Toshiba Libretto W100 |
Theànhìnhlạmắtcủgia vang sjc hom nayo trang PC Mag, W100 có thiết kế như máy chơi game cầm tay Nintendo DS khổng lồ. Thiết bị nặng 0,8 kg, không có keyboard hay bàn di chuột mà chỉ sử dụng duy nhất 3 phím cứng.
Toshiba Libretto W100 |
Theànhìnhlạmắtcủgia vang sjc hom nayo trang PC Mag, W100 có thiết kế như máy chơi game cầm tay Nintendo DS khổng lồ. Thiết bị nặng 0,8 kg, không có keyboard hay bàn di chuột mà chỉ sử dụng duy nhất 3 phím cứng.
Sân chơi, vườn rau, ao cá, góc trải nghiệm… của những ngôi trường này có thể khiến bất cứ phụ huynh thành phố nào cũng đều mơ ước cho con em mình.
Quảng Ninh là một trong số những địa phương triển khai tốt chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” được phát động từ năm 2016.
Với 1,2 triệu dân, 22 dân tộc cùng sinh sống, Quảng Ninh có 218 trường mầm non, trong đó có 193 trường công lập, 25 trường tư thục, 3.290 nhóm lớp phục vụ nhu cầu đến trường của 83.206 trẻ mầm non.
Tổng chi cho giáo dục mầm non của Quảng Ninh từ năm 2017 là 980.746 triệu đồng, trong đó chi thường xuyên là 827.547 triệu đồng, chi đầu tư xây dựng cơ bản là 126.106 triệu đồng, nguồn huy động xã hội hoá là 26.823 triệu đồng.
Sau 2 năm thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, tính đến tháng 5/2018, có 80% cán bộ quản lý, giáo viên của tỉnh đã được bồi dưỡng các tiêu chí xây dựng môi trường giáo dục theo định hướng này.
“Xây dựng môi trường giáo dục” và “tổ chức hoạt động giáo dục” là 2 trong số 6 tiêu chí để xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm mà các chuyên gia giáo dục thế giới đã đặt ra.
Chính vì thế, trong 2 năm qua, trên tinh thần này, các trường mầm non trên địa bàn tỉnh đã tận dụng tối đa không gian hiện có để bố trí, sắp xếp các khu vực chơi cho trẻ. Các trường cũng tiến hành cải tạo, xây mới các góc chơi.
Các giáo viên mầm non tận dụng các phế liệu để tạo ra những bộ đồ chơi sáng tạo giúp trẻ hiểu về các hiện tượng tự nhiên và thế giới xung quanh.
Các hoạt động học tập của trẻ được kết hợp với hoạt động vui chơi nhằm đảm bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động của trẻ. Giáo viên chỉ là người tổ chức, hỗ trợ, không làm thay trẻ, để trẻ bộc lộc hết khả năng của mình.
Chuyên đề cũng nhận được sự ủng hộ về mặt tinh thần và vật chất của các phụ huynh, tổ chức, doanh nghiệp nhằm cải tạo môi trường, hỗ trợ đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu mở cho các cơ sở mầm non.
Dưới đây là một số hình ảnh cho thấy hệ thống cơ sở vật chất của 4 trường mầm non thuộc 2 huyện Đông Triều và Hoành Bồ của tỉnh Quảng Ninh:
|
Nguyễn Thảo
" alt=""/>Ngỡ ngàng những trường mầm non 'trong mơ' ở Quảng NinhTheo Cổng cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam, nhiều biện pháp kỹ thuật, hoạt động nâng cao nhận thức đã được triển khai như: Phát triển trang thông tin, xử lý tin nhắn rác, lừa đảo; Phát triển trang cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam để người dân phản ánh các vấn đề về an toàn thông tin; Cung cấp bộ công cụ nhận diện lừa đảo trực tuyến; Công bố danh sách đen các trang điện tử vi phạm, tài khoản ngân hàng lừa đảo... thông qua Cổng thông tin của hệ sinh thái tín nhiệm mạng; Triển khai các chiến dịch phòng chống mã độc, làm sạch không gian mạng định kỳ hàng năm trên toàn quốc.
Đặc biệt, mỗi cá nhân cần trang bị kiến thức, kỹ năng để không mắc phải bẫy của kẻ gian. Luôn cẩn trọng, kiểm tra lại khi gặp tình huống khả nghi. Tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân khi gặp phải số điện thoại lạ hoặc người lạ gọi đến. Cần có những chế tài xử phạt rõ ràng nghiêm khắc đối với các hành vi lừa đảo trục lợi qua không gian mạng.
