Xem video top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup (nguồn: AFF)

Tình huống ghi bàn quý giá của Lê Công Vinh diễn ra ở phút 90+4, trận chung kết lượt về AFF Cup 2008 giữa Việt Nam và Thái Lan, trên sân Mỹ Đình tối 28/12.

Tiền đạo quê Nghệ An đột phá từ cánh và bị cầu thủ Thái Lan phạm lỗi, trọng tài lập tức thổi phạt trực tiếp cho tuyển Việt Nam. Tiền vệ Minh Phương treo bóng vào vòng cấm để Công Vinh thực hiện pha đánh đầu ngược hạ gục thủ thành Kosin, gỡ hòa 1-1. 

cong vinh.jpg
Công Vinh với khoảnh khắc lịch sử của bóng đá Việt Nam, mang về chức vô địch AFF Cup 2008. Ảnh: Hoàng Hà

Tuyển Việt Nam giành chiến thắng chung cuộc 3-2 để lần đầu tiên đăng quang AFF Cup. SVĐ Mỹ Đình như nổ tung, tuyển Việt Nam chìm trong bầu không khí ngọt ngào, tận hưởng cảm giác của những nhà vô địch.

HLV Calisto khoác trên mình hai lá cờ Việt Nam và Bồ Đào Nha, ăn mừng cùng các học trò. Người dân cả nước có một đêm không ngủ vì chiến tích lịch sử của đội bóng con cưng.

Cho đến nay, đó vẫn là một trong những trận chung kết kịch tính nhất trong lịch sử giải đấu số 1 khu vực.

Trong top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử giải vô địch Đông Nam Á (tên gọi mới là ASEAN Cup) còn có các cựu danh thủ bóng đá khu vực như Khairul Amri (Singapore) 2012, Mahali Jasuli (Malaysia) 2012, Phil Younghusband (Philippines) 2010, Therdsak Chaiman (Thái Lan) 2004, Safee Sali (Malaysia) 2010, Kiatisuk Senamuang (Thái Lan) 1996,...

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Nguyễn Filip dự bị

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Nguyễn Filip dự bị

Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." />

Top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup: Gọi tên Công Vinh

Công nghệ 2025-02-09 04:19:46 5692

Xem video top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup (nguồn: AFF)

Tình huống ghi bàn quý giá của Lê Công Vinh diễn ra ở phút 90+4,ànthắngđẹpnhấtlịchsửAFFCupGọitênCôlịch giao hữu mu trận chung kết lượt về AFF Cup 2008 giữa Việt Nam và Thái Lan, trên sân Mỹ Đình tối 28/12.

Tiền đạo quê Nghệ An đột phá từ cánh và bị cầu thủ Thái Lan phạm lỗi, trọng tài lập tức thổi phạt trực tiếp cho tuyển Việt Nam. Tiền vệ Minh Phương treo bóng vào vòng cấm để Công Vinh thực hiện pha đánh đầu ngược hạ gục thủ thành Kosin, gỡ hòa 1-1. 

cong vinh.jpg
Công Vinh với khoảnh khắc lịch sử của bóng đá Việt Nam, mang về chức vô địch AFF Cup 2008. Ảnh: Hoàng Hà

Tuyển Việt Nam giành chiến thắng chung cuộc 3-2 để lần đầu tiên đăng quang AFF Cup. SVĐ Mỹ Đình như nổ tung, tuyển Việt Nam chìm trong bầu không khí ngọt ngào, tận hưởng cảm giác của những nhà vô địch.

HLV Calisto khoác trên mình hai lá cờ Việt Nam và Bồ Đào Nha, ăn mừng cùng các học trò. Người dân cả nước có một đêm không ngủ vì chiến tích lịch sử của đội bóng con cưng.

Cho đến nay, đó vẫn là một trong những trận chung kết kịch tính nhất trong lịch sử giải đấu số 1 khu vực.

Trong top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử giải vô địch Đông Nam Á (tên gọi mới là ASEAN Cup) còn có các cựu danh thủ bóng đá khu vực như Khairul Amri (Singapore) 2012, Mahali Jasuli (Malaysia) 2012, Phil Younghusband (Philippines) 2010, Therdsak Chaiman (Thái Lan) 2004, Safee Sali (Malaysia) 2010, Kiatisuk Senamuang (Thái Lan) 1996,...

