ĐH Kinh tế Quốc dân muốn trở thành đại học thông minh
Năm học mới này,ĐHKinhtếQuốcdânmuốntrởthànhđạihọcthôlịch thi đấu vòng loại world cup việt nam Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cũng đón nhiều sinh viên đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Ukraina, Lào, Campuchia, Mông Cổ,…
Phát biểu tại buổi lễ, PGS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, năm học 2020 – 2021 là một năm học đặc biệt và cũng là năm thứ ba Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tiếp tục thực hiện thí điểm tự chủ, đẩy mạnh áp dụng công nghệ vào hoạt động giảng dạy và nghiên cứu.
“Với hình thức đào tạo Blended Learning cùng phương thức đào tạo mới Lecture Tutorials, chúng ta sẽ đưa ngôi trường phát triển thành đại học thông minh, khẳng định vị thế trong và ngoài nước”.
PGS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Đối với các tân sinh viên, PGS Chương nhắn nhủ, trở thành sinh viên của một trường đại học là bước ngoặt lớn trong dự định về tương lai, cuộc đời, sự nghiệp. “Sẽ có nhiều thách thức, nhưng thầy mong các em hãy phát huy những thành tích, kiến thức đã học trong 12 năm phổ thông, cố gắng trau dồi bản lĩnh, tiếp thu những giá trị tích cực của xã hội”.
Có mặt tại buổi lễ, PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đánh giá cao những kết quả và đóng góp của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đối với sự nghiệp giáo dục. Song ông cho rằng, trong xu thế toàn cầu hóa, cạnh tranh trong giáo dục đại học ngày càng mạnh mẽ.
Những trường đại học mạnh như ĐH Kinh tế Quốc dân cần tiếp tục phát huy vai trò đầu tàu để không chỉ tạo ra hình mẫu cho các trường đại học khác học hỏi mà còn có trách nhiệm dẫn dắt cả hệ thống cùng phát triển.
PGS.TS Hoàng Minh Sơn – Thứ trưởng Bộ GD&ĐT đánh trống khai giảng năm học 2020-2021
“Trong giai đoạn tới, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cần củng cố hoàn thiện mô hình quản trị tự chủ đại học, điều chỉnh định hướng, chiến lược phát triển để phù hợp với bối cảnh mới, đặc biệt quan tâm tới công tác nghiên cứu khoa học, nâng cao các chỉ số và cải thiện vị trí xếp hạng quốc tế,…”, PGS.TS Hoàng Minh Sơn đề nghị.
Thúy Nga
Ca sĩ Thủy Tiên trải lòng về hoạt động thiện nguyện trước 4.000 sinh viên
Trước 4.000 sinh viên Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, ca sĩ Thủy Tiên gửi lời cảm ơn tất cả mọi người đã tin tưởng hoạt động thiện nguyện của mình, đặc biệt đã quyên góp ủng hộ miền Trung bị lũ lụt.
(责任编辑:Thể thao)
- Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- Theo The Paper, tác phẩm thuộc sở hữu của Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Osaka, Nhật Bản, được cho mượn triển lãm tại Bảo tàng Cố cung, Trung Quốc cuối tháng 10. Đây là cổ vật "nặng ký" bậc nhất trong số 380 món đồ xuất hiện cùng đợt triển lãm.
Giới nghiên cứu lịch sử, sưu tầm nhận định tranh lụa xuất xứ thời Đường, tuổi đời hơn 1.200 năm, tác giả là nhà thơ Vương Duy (năm sinh chưa xác định, mất năm 761). Tranh miêu tả Phục Sinh đang giảng sách, bấy giờ nhân vật ngoài 90 tuổi, đầu quấn khăn, mặc áo choàng hở phần vai.
Tác phẩm có lời đề của vua thời Nam Tống, con dấu của các nhà sưu tầm nổi tiếng ở những triều đại sau này.
- - Chẳng phải là một cô gái quê mùa ít học, hay một cô sơn nữ quanh năm chỉ biết đến núi rừng – Hạnh đã là một thạc sĩ kinh tế, nhưng khi chuẩn bị đến ngày kết hôn, Hạnh vẫn phải tìm đến các chuyên gia tư vấn tâm lý để “xóa mù”... chuyện phòng the.
Nhờ chuyên gia tâm lý “xóa mù” chuyện phòng the
Sau quãng thời gian yêu nhau 2 năm, Hạnh (29 tuổi, quê Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc) mới quyết định đi đến hôn nhân với Quân - cậu bạn trai học chung trường đại học với Hạnh.
Tuy nhiên, càng gần đến ngày cưới thì tâm trạng của Hạnh càng trở nên rối bời. Cô cuống cuồng tìm đến các chuyên gia tâm lý cũng như các diễn đàn xã hội để “giải ngố” về “chuyện vợ chồng”.
Bạn bè biết chuyện, cứ xúm xít trêu Hạnh là “già rồi mà vẫn gà mờ, không bằng bọn trẻ con bây giờ, mới 16, 17 tuổi đã kể vanh vách chuyện phòng the”.
Hạnh chỉ cười xòa.
Thời buổi ngày nay, người ta không còn quá coi trọng chuyện trinh tiết như thời của bố mẹ Hạnh nữa. Con gái có quan hệ tình dục trước hôn nhân với 1 thậm chí là 2, 3 người đàn ông khác thì cũng là chuyện bình thường chứ chẳng đến mức bị “cạo đầu bôi vôi” rồi thả trôi sông như mẹ Hạnh vẫn kể về thời của các cụ xưa.
Bản thân Hạnh, tuy không cổ vũ, nhưng cô cũng không cho rằng “chuyện ấy” trước hôn nhân là hư hỏng. Nhưng “mỗi người lại có mỗi quan điểm và cách thể hiện khác nhau, chẳng có ai giống ai cả” – Hạnh nói.
" alt="Trước đêm động phòng, U30 cuống cuồng tìm chuyên gia tâm lý" />Trước đêm động phòng, U30 cuống cuồng tìm chuyên gia tâm lýĐể tránh không tò mò, Hạnh đã từ chối tất cả những việc tìm hiểu về chuyện “phòng the”. Ảnh minh họa Tự làm caramen bằng nồi cơm điện đơn giản đến bất ngờ
Cái nóng oi bức của mùa hè đã về, những món chè ngon, caramen hấp dẫn khiến giới trẻ lại sôi sục. Tự tay làm caramen bằng nồi cơm điện rất dễ mà vẫn ngon như khi bạn dùng lò vi sóng.
" alt="Công thức xoài ngâm ngon ngọt cho những ngày ở nhà" />Công thức xoài ngâm ngon ngọt cho những ngày ở nhà- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tigres UANL, 08h05 ngày 26