mới thấy vui.
- Vợ anh là người thế nào?
- Bà xã tôi là phụ nữ nội trợ toàn thời gian và luôn sát cánh bên chồng để lo toan mọi việc. Tôi thấy cô ấy thiệt thòi vì quá đông con nên ít được đi chơi riêng vì có đi thì cũng chỉ được một lúc là "mấy cái đuôi" gọi về. Vợ tôi là phụ nữ hy sinh cho chồng con. Cô ấy đơn giản, không màu mè.
- Đâu là điều khiến anh tự hào nhất?
- Nói tự hào thì hơi sớm nhưng tôi vui vì những gì đặt ra tôi đều đã làm được. Trong nghệ thuật, tôi sản xuất được nhiều chương trình, phát hành băng đĩa và tổ chức live show riêng. Tôi nhận được tình yêu từ khán giả. Có nhiều người vẫn nhớ đến câu thoại của tôi trong các tiểu phẩm dù đã 20 năm trôi qua.
(Theo Tiền Phong)
Hạnh phúc giản dị của Vượng Râu bên vợ đẹp cùng 5 con
Với nghệ sĩ Vượng Râu, được cùng vợ và các con dạo chơi bên Bờ Hồ là hạnh phúc.
" alt="Nghệ sĩ hài Vượng Râu: 'Tôi nghèo mà người ta cứ nói là giàu'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
Chiểu Sương - 18/02/2025 05:34 Mexico ...[详细]
-
Đừng làm mẹ cáu tập 16: Khôi bất ngờ khi Vy đề nghị ly hôn
Trong khi đó, Happi (An Nhiên) thắc mắc vì sao Quân (Nhan Phúc Vinh) lớn như vậy rồi mà mẹ vẫn phải nấu cơm cho ăn. Mẹ của Quân (Thanh Tú) giải thích rằng vì con trai bận và nhắc Happi sau này nếu Hạnh (Quỳnh Kool) bận thì cô bé cũng phải giúp mẹ.
Khi thấy mẹ Quân nói sợ con trai hơn là yêu, Happi thừa nhận: "Cháu cũng sợ mẹ nhưng cháu vẫn yêu mẹ". Mẹ Quân hỏi mối quan hệ giữa con trai và cô bé thế nào, Happi nói ngay đó là người bạn xịn nhất của mình với rất nhiều lý do, trong đó có điểm chung với Quân là không biết bố mẹ mình là ai.
Vì muốn tìm hiểu tâm lý của các bà mẹ khi bỏ rơi con mình để hiểu hơn về mẹ đẻ nên Quân đã gặp Hạnh nói chuyện. Anh hỏi cô có phải lần đầu họ gặp nhau là khi Hạnh 18, 19 tuổi không và tại sao lúc đó Hạnh lại bỏ rơi con gái mình - một việc làm rất thiếu đạo đức.
Hạnh đáp: "Anh đã từng bị mẹ bỏ rơi đúng không? Tôi thấy anh khá nhạy cảm với tình huống này. Tôi không thể lấy việc của bản thân để lý giải cho mẹ anh được. Với lại tình huống của tôi rất đặc biệt, hơn nữa đây lại là câu chuyện riêng tôi không dễ gì nói ra được. Tôi với anh cũng chưa thực sự thân thiết".
Quân sẽ làm gì để chiếm được tình cảm và sự tin tưởng của Hạnh? Khôi sẽ đồng ý chia tay? Diễn biến chi tiết tập 16 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối 2/2 trên VTV3.
Quỳnh An
Đời thực viên mãn của anh Thêu 'Đừng làm mẹ cáu'Diễn viên Anh Đức - người từng đóng phim ''Người phán xử' - mới đây đóng vai Thêu, chàng trai yêu màu hồng đang được khán giả yêu thích trong 'Đừng làm mẹ cáu'." alt="Đừng làm mẹ cáu tập 16: Khôi bất ngờ khi Vy đề nghị ly hôn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
ĐH Bách khoa sơ tuyển thí sinh thi đại học
- Năm 2014, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vẫn tuyển sinh theo phương thức "ba chung" nhưng sẽ sơ tuyển kết quả học tập THPT của thí sinh trước khi nhận hồ sơ dự thi vào trường nhằm giảm tỉ lệ đăng ký ảo.Trao đổi với VietNamNet, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Hoàng Minh Sơn cho biết: “Đây là giải pháp tiến tới đổi mới hoàn toàn tuyển sinh theo hướng tự chủ. Bước sơ tuyển sẽ giúp trường giảm tỉ lệ thí sinh ảo hoặc học lực kém cũng như tiết kiệm chi phí cho người thi và cả nhà trường tổ chức thi”.
Theo đó, phương thức xét tuyển của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội dựa trên tổng điểm trung bình của 3 môn thuộc khối thi trong 5 học kỳ THPT (6 học kỳ đối với thí sinh tốt nghiệp các năm trước), lấy từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.
Thí sinh thi vào ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2013 Kết quả sơ tuyển sẽ được công bố trong ngày 17/3. Sau đó, những thí sinh này sẽ làm các thủ tục nộp hồ sơ đăng ký dự thi theo quy định của Bộ GD - ĐT.
Thí sinh được hướng dẫn đăng ký sơ tuyển trên trang website tuyển sinh của ĐH Bách khoa Hà Nội (ts.hust.edu.vn) từ 24/2-15/3/2014.
Chỉ tiêu sơ tuyển dự kiến là 12.000 cho hai khối A, A1 và 1.000 cho khối D1.
Mỗi thí sinh sẽ được tự động cấp mã số cá nhân để đăng nhập, kiểm tra các thông tin đăng ký dự thi và sử dụng các tiện ích trực tuyến như xem địa điểm thi, tự in giấy báo thi, đăng ký nguyện vọng bổ sung, tra cứu kết quả thi và thông tin hướng dẫn nhập học.
Đối với vùng sâu, vùng xa không có Internet, trường sẽ có mẫu hướng dẫn để để các thí sinh gửi đăng ký sơ tuyển qua đường bưu điện.
Mỗi năm, trường có khoảng 18.000-19.000 thí sinh đăng ký dự thi, nếu sơ tuyển chỉ lấy 12.000 chỉ tiêu đã giảm được 6.000-7.000 hồ sơ ảo.
Sau mùa tuyển sinh 2014, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ nghiên cứu, rút kinh nghiệm để bổ sung thêm các tiêu chí nhằm chọn được người có năng lực vào ngành nghề khác nhau.
- Văn Chung
- Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
- Hỗ trợ tư vấn phát triển nhà máy thông minh cho 26 doanh nghiệp
- Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam 2016
- Sao Việt đẹp xấu thất thường với trào lưu diện đồ khoe nội y
- Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Chiếc cặp làm từ nhựa tái chế có thể giữ ấm cho trẻ
- Bưu phẩm xác người gây rúng động Nhật Bản