"Mở khóa" cho gần 2.400 thửa đất ở Cam Lâm, Khánh HòaTrung ThiTrung Thi

(Dân trí) - Huyện Cam Lâm đã cho phép đăng ký biến động đất đai đối với 2.385 thửa đất trong vụ sai phạm "hiến đất" làm đường, sau hơn 5 tháng tạm dừng.

Mới đây, ông Ngô Văn Bảo - Chủ tịch UBND huyện Cam Lâm - cho biết đã ký văn bản đề nghị Văn phòng Đăng ký đất đai chi nhánh Cam Lâm tiếp tục thực hiện các thủ tục đăng ký biến động đất đai đối với 2.385 thửa đất mà huyện này trước đó đã có văn bản yêu cầu tạm dừng giao dịch.

Việc làm này dựa theo ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Khánh Hòa tại Công văn số 220, với nội dung giải quyết vướng mắc việc tạm dừng thủ tục đăng ký biến động đất đai đối với 114 khu đất "hiến đất" làm đường trên địa bàn huyện Cam Lâm.

Mở khóa cho gần 2.400 thửa đất ở Cam Lâm, Khánh Hòa - 1

Gần 2.400 thửa đất ở huyện Cam Lâm trong vụ "hiến đất" làm đường được giao dịch trở lại (Ảnh: Phú Khánh).

Như Dân tríđã thông tin, qua thanh kiểm tra, Khánh Hòa phát hiện Ban Thường vụ Huyện ủy Cam Lâm nhiệm kỳ 2015-2020 và 2020-2025 đã vi phạm quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát.

Từ đó, để UBND huyện tự đặt ra thủ tục "hiến đất" làm đường không đúng thẩm quyền; cho phép 114 trường hợp tặng cho đất, tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước để tự làm đường, tách thửa với tổng diện tích hơn 57ha.

Mở khóa cho gần 2.400 thửa đất ở Cam Lâm, Khánh Hòa - 2

Đường sá khang trang được hình thành sau "chiêu" hiến đất làm đường xảy ra tại huyện Cam Lâm (Ảnh: Phú Khánh).

Vừa qua, huyện Cam Lâm đã hủy 4 quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn từ đất nông nghiệp sang đất ở với diện tích hơn 8.200m2 vì liên quan đến việc "hiến đất" làm đường sai quy định.

Cũng liên quan đến vụ việc trên, Khánh Hòa đã cách chức Phó Chủ tịch UBND huyện Cam Lâm đối với bà Lê Phạm Thùy Ngân; cách chức Phó Chánh Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa đối với ông Nguyễn Trí Tuân, vì có những vi phạm trong công tác quản lý đất đai tại huyện Cam Lâm.

" />

"Mở khóa" cho gần 2.400 thửa đất ở Cam Lâm, Khánh Hòa

Thế giới 2025-02-03 01:02:51 6

"Mở khóa" cho gần 2.400 thửa đất ở Cam Lâm,ởkhóaquotchogầnthửađấtởCamLâmKhánhHòbxh bd ngoai hang anh Khánh Hòa

Trung ThiTrung Thi

(Dân trí) - Huyện Cam Lâm đã cho phép đăng ký biến động đất đai đối với 2.385 thửa đất trong vụ sai phạm "hiến đất" làm đường, sau hơn 5 tháng tạm dừng.

Mới đây, ông Ngô Văn Bảo - Chủ tịch UBND huyện Cam Lâm - cho biết đã ký văn bản đề nghị Văn phòng Đăng ký đất đai chi nhánh Cam Lâm tiếp tục thực hiện các thủ tục đăng ký biến động đất đai đối với 2.385 thửa đất mà huyện này trước đó đã có văn bản yêu cầu tạm dừng giao dịch.

Việc làm này dựa theo ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh Khánh Hòa tại Công văn số 220, với nội dung giải quyết vướng mắc việc tạm dừng thủ tục đăng ký biến động đất đai đối với 114 khu đất "hiến đất" làm đường trên địa bàn huyện Cam Lâm.

Mở khóa cho gần 2.400 thửa đất ở Cam Lâm, Khánh Hòa - 1

Gần 2.400 thửa đất ở huyện Cam Lâm trong vụ "hiến đất" làm đường được giao dịch trở lại (Ảnh: Phú Khánh).