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Nguyễn Filip dự bị

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Nguyễn Filip dự bị

Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12).
本文地址:http://play.tour-time.com/html/77b399357.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon

ĐKVĐ EVOS Esportsđang có khởi đầu không tốt trong chiến dịch bảo vệ chức vô địch VCS Mùa Hè 2018.Ngay trong tuần đầu tiên, EVOS đã lần lượt để thua cả hai đối thủ trực tiếp là Phong Vu Buffalolẫn FFQTV Gaming (đổi tên từ Friends Forever Gaming) – hai thất bại này bằng đúng số trận thua trong suốt giai đoạn vòng bảng VCS Mùa Xuân 2018 của họ.

EVOS có khởi đầu cực tốt trong loạt Bo3 với FFQ vào chiều tối qua (24/6). Trong một thế trận cân bằng từ đầu tới cuối Ván 1, EVOS với sự lựa chọn Taliyah đường dưới đã được hưởng lợi từ chiêu cuối, giúp họ phá bĩnh FFQ, ngăn cản đối thủ hạ gục Baron và cướp thành công hai bùa lợi màu tím để làm tiền đề cho chiến thắng đầu tay.

Tạm quên thất bại có phần tức tưởi ở ván đấu đầu tiên, đội hình mới của FFQ có màn hủy diệt EVOS ở Ván 2. Được tạo tiền đề bởi những pha ganks hợp lý của Camille trong tay tân binh đi rừng DNK, tất cả các đường của FFQ đều thắng thế. Nhờ vậy, họ kiểm soát tất cả các mục tiêu lớn, Rồng Nguyên Tố và hơn 10,000 Vàng sau 23 phút thi đấu.

Đội hình thiên về tấn công của FFQ đã không cho EVOS bất cứ cơ hội nào để phòng ngự trong một thế trận dồn dập không có lúc nào ngơi nghỉ. Thậm chí, ĐKVĐ còn không có được bất cứ một trụ bảo vệ hoặc Rồng Nguyên Tố nào ở Ván 2 trước khi để cho đối thủ cân bằng tỉ số 1-1.

Bước sang ván đấu quyết định, FFQ tiếp tục nắm giữ lợi thế khi các đường của họ đều có được chỉ số lính nhỉnh hơn đối thủ. Mặt khác, EVOS cũng rất biết cách giữ cho thế trận luôn ở thế cân bằng hàng loạt những pha giao tranh hiệu quả nhờ tận dụng chiêu cuối của Nocturne để tập trung bắt bớ Lucian của FFQ.

Nhưng bước ngoặt đã xuất hiện ở phút 22, vào đúng lúc EVOS đang hy vọng vào một chiến thắng. EVOS khởi động Baron khi đang có đủ cả năm thành viên trong hang, nhưng bằng một cách nào đó, lá bài của Twisted Fate trong tay Artifact đã kết liễu được con quái vật màu tím để dùng nó kết thúc luôn trận đấu.

Thêm một trận đấu nữa EVOS cho thấy khả năng phối hợp của họ đang gặp vấn đề thực sự - dù đường trên Stark đã quay trở lại thay thế cho Violet khi đã kết thúc án phạt từ phía BTC Vietnam Esports. Có quá nhiều sai lầm tới từ những quyết định khó hiểu đã dẫn tới trận thua thứ hai chỉ trong một tuần.

Còn về phía FFQ, sau khi “thay máu” và đem về những tân binh chất lượng, có vẻ như họ đang đi đúng hướng kể từ thời điểm thành lập hồi đầu mùa giải năm ngoái. FFQ đang chễm chệ trên đỉnh BXH với hai trận toàn thắng, ngang bằng với PVB, đội cũng vừa đánh bại Cube Adonis với tỉ số 2-1.

Tuần này, EVOS sẽ có cơ hội giành được điểm số đầu tiên tại VCS Mùa Hè 2018 khi lần lượt chạm trán với Vikings Gaming và GIGABYTE Marines. Trong khi đó, đối thủ của FFQ sẽ là ADN và FTV Esports.

Kết quả Tuần 1 và lịch thi đấu Tuần 2 VCS Mùa Hè 2018

2016

">

LMHT: EVOS toàn thua trong tuần khai mạc VCS Mùa Hè 2018

">

Siêu xe Lamborghini Aventador độc nhất Việt Nam khoác áo mới

Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn

Đánh giá Samsung Galaxy J6: Điện thoại đẹp trong tầm giá 5 triệu đồng

Hạn chế xuất khẩu chất cản quang, Nhật muốn "triệt hạ" Samsung? 

Màn hình LG, Samsung phụ thuộc vào công nghệ Nhật, Mỹ như thế nào?