Bộ Công an sẽ chỉ đạo các đơn vị chức năng rà soát, phối hợp với các cơ quan, bộ, ngành nghiên cứu, tổ chức các hình thức khác nhau (đường dây nóng, hộp thư tố giác...), tạo thuận lợi cho người dân trong cung cấp thông tin, tố giác tội phạm nói chung và tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng Internet nói riêng.
" alt=""/>Mỗi người dân phải trang bị kiến thức ATTT để tránh sập bẫy lừa đảo trực tuyếnTỷ lệ tử vong trẻ em sinh ra do các bà mẹ tuổi vị thành niên trong năm đầu cao hơn so với các bà mẹ sinh con ở tuổi trưởng thành. Con của các bà mẹ vị thành niên thường có tỉ lệ nhẹ cân, bệnh tật và tử vong cao gấp nhiều lần so với con của các bà mẹ tuổi trưởng thành.
Về mặt kinh tế - xã hội, khi có thai ở tuổi vị thành niên phải gián đoạn việc học hành, khó khăn về kinh tế và không kiếm được việc làm, trẻ dễ lâm vào con đường bế tắc, ảnh hưởng đến tương lai. Làm mẹ sớm cũng dễ bị căng thẳng và khủng hoảng tâm lý.
Do mặc cảm, xấu hổ nên trẻ vị thành niên thường tìm kiếm dịch vụ phá thai không an toàn. Trẻ thường không biết các dấu hiệu để nhận biết thai nghén, nên không tìm đến cơ sở y tế sớm dẫn đến phá thai to. Cơ thể chưa phát triển hoàn chỉnh, tâm lý lại lo sợ nên thủ thuật phá thai ở vị thành niên thường xảy ra nhiều tai biến hơn ở người trưởng thành. Những ảnh hưởng tâm lý sau phá thai ở tuổi này có thể rất nặng nề và kéo dài.
Dấu hiệu phát hiện sớm trẻ vị thành niên mang thai
Cơ thể của trẻ vị thành niên mang thai chưa có sự phát triển hoàn chỉnh vì thế khá khó để nhận biết chính xác việc mang thai trong những tuần đầu. Tuy nhiên, ở giai đoạn này vẫn có một số dấu hiệu mang thai sớm để nhận biết:
- Trẻ chậm kinh hoặc mất kinh.
- Buồn nôn và nôn.
- Thay đổi ở ngực: vú căng và nổi tĩnh mạch quanh quầng vú.
- Tiết sữa non từ tuần thứ 16 của thai kỳ.
- Nhiệt độ cơ thể tăng cao.
- Thay đổi về da: Nám da, sẫm màu ở núm vú; Chảy máu âm đạo trong 3 tháng đầu của thai kì có thể nhầm lẫn với ra máu kinh nguyệt bình thường.
Vị thành niên là giai đoạn thay đổi về thể chất và tâm sinh lý. Các bậc cha mẹ, thầy cô nên dành nhiều thời gian trò chuyện tâm sự với con trẻ, học sinh định hướng đúng đắn về tình cảm. Cha mẹ và nhà trường nên phối hợp để trang bị cho trẻ kiến thức về sức khoẻ sinh sản, giáo dục giới tính, giúp các em có kiến thức và nhận thức đúng đắn.
Bên cạnh đó, cần tăng cường giáo dục, chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân, các vấn đề liên quan đến sức khoẻ sinh sản, hướng dẫn các biện pháp tránh thai phù hợp, hạn chế tình trạng phá thai và ngăn ngừa bệnh lây qua đường tình dục. Đặc biệt, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường - gia đình - xã hội, giúp các em được trang bị đầy đủ kiến thức về giới tính và sức khoẻ sinh sản, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025 đặt chỉ tiêu 100% học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần; 50% học sinh phổ thông được phổ biến, tư vấn về sức khỏe tâm thần, tâm sinh lý lứa tuổi.
Bộ Y tế được giao chủ trì hướng dẫn về phòng, chống các yếu tố nguy cơ và bệnh không lây nhiễm, sức khỏe tâm thần, sức khỏe sinh sản ở học sinh.
" alt=""/>Cha mẹ, thầy cô gần gũi với trẻ vị thành niên để định hướng đúng đắn về tình cảm