Như Dân tríđã thông tin, qua thanh kiểm tra, Khánh Hòa phát hiện Ban Thường vụ Huyện ủy Cam Lâm nhiệm kỳ 2015-2020 và 2020-2025 đã vi phạm quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát.

Từ đó, để UBND huyện tự đặt ra thủ tục "hiến đất" làm đường không đúng thẩm quyền; cho phép 114 trường hợp tặng cho đất, tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước để tự làm đường, tách thửa với tổng diện tích hơn 57ha.

Mở khóa cho gần 2.400 thửa đất ở Cam Lâm, Khánh Hòa - 2

Đường sá khang trang được hình thành sau "chiêu" hiến đất làm đường xảy ra tại huyện Cam Lâm (Ảnh: Phú Khánh).

Vừa qua, huyện Cam Lâm đã hủy 4 quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn từ đất nông nghiệp sang đất ở với diện tích hơn 8.200m2 vì liên quan đến việc "hiến đất" làm đường sai quy định.

Cũng liên quan đến vụ việc trên, Khánh Hòa đã cách chức Phó Chủ tịch UBND huyện Cam Lâm đối với bà Lê Phạm Thùy Ngân; cách chức Phó Chánh Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa đối với ông Nguyễn Trí Tuân, vì có những vi phạm trong công tác quản lý đất đai tại huyện Cam Lâm.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/776f198285.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà

5 năm hôn nhân tan như bọt bèo. Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel

Thế nhưng 5 năm hôn nhân, trải qua nhiều thăng trầm của cuộc sống, điều tôi nghĩ lại không hoàn toàn như vậy. Người ta nói thứ có được rồi thì không còn nhiều giá trị quả không sai. Cuộc sống hôn nhân của tôi và chồng có nhiều bất đồng về quan điểm sống. Điều tôi muốn làm thì chồng không muốn. Khi tôi kiên quyết giữ lập trường thì anh lại nói vợ ăn thua, muốn vượt mặt chồng. Là phụ nữ, việc giỏi hơn chồng xem ra cũng là một áp lực lớn. Tôi đành phải tém tém bản thân để chồng cảm thấy hài lòng hơn.

Kỉ niệm 7 năm ngày cưới, chồng không ở nhà. Anh nói có chuyến công tác ở tỉnh. Vốn tôi không hoài nghi gì cho đến khi cô bạn thân nói nhìn thấy chồng tôi vào nhà nghỉ với một cô gái trẻ. Lúc đó, tay chân tôi bắt đầu run lên, cảm giác sợ hãi bủa vây. Dù vợ chồng tôi có nhiều bất đồng nhưng ngoại tìnhlà việc tôi chưa từng dám nghĩ đến. Anh vốn rất coi trọng sĩ diện nên không bao giờ muốn gia đình vướng vào chuyện vì người thứ ba mà tan nát. Một người còn đang muốn thăng tiến trong công việc như anh đâu dại gì mà ngoại tình?

Thế nhưng lại một lần nữa tôi sai. Theo người bạn thân đến khách sạn bắt ghen, tôi đạp cửa xông vào. Điều tôi nhìn thấy trước mắt ngỡ như một giấc mơ. Kẻ thứ ba không ai khác chính là cô trợ lý tôi chính tay tuyển cho chồng.

Tôi không cam tâm khi chồng ngoại tình với cô ta. Ảnh minh họa. Nguồn: Pxfuel

Vì muốn giữ chồng, tôi cố tình tìm một cô gái có ngoại hình kém xinh, thậm chí lùn, mập để đưa về làm trợ lý cho anh. Đó cũng là cô gái tôi được người bạn thân giới thiệu. Hai đứa sững người khi chứng kiến cảnh tượng chồng và cô ta đang ôm ấp nhau trong nhà nghỉ. Người phụ nữ tự trọng như tôi không chấp nhận chuyện chồng ngoại tình càng không bao giờ chấp nhận anh qua lại với người phụ nữ kém sắc hơn mình.

Vợ anh xinh đẹp, là hoa khôi của trường, được biết bao đàn ông săn đuổi. Anh có được rồi còn không biết trân trọng lại đi ngoại tình với người như vậy? Thử hỏi mặt mũi vợ anh để đâu?

Dù tôi đã sinh con nhưng so với cô ta, tôi còn trẻ trung, xinh đẹp và thon thả gấp nhiều lần. Chỉ mới có hơn một tháng làm việc chung, vậy mà anh đã lén lút ngoại tình?

Tôi chợt nhận ra, với đàn ông, xinh đẹp mà cũ không bằng kém sắc mà mới. Thứ anh cần là sự mới mẻ chứ không phải là xấu hay đẹp hơn vợ anh. Vậy thì phụ nữ chúng tôi cố gắng làm đẹp để giữ chồng xem ra là sai lầm?

Vì quá hoảng hốt, anh không nói được lời nào. Tôi cũng vội vàng bỏ về, không muốn tiếp tục chứng kiến cảnh tượng đau lòng.

Buổi tối hôm đó anh xin lỗi tôi và nói rằng đó chỉ là một phút say nắng. Anh nghĩ cô gái đó chân chất, hiền lành nên thích thú. Nhưng khi thấy cô ta cũng có ý moi tiền thì anh đã không còn muốn tiếp tục qua lại nữa. Và cái hôm anh và cô ta vào nhà nghỉ chính là để nói rõ ngọn ngành. 

Câu chuyện anh kể quá thuyết phục, tôi còn suýt bị anh lừa nếu không phải tôi đọc được tin nhắn trong điện thoại anh. Thì ra, người anh qua lại không chỉ có cô trợ lý này mà còn rất nhiều cô gái khác. Đó là người yêu cũ, là sinh viên thực tập… Anh còn tham gia cả vào nhóm của mấy gã đàn ông hay mai mối bồ bịch cho nhau.

Sự thật về người chồng đạo mạo, lịch lãm khiến tôi gục ngã. Sau tất cả chỉ có tôi là người đàn bà mù quáng, tin tưởng vào chồng. Chỉ có tôi là người nghĩ rằng anh ta đang thấy may mắn khi lấy được tôi. Thì ra tôi đang ảo tưởng về bản thân, về cuộc hôn nhân này. Có lẽ ngay từ đầu việc yêu và lấy được tôi với anh chỉ là một chiến tích mà thôi.

Lúc này trong đầu tôi không còn suy nghĩ nào khác ngoài chuyện ly hôn. Và chắc chắn tôi sẽ làm việc này ngay lập tức, không cần do dự thêm một ngày nào nữa. 

Độc giả giấu tên

Chồng say nửa đêm lết về nhà, thấy tin nhắn trong điện thoại chồng, vợ chỉ muốn ly hôn

Chồng say nửa đêm lết về nhà, thấy tin nhắn trong điện thoại chồng, vợ chỉ muốn ly hôn

Tâm sự của một người phụ nữ đang tổn thương sâu sắc vì mới phát hiện ra một bí mật của chồng. Cô đã có cuộc hôn nhân kéo dài 10 năm, 10 năm ấy cứ ngỡ là hạnh phúc.">

Vào nhà nghỉ bắt chồng ngoại tình, vợ ngỡ ngàng danh tính kẻ thứ ba

 - “Trong khi sinh viên phải đi làm hàng ngày, chuẩn đến từng giờ, từng phút, áp lực vì bị chủ cằn nhằn nhưng chỉ nhận lại mức lương 12–15 nghìn đồng, điều đó liệu có đáng?”.

“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”

Chí Hoàng là cậu sinh viên trường Báo. Ngày lên Hà Nội nhập học, tài sản của Hoàng chỉ có một chiếc xe máy cũ mua lại với giá 2,5 triệu đồng, một cái túi to đựng vài ba bộ quần áo, sách vở và 4,3 triệu đồng tiền mặt. Sau khi nhập học, còn chưa đầy 2 triệu đồng, Hoàng phải nghĩ cách kiếm việc làm thêm.

Buổi chiều hôm đó cậu đi lang thang khắp nơi tìm việc. “Vị trí nhân viên bán hàng họ chỉ tuyển nữ”, Hoàng nói.

Cậu đi đến mạn Long Biên. Tại đây người ta giới thiệu cho cậu công việc bốc vác đêm. “200 nghìn đồng có lẽ đủ chi tiêu 5 ngày”. Thế là Hoàng đồng ý.

Hoàng kể về những ngày đi làm thuê bốc vác. Dáng người nhỏ, sức cậu không cân nổi việc. Mỗi lần trở về phòng, cơ thể mệt mỏi rã rời. Không chịu được, Hoàng quyết định nghỉ việc sau 3 ngày.