Ngành công nghiệp bán dẫn lẫn màn hình Hàn Quốc đều lệ thuộc lớn vào Nhật Bản. Đó là những gì mà truyền thông Hàn đã cảnh báo, và bây giờ, đến lượt những sản phẩm cao cấp như smartphone, thiết bị công nghệ cao. Các thành phần do Nhật Bản sản xuất đóng vai trò quan trọng trong điều khiển chức năng viễn thông, camera,... của điện thoại thông minh. Chúng cũng mở rộng đến cả các thiết bị công nghệ cao. Các chuyên gia cảnh báo, sẽ có tác động cực kỳ nghiêm trọng nếu chính phủ Nhật mở rộng lệnh hạn chế, đặc biệt là khu vực linh kiện cung ứng cho smartphone.

Nhiều chuyên gia lo ngại Nhật sẽ mở phạm vi hạn chế sang cả lĩnh vực smartphone, TV,...

Điều này có nghĩa ngành công nghiệp cung ứng linh kiện smartphone Hàn Quốc phải chuẩn bị trước, sẵn sàng tiếp nhận bất kỳ tác động nào trong tình huống không thể lường trước được. Rất rất nhiều thành phần trong chiếc điện thoại có nguồn gốc từ Nhật. Ví dụ như bộ truyền song công, bộ lọc sóng âm bề mặt (Surface Acoustic Wave), bộ khuếch đại năng lượng (power-amp), cáp viễn thông, la bàn điện tử, cảm biến hình ảnh, vòng đệm (spacer),...

Bộ truyền song công là một phần trong hệ thống antenna của điện thoại, nó tách các tần số nhận được từ tín hiệu đang truyền. Bộ lọc SAW lọc các tần số từ tín hiệu truyền đến và đi. Bộ khuếch đại năng lượng giúp loa điện thoại hay thiết bị hoạt động. Hiện tại, ước tính các công ty Nhật có mức thị phần gộp lên đến 70% các loại linh kiện này. Hệ thống camera trên smartphone thì gồm nhiều thành phần, từ cảm biến, bộ truyền động đến thấu kính. Trong đó vòng đệm giúp lấp đầy khoảng trống giữa các thấu kính, Kimoto (Nhật Bản) kiểm soát hoàn toàn thị trường này với 98% thị phần. Thị trường thấu kính nhựa cũng bị các hãng Nhật thống trị với 98%.

Rất rất nhiều thành phần trong chiếc điện thoại có nguồn gốc từ Nhật

Các hãng Nhật khác nhau có dải sản phẩm linh kiện trải dài cũng khác nhau. Đối với linh kiện cho smartphone, Murata Hitachi, Kyocea, Hirose chào bán danh múc sản phẩm "khổng lồ" như một cửa hàng bách hóa. Hay như Nitto Denko, chuyên sản xuất lớp ITO đóng vai trò như điện cực trong tấm nền màn hình, đặc biệt với màn hình cảm ứng. Thế nhưng bên cạnh ITO, họ còn thu hút khách hàng trên toàn cầu qua danh mục 13.000 sản phẩm khác nhau. 

Gần đây khi Huawei bị chính phủ Mỹ cấm vận, tờ Nikkei của Nhật đã mổ xẻ mẫu flagship P30 Pro của hãng. Kết quả "nội soi" cho thấy, có đến 53,2% linh kiện trong đó là của các công ty Nhật. Lượng linh kiện này nhiều hơn tất cả linh kiện từ Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan cộng lại. Những nhà sản xuất thành phần điện tử từ Nhật được thừa nhận là có trình độ kỹ thuật vượt trội. Trong ngành công nghiệp thường có câu nói truyền miệng rằng: linh kiện Nhật thì dành cho hàng cao cấp, còn linh kiện Hàn và Trung thì cho sản phẩm ưu tiên tính kinh tế.

Linh kiện Nhật thì dành cho hàng cao cấp, còn linh kiện Hàn và Trung thì cho sản phẩm ưu tiên tính kinh tế

Một chuyên gia nhận định: "Samsung và LG cần phải xem xét cả về chất lượng cao lẫn giá cả cạnh tranh cùng lúc, trong bối cảnh ngành công nghiệp di động đang suy thoái". Ông cho biết đây là lí do chính khiến họ không còn lựa chọn nào ngoài mua linh kiện Nhật. Một chuyên gia khác thì nói rằng nếu bị mở rộng hạn chế xuất khẩu các thành phần trong smartphone, không quá nghiêm trọng với các máy tầm trung và giá rẻ. Tuy nhiên, "không có linh kiện Nhật, ngay cả Samsung cũng không thể sản xuất smartphone", ông cho biết. Câu nói nhấn mạnh vào tác động tới dòng Galaxy S, Note cao cấp.

