- Sống trong thế giới hào nhoáng nhưng thu nhập từ nghề nghiệplại thấp,sănlịch thi đấu cúp anh nhiều siêu mẫu nam trở thành đối tượng “săn” phi công của các quý bàcô đơn và lắm tiền.
Canh bạc bệnh hoạn của siêu mẫu nam – đại gia- Sống trong thế giới hào nhoáng nhưng thu nhập từ nghề nghiệplại thấp,sănlịch thi đấu cúp anh nhiều siêu mẫu nam trở thành đối tượng “săn” phi công của các quý bàcô đơn và lắm tiền.
Canh bạc bệnh hoạn của siêu mẫu nam – đại gia"Tôi cảm thấy họ thật không may mắn, khi lớn lên, họ chỉ chọn ra một hướng đi: học xuất sắc ở trường phổ thông, sau đó đậu vào một đại học danh tiếng, tìm một công việc ổn định và bắt đầu sự nghiệp. Nhiều người phán xét rằng bạn sẽ chẳng có được một cuộc sống dễ dàng nếu không có được tấm bằng đại học trên tay".
Thay vì thi tuyển vào một trường Đại học danh giá, Roy LaManna quyết định khởi nghiệp bằng 2 bàn tay trắng sau khi học hết cấp 3. Ông đã trải nghiệm nhiều công việc để có được miếng cơm manh áo, thậm chí, đôi lúc Roy còn chẳng biết phải bắt đầu từ đâu.
Từ những trải nghiệm về cuộc đời, Roy đã dần biến những khuyết điểm của mình thành đòn bẩy giúp ông tiến xa hơn và trở thành một doanh nhân có tiếng tăm trong giới công nghệ.
Ông luôn tự nhắc bản thân: "Khi đối mặt với trở ngại, luôn nghĩ ra một cách khác để giải quyết nó". Cùng với đó ông có ý thức tự lập trong cuộc sống và luôn luôn đặt việc học hỏi lên hàng đầu trong suốt sự nghiệp.
Roy rất đam mê âm nhạc và từng là tay guitar bass trong một nhóm nhạc rock. Sau khi chia tay nhóm nhạc của mình, ông trở thành một người tổ chức sự kiện mà vừa có am hiểu về kinh doanh.
"Tôi sẽ làm mọi thứ để thỏa được đam mê kinh doanh âm nhạc", Roy chia sẻ.
" alt=""/>Từ học sinh hạng C thành CEO công nghệ triệu đô: Sự dập khuôn chính là liều thuốc độc!Ngày 5/11, Dự án Giáo dục Trung học cơ sở (THCS) khu vực khó khăn nhất giai đoạn 2 do Cục CNTT, Bộ GD&ĐT phối hợp với Microsoft Việt Nam, Vietnet-ICT đã khởi động khóa tập huấn chương trình tin học ứng dụng và khoa học máy tính cho gần 500 giáo viên tin học của các tỉnh Hòa Bình, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Quảng Nam, Sóc Trăng và Kiên Giang.
Dự án do Microsoft tài trợ, hướng tới mục tiêu phổ cập khoa học máy tính và CNTT, đặc biệt là cho học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, những địa bàn gặp khó khăn.
Triển khai từ đầu năm 2016, dự án đã khảo sát thực tế dạy và học môn tin học tại 9 trường THCS, dân tộc nội trú và trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn Hoà Bình, Đà Nẵng, Kiên Giang.
Theo khảo sát, máy tính tại các trường đều cũ và sử dụng ứng dụng không cập nhật. Các chương trình tin học được dạy như DOS, Pascal.. đều không còn phù hợp. Tuy nhiên tín hiệu khả quan là có hơn 50% học sinh THCS đều đã biết sử dụng Microsoft Office, thậm chí 78% muốn học cách xây dựng ứng dụng cho điện thoại hoặc máy tính, học đa phương tiện mang tính tương tác cao như Kodu, Scartch, Alice, làm phim, đồ hoạ 3D, 2D...
" alt=""/>Khởi động khóa tập huấn tin học cho 500 giáo viên các trường khó khănTrung tâm Vệ tinh quốc gia (VNSC) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa cho biết, thông qua chương trình hỗ trợ phát triển vệ tinh quan sát trái đất cho mục đích đào tạo tại các nước đang phát triển của Cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA), dự kiến vào năm 2018, tên lửa Epsilon (Nhật Bản) do công ty IHI Aerospace chế tạo sẽ mang theo vệ tinh quan sát trái đất MicroDragon nặng 50 kg của Việt Nam lên quỹ đạo.
Từ tháng 9/2013, tiếp nối thành công của vệ tinh PicoDragon, Trung tâm Vệ tinh quốc gia thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã cử 3 khóa với tổng cộng 36 kỹ sư đến 5 trường đại học hàng đầu Nhật Bản tham gia khóa học thạc sỹ công nghệ vệ tinh, đồng thời trực tiếp thiết kế, chế tạo, thử nghiệm vệ tinh MicroDragon dưới sự hướng dẫn trực tiếp của các giáo sư Nhật Bản.
Đến nay, giai đoạn thiết kế và chế tạo ban đầu đã hoàn thành, bao gồm các công đoạn: nghiên cứu và xác định nhiệm vụ của vệ tinh, đưa ra yêu cầu thiết kế và lựa chọn được những thiết bị nhiệm vụ phù hợp; xây dựng kịch bản hoạt động dự kiến của vệ tinh, phục vụ cho việc tính toán thiết kế và vận hành vệ tinh sau khi phóng; lựa chọn các thiết bị trong khối bus, đưa ra thiết kế sơ bộ tổng thể hệ thống vệ tinh; thực hiện các thử nghiệm rung động và nhiệt đầu tiên để đảm bảo vệ tinh sẽ không bị hư hại dưới rung động mạnh của tên lửa khi phóng cũng như hoạt động tốt trong môi trường vũ trụ khắc nghiệt.
Cũng theo VNSC, vệ tinh MicroDragon có kích thước 50 x 50 x 50 cm, khối lượng khoảng 50 kg được các cán bộ trẻ của Trung tâm phát triển dưới sự trợ giúp của các giáo sư Nhật Bản bằng nguồn kinh phí của dự án Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.
" alt=""/>Vệ tinh MicroDragon của Việt Nam sẽ lên quỹ đạo vào năm 2018