Cậu lại tiếp tục đi tìm công việc mới. Lần này, cậu tìm được công việc ngay sát trường. Đó là việc bưng bê tại một quán ăn trên đường Nguyễn Phong Sắc. Những khi vãn người, cậu kiêm luôn dọn bàn ghế và lau sàn nhà. Công việc này với Hoàng là vừa sức. Làm việc 5 tiếng một ngày, cậu được nhận mức lương 2 triệu đồng.

Nhưng công việc này cũng chỉ kéo dài khoảng hơn một tháng. “Chủ quán lấy đủ lý do o ép để giữ lại nửa lương”. Không chấp nhận, Hoàng lại xin nghỉ việc.

Cuối cùng, cậu chọn một công việc an toàn hơn: làm xe ôm.

“Nghề xe ôm có nhiều cái thuận lợi là tiền hôm nào biết hôm đó. Cứ chạy một cuốc là có tiền ngay”. Những ngày nghỉ, Hoàng đi làm được khoảng 300.000 đồng. “Còn những ngày phải đi học hay mưa gió cũng chẳng được mấy”, Hoàng kể.

Bố Hoàng mất sớm. Từ những năm cấp 2, cậu quen với việc phụ mẹ bán hoa ngoài chợ. Mọi chi phí khi lên đại học, cậu hoàn toàn phải tự lo.

Hoàng hài lòng với công việc đang làm dù nó không đem lại cho bản thân những kỹ năng gần với ngành học. Điều Hoàng cần bây giờ là tiền để trang trải cuộc sống.

Theo một báo cáo mới đây của Tập đoàn HSBC với nhan đề "Giá trị của Giáo dục – Cái giá của thành công", sinh viên đại học trên khắp thế giới dành phần lớn thời gian để kiếm thêm thu nhập – trung bình là 3,4 giờ mỗi ngày, nhiều hơn thời gian họ lên giảng đường và học nhóm (2,7 giờ), học ở nhà (2,5 giờ) hoặc ở thư viện (1,6 giờ).

Cứ 5 sinh viên lại có 4 người (83%) vừa học vừa làm, hầu hết là do họ cần kiếm thêm tiền (53%).

Tại Việt Nam, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, phần lớn sinh viên đều lựa chọn công việc làm thêm để kiếm thêm thu nhập. Trong đó, xu hướng phổ biến là đi bán hàng, bưng bê, đi gia sư hay chạy xe ôm…

Những công việc này mặc dù không đem về những giá trị mặt tri thức nhưng lại đem đến thu nhập – điều mà mọi sinh viên đều quan tâm khi bước chân vào giảng đường.

{keywords}

Tỷ lệ sinh viên vừa học vừa làm trên thế giới (Đồ họa: Thúy Nga)

Cho rằng số tiền 12 nghìn đồng/ giờ là quá rẻ mạt, Hà Giang (sinh viên năm 3, Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội) lựa chọn công việc làm PG. Công việc này giúp cô có một khoản thu nhập khá hơn so với nhiều công việc hiện tại.

“PG có nhiều loại: PG tiệc, PG sự kiện, PG tiếp thị sản phẩm, trong đó PG tiệc có mức lương cao nhất, không dưới 1 triệu đồng/ buổi. Tuy nhiên, PG tiệc yêu cầu khá cao về vóc dáng và khả năng giao tiếp”, Giang nói.

Giang không chọn làm PG tiệc. Cô lý giải: “PG tiệc không hợp lắm với em. Làm cái này phải biết uống rượu và ăn nói khéo léo. Nhưng chỉ uống thôi chứ không phải làm mấy chuyện linh tinh gì đâu”.

Cô lựa chọn PG nước mắm. Công việc dù không yêu cầu khắt khe nhưng lại mệt vì phải đứng nhiều. Thù lao PG tiếp thị sản phẩm cũng thấp hơn so với các loại PG khác.

Làm 8 tiếng/ 2 ca/ ngày, Giang được nhận 500 nghìn đồng.

“Nếu chẳng may rơi vào lịch học thì buộc phải nghỉ nếu muốn làm lâu dài. Đó đều là mối quen nên mình không thể từ chối. Họ cũng không thích việc mình xin nghỉ liên tục như thế”.

Vì thế, nếu hôm nào trùng lịch, Giang phải  thuê người học hộ với giá 50 nghìn đồng một buổi.

“Thực ra trên lớp cũng chỉ học lý thuyết. Nếu nghỉ cũng không ảnh hưởng gì mấy”, Giang phân trần.

Quen nghề, Giang không muốn thay đổi nữa. Làm PG dễ kiếm ra tiền. Giang có thể mua cho mình những món đồ yêu thích mà không phải xin bố mẹ thêm bất cứ khoản nào.

“Làm những công việc như bán quần áo hay bưng bê giá vài chục nghìn một giờ em nghĩ không đáng”, Giang nói.

Còn đối với Minh Hiếu, sinh viên Trường ĐH Ngoại thương, cậu không chấp nhận đi làm những công việc bán sức lao động. Trong câu chuyện của mình, Hiếu kể về những người bạn cùng lớp bị chủ bóc lột, quỵt tiền, những cô bạn gái làm mẫu ảnh thường xuyên bỏ tiết. Hiếu cho điều đó không đáng để đánh đổi.

“Các bạn ấy có thể bị lừa, thậm chí là gặp nguy hiểm tới thân thể”.

Hiếu vẫn đang kiên trì làm ở vị trí nhân viên sale tại một trung tâm tiếng Anh. Mức lương cậu thu được từ công việc này khoảng 1,5-2,5 triệu đồng.

“Mặc dù mức lương không phù hợp lắm với công sức bỏ ra nhưng em lại học được nhiều kỹ năng liên quan đến lĩnh vực mình theo đuổi. Em nghĩ nó giá trị hơn so với việc nhận về vài triệu đồng”.

Hiếu cho rằng, hiệu quả công việc được tính bởi công thức “kết quả : công sức bỏ ra”. Trong khi sinh viên phải đi làm hàng ngày, chuẩn đến từng giờ, từng phút, áp lực vì bị chủ cằn nhằn nhưng chỉ nhận lại mức lương 12–15 nghìn đồng. Điều đó là không đáng.

“Ví dụ khi đi bưng bê, các bạn chỉ nhận về nhưng kỹ năng thông thường lặp lại theo mô–típ “Anh chị muốn mua gì ạ” chứ không cải thiện được kỹ năng làm việc nhóm hay mở rộng các mối quan hệ.

Theo em, sinh viên không nên đi làm thêm trái chuyên ngành, bởi nếu đi rất dễ bị bóc lột và bị lừa. Em nghĩ tiềm năng của sinh viên còn hơn thế rất nhiều nếu chịu khó nhẫn nại học tập. Khi ra trường chắc chắn bạn sẽ mạnh hơn và là hạt giống tốt hơn”.

Thúy Nga

“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”

“Đã qua rồi thời sinh viên tiêu 2 triệu/tháng”

2 triệu đồng là mức tiền mà 7 năm trước anh trai Huyền vẫn thường được bố mẹ cho để trang trải chi phí trên thành phố. Nhưng với Huyền bây giờ, mức tiền đó “chỉ còn là ký ức xa xôi của thế hệ 8x, 9x đời đầu”.

">

Một giờ của sinh viên có đáng giá hơn 10.000 đồng?

- Các nam sinh Trường THPT Phước Long (quận 9, TP Hồ Chí Minh) đã cùng nhau lên ý tưởng và thực hiện tiết mục nhảy làm quà tặng các nữ sinh nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.

Trong đoạn clip, các nam sinh đã cùng nhau thể hiện những động tác nhảy vô cùng uyển chuyển, đều răm rắp và cũng đáng yêu, gợi cảm không khác gì những nữ vũ công chuyên nghiệp.

Tiết mục nhận được những tráng pháo tay ủng hộ và những tiếng hò reo thích thú của những người xem.

Đoạn clip sau khi được đăng tải đã nhận được hàng trăm nghìn lượt xem, chia sẻ và bình luận. Dễ thương, đáng yêu,… là những lời khen có cánh liên tiếp trong các bình luận cho tiết mục nhảy ấn tượng của các nam sinh.

Thậm chí nhiều học sinh bày tỏ sự thích thú với hoạt động dễ thương và thú vị của “trường người ta”.

“Đúng là trường người ta, các bạn nam chịu chơi quá, món quà thật đáng yêu và đáng nhớ”, một nữ sinh bình luận.

Chia sẻ với VietNamNet, em Đào Trần Ngọc Ngân (học sinh lớp 10A12) cho biết đây tiết mục do các bạn nam trong câu lạc bộ văn nghệ của trường chuẩn bị để dành tặng cho các bạn nữ nhân dịp 20/10 năm nay. Vì trường không học vào thứ 7 nên tiết mục được trình diễn vào hôm nay, 15/10 trong giờ sinh hoạt chào cờ đầu tuần 

Tiết mục độc đáo này thực sự khiến mọi người bất ngờ.

“Chúng em cảm thấy rất bất ngờ, vui với những phút giây cười hết nấc. Những tiết mục như thế này đem lại cảm giác phấn khích và thú vị hơn. Thay vì thường những ngày này mọi người chỉ chú ý tặng quà cho cô và các bạn nữ thì những tiết mục này là rất ấn tượng”, Ngân chia sẻ.

Trong tiết mục, có bài thì các nam sinh nhảy theo động tác sẵn, bài thì lấy ngay những động tác của bài thể dục nhịp điệu quen thuộc để để đem lại cảm giác gần gũi và thú vị. “Đó cũng là điểm nhấn thú vị nhất trong tiết mục”, Ngân nói.

Được biết, các nam sinh của Trường THPT Phước Long đã lên ý tưởng rồi cùng nhau tập luyện trong suốt 2 tuần để có được món quà 20/10 đặc biệt này phái nữ.

Thanh Hùng

Nam sinh mặc váy nhảy điệu đà làm nóng lễ tổng kết năm học

Nam sinh mặc váy nhảy điệu đà làm nóng lễ tổng kết năm học

Nhóm nam sinh đã không ngần ngại mặc váy ngắn thực hiện những động tác nhảy vừa điệu đà vừa bốc lửa khiến không khí lễ tổng kết năm học trở nên sôi động.

">

Nhóm nam sinh nhảy “gợi cảm” làm quà tặng cho nữ sinh ngày 20/10

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế

Ba năm trước, sau khi “gây ra” một cuộc tranh luận dữ dội trên mạng xã hội về hai cuốn sách của mình, Nguyễn Thị Khánh Huyền – Huyền Chip, lắng lặng “xách ba lô” lên và đi du học tận… ĐH Stanford với một suất học bổng toàn phần.

Lần đầu tiên, nhân vật gây tranh cãi này chia sẻ về sự lựa chọn của mình, về cuộc sống khi là sinh viên của một trường đại học hàng đầu nước Mỹ, và về những dự định “lạ” của cô.

{keywords}
Ở Monterrey

Tôi chịu áp lực vì xung quanh có quá nhiều người giỏi

Chào Huyền, cuộc sống của em hiện nay thế nào?

- Hiện tại em đang vô cùng bận rộn. Em học số tín chỉ tối đa sinh viên được phép học và giờ đang là thời gian thi cuối quý. Em làm trợ giảng cho một lớp lập trình và phải chuẩn bị giáo trình cho lớp mình dạy vào quý tới. Cuốn sách tiếp theo của em sẽ ra mắt trong thời gian tới.

Nhưng những lúc không gật gà gật gù thèm ngủ thì em thấy mình quá may mắn. Em sống ở một thành phố xinh đẹp với thời tiết được coi là tuyệt vời nhất nước Mỹ. Em học và làm ngành mình yêu thích.

Em có những người bạn thân thiết, thông minh, tốt bụng, và luôn sẵn lòng làm những điều điên khùng với em. Em có đủ điều kiện để dịp nghỉ lễ lại có thể đi chơi xa hay về thăm nhà...

Là sinh viên trường top… đơn giản vậy sao?

- Em chịu áp lực chứ. Đó là sự mệt mỏi, thực sự rất mệt mỏi. Bởi vì những người xung quanh em quá giỏi, em có cảm giác như cho dù mình có cố gắng đến đâu cũng thể nào làm được như họ.

Áp lực này ảnh hưởng đến đời sống tinh thần trong trường rất nhiều. Điều này càng tệ hơn khi Stanford ở California và có văn hoá "hạnh phúc".

Tức là ở đây, mọi người mặc định là ai cũng phải tỏ ra mình vui vẻ hạnh phúc, cho dù bên trong lòng có mệt mỏi chán chường đến đâu. Cái này được gọi là "hội chứng con vịt". Con vịt khi bơi trên mặt hồ nhìn rất ung dung thong thả, nhưng nhìn bên dưới mới biết chú ta đang đạp chân điên cuồng giữ cho mình nổi.

Sinh viên Stanford cũng thế. Nhìn bên ngoài, ai cũng rạng ngời với nụ cười tươi rói. Nhưng đằng sau những khuôn mặt rạng ngời đó là những đêm mất ngủ, những ngày bỏ ăn, những cuối tuần khóa mình trong phòng khóc dấm dứt.

Phòng chăm sóc sức khỏe tâm lý của trường luôn quá tải. Làm sao mà ai đó có thể buồn khi ở trong một môi trường hoàn hảo như thế này chứ? Thời tiết nắng ấm. Phong cảnh xinh đẹp. Ba năm liền, trường đứng đầu danh sách những ngôi trường mơ ước cho cả phụ huynh và học sinh nước Mỹ...

{keywords}

Đi chèo thuyền với bạn bè

Em đang làm trợ giảng, và mới tuần trước, một sinh viên của em tu lên khóc trước mặt em. Điểm của cậu không được như mong đợi, và cậu bé cảm thấy bản thân là một sự thất bại. Một người từ hồi cấp 3 đã phóng tên lửa lên quỹ đạo trái đất tin rằng bản thân là một sự thất bại! Stanford có hiệu ứng như thế đấy.

Không hạnh phúc ở Stanford là một cái tội. Tôi là một kẻ tội đồ" – em đã nghĩ và viết như vậy đó.

Cách học tốt nhất là dạy

Tại sao Huyền lại lựa chọn nghiên cứu Trí tuệ Nhân tạo?

- Em đến với Trí tuệ nhân tạo một cách khá tự nhiên. Khi mới sang Stanford, em đã định sẽ học một ngành xã hội nào đó. Nhưng vì ở Silicon Valley, em nghĩ mình nên thử học lớp một khoa học máy tính.

Giáo sư dạy lớp này là một thầy giáo vô cùng tuyệt vời. Ông truyền cho em đam mê bộ môn này nên em học tiếp một lớp khoa học máy tính khác, rồi em nộp đơn và được nhận làm trợ giảng, nên em lại càng thích. Em học thử nhiều lớp khác  nhau trong ngành này thì thấy mình hợp với Trí tuệ nhân tạo nhất.

Ngành này còn rất mới với rất nhiều câu hỏi hóc búa. Có quá nhiều vấn đề trên thế giới mà chúng ta có thể giải quyết bằng các kỹ thuật trong ngành trí tuệ nhân tạo.

Em tin rằng trí tuệ nhân tạo đang thay đổi thế giới như vũ bão, và em muốn trở thành một phần của bước tiến lịch sử đó.

Tháng 1/2017, Huyền bắt đầu dạy khoá "Tensorflow for Deep Learning Research" ở Stanford. Đây có phải là thử thách mà Huyền đặt ra cho mình?

- Vâng. Em nghĩ đây là thử thách lớn nhất của em từ trước đến giờ.

Em thực sự rất lo lắng về việc dạy lớp này. 1/5 những người nộp đơn để học khoá này đang học tiến sĩ ở Stanford, và 1/4 đang học thạc sĩ. Em không có nghi ngờ gì về việc họ giỏi hơn em rất nhiều.

Em sợ bài giảng của mình sẽ không mang lại giá trị gì cho họ. Giáo sư đứng ra bảo trợ cho em dạy khoá này là một giáo sư tên tuổi trong ngành. Em sợ mình làm không tốt và sẽ làm thầy thất vọng.

Nhưng em cũng nghĩ đây là một cơ hội tốt để em rèn luyện các kỹ năng của mình. Bên này người ta nói: Cách học tốt nhất là dạy.

{keywords}

Chụp với nhóm làm nghiên cứu Huyền làm việc cùng khi ở trường ĐH Edinburgh, Scotland

Em học bắt đầu từ cách chọn nên suy nghĩ về cái gì

Một cô sinh viên chưa tốt nghiệp đại học đã có “chân” trợ giảng. Đây là điều khó thấy trong môi trường giáo dục đại học Việt Nam. Huyền muốn nói gì về cơ hội này và giáo dục ở Mỹ nói chung, ở Stanford nói riêng?

- Bên này, em được gọi "student instructor", đại loại là người hướng dẫn lớp học nhưng là sinh viên.

Em nghĩ rằng đây là một khía cạnh cực kỳ tuyệt vời của nền giáo dục Mỹ. Họ không những cho phép sinh viên sự tự do trong việc học những cái mình yêu thích, mà họ còn cho phép sinh viên sự tự do trong việc dạy những cái mình muốn.

Stanford có chương trình "Student Initiate Course" - khoá học do sinh viên khởi xướng. Nếu sinh viên nhận ra rằng có môn gì đó nên được dạy mà chưa được dạy, sinh viên có thể nộp đơn để khởi xướng lớp đó. Quy trình để khởi xướng một lớp thực sự khá vất vả. Em đau đầu với nó gần ba tháng trời.

Điều khó nhất là phải tìm một giáo sư hiểu về bộ môn mình muốn dạy, và thuyết phục giáo sư đó đưa tên mình ra đảm bảo chất lượng cho khoá học.

Sau đó, mình phải thuyết phục một hội đồng gồm các giáo sư chịu trách nhiệm về nội dung giảng dạy của khoa rằng môn mình muốn dạy là môn sẽ mang lại giá trị cho người học, giáo trình hợp lý, và khoá học không trùng lặp với các môn khác đang được dạy trong trường.

Và tại sao Huyền chọn học tiếp thạc sĩ ngay? Em có được học bổng không? Nếu có, thì là câu hỏi mọi người vẫn luôn quan tâm: Học bổng của em trị giá bao nhiêu tiền?

- Em học ngành trí tuệ nhân tạo, cụ thể hơn là natural language processing--xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Em muốn giúp máy tính có thể hiểu ngôn ngữ như con người vậy.

Nếu máy tính có thể hiểu ngôn ngữ con người, nó có thể giúp xoá bỏ rào cản ngôn ngữ để chúng ta có thể tiếp cận kiến thức viết bằng bất kỳ ngôn ngữ nào.

{keywords}

Chụp ảnh với bạn tại một buổi trình bày dự án cuối quý. Dự án của tụi em hơi kỳ cục. Câu hỏi tụi em đặt ra là: "Khi người nhìn mặt một ai đó, người có thể biết được ngay người đó có hấp dẫn hay không. Liệu máy tính có thể nhận biết độ hấp dẫn của ai đó như vậy?". Thế là tụi em xây dựng một hệ thống để làm điều đó. Độ chính xác khá kinh ngạc. Giáo sư của tụi em (Andrew Ng), cứ cười tủm tỉm khi thầy đọc báo cáo.

Để làm nghiên cứu trong ngành này, mình cần có bằng tiến sĩ. Về lý mà nói, em có thể nộp đơn ngay khi sau tốt nghiệp đại học, nhưng vì em chưa có công trình gì đặc sắc nên khả năng em được nhận vào một chương trình tiến sĩ hàng đầu sẽ rất thấp. Vì vậy, em muốn học thạc sĩ rồi nộp đơn làm tiến sĩ.

Hơn nữa, em đang học khá nhiều lớp một lúc, nên em có thể hoàn thành chương trình đại học + thạc sĩ trong vòng 4 năm. Stanford có chương trình co-term cho phép sinh viên học đại học và thạc sĩ cùng lúc cực kỳ đơn giản. Nhưng quá trình nộp đơn cho sinh viên đang học đại học trong trường đơn giản hơn nhiều so với quá trình nộp đơn cho sinh viên ngoài trường.

Khi em được nhận vào Stanford, trường cam kết hỗ trợ tài chính cho bốn năm. Nếu em hoàn thành chương trình thạc sĩ trong vòng bốn năm đấy thì coi như em được học thạc sĩ miễn phí.

Stanford là một trường rất hào phóng. Thường thì một khi sinh viên đã được nhận vào trường thì sẽ không phải lo lắng về mặt tài chính.

“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Những “sàng khôn” Huyền có được trong thời gia 3 năm “xa mẹ” vừa qua là gì? Nó có gì khác biệt so với những “sàng khôn” em có được trong thời gian đi chơi?

- Khác nhiều chứ ạ. Khi đi, em học cách sống tự lập: làm sao để có thể sống sót trong một môi trường hoàn toàn mới. Ở Stanford, em học cách suy nghĩ độc lập: làm sao để có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất mà không bị chi phối bởi những yếu tố như trào lưu xã hội hay sức ép của bạn bè đồng trang lứa.

Nền giáo dục bên này đề cao "Critical thinking"--tư duy phản biện. Sinh viên không chỉ học kiến thức, mà còn phải học cách suy nghĩ, bắt đầu từ cách chọn nên suy nghĩ về cái gì.

Hồi mới bắt đầu vào học, em cũng sợ sẽ bị cuồng chân chóng chán. Nhưng khi bắt đầu học, em cũng ngạc nhiên nhận ra rằng mình thực sự rất thích học. Ở Stanford, có quá nhiều cái để học nên em không bao giờ thấy mình bị chán cả.

Xin cảm ơn Huyền.