Các chuyên gia đồng tình rằng, đây chính là lúc mà toàn bộ ngành công nghiệp lẫn chính phủ Hàn Quốc nên học được bài học cho. Có một mạng lưới toàn cầu mà các hãng Nhật đóng vai trò sản xuất các thành phần thiết yếu cần có, còn phía Hàn Quốc thì sản xuất thiết bị đầu cuối. Các chuyên gia nói rằng cần phải có hệ sinh thái chủ động hơn, để họ có thể vô hiệu hóa tác động tiêu cực khi "đầu nguồn" bị hạn chế như tình hình hiện nay.

Không có linh kiện Nhật, ngay cả Samsung cũng không thể sản xuất smartphone

Các doanh nghiệp Hàn phụ trách sản xuất linh kiện được biết đến phải chịu nhiều thăng trầm, khi mà doanh số không đảm bảo ổn định. Do họ bị phụ thuộc vào yêu cầu từ khách hàng, xu hướng thị trường. Đối với Nhật, sở dĩ họ thành công bởi không tiếc tiền chi cho hoạt động R&D, từ đó xây dựng một danh mục sản phẩm đồ sộ giúp vượt qua các khó khăn không đoán trước được.

Giáo sư Hwang Won-bin nhận xét: "Thay vì nói các công ty Hàn Quốc kém trong việc thiết kế các thành phần, phải nói rằng có nhiều trường hợp mà họ rút lui khỏi dự án vì đối mặt với những thách thức khốc liệt". Giáo sư còn nói thêm rằng, ở các công ty Nhật, họ có 10 đến 20 nhân viên làm việc trong 70 đến 80 năm, giúp tiếp nhận những bí quyết giàu giá trị.

Ambitious Man

">

“Không có linh kiện Nhật, ngay cả Samsung cũng không thể sản xuất smartphone”

Tron 8 nam Nokia tro thanh 'cuu vuong' lang smartphone hinh anh 1
Nokia giờ đây không còn như ngày xưa. Ảnh: Thành Duy.

Tính cả điện thoại cơ bản, Nokia vẫn là nhà sản xuất hàng đầu, nhưng khi người dùng dần chuyển sang smartphone, vị thế của Nokia đã không còn nữa. Thành công rực rỡ của iPhone 4 là tiền đề giúp Apple vươn lên mạnh mẽ hơn trong khoảng thời gian sau đó.

Tuy vậy, chính Apple cũng đối mặt với những đối thủ chạy Android. Samsung sau đó cũng vượt mặt Nokia trên thị trường smartphone, nhưng lượng máy bán ra chỉ bằng một nửa so với Apple.

Tron 8 nam Nokia tro thanh 'cuu vuong' lang smartphone hinh anh 2
Biểu đồ cho thấy sự suy giảm nghiêm trọng của Nokia chỉ trong thời gian từ quý III/2010 đến quý I/2011. Ảnh: Asymco.

Nokia mở đầu thị trường smartphone với dòng sản phẩm Communicator năm 1996. Dòng máy trang bị những tính năng hiện đại như màn hình màu, trình duyệt web và hệ điều hành Symbian. Tuy nhiên, sau 15 năm, CEO Nokia lúc đó là Stephen Elop, thừa nhận rằng "chúng ta đang đứng trên một con tàu cháy".

Nokia buộc phải cho 4.000 nhân viên trên toàn cầu nghỉ việc, rồi thêm 4.000 nhân viên nữa vào năm 2012. Sau đó, họ hợp tác với Microsoft để chuyển sang Windows Phone 7 thay cho Symbian. Kết cục là mảng di động của Nokia bị Microsoft mua lại vào năm 2013.

Tron 8 nam Nokia tro thanh 'cuu vuong' lang smartphone hinh anh 3
Lợi nhuận trên những chiếc điện thoại bán ra của các hãng di động lớn trong quý II/2011. Ảnh: Asymco.

Hiện tại, Nokia vẫn đang giữ kỷ lục sở hữu chiếc điện thoại bán chạy nhất mọi thời đại là Nokia 1100 ra mắt năm 2003 với hơn 250 triệu thiết bị đến tay người dùng.

Năm 2019, Nokia vẫn tham gia thị trường smartphone nhưng đã không còn vị thế "ông lớn" như ngày xưa. Smartphone Nokia bây giờ do HMD Global, hãng smartphone được cấp phép sử dụng tên gọi Nokia, sản xuất.

">

Tròn 8 năm Nokia trở thành 'cựu vương' làng smartphone

友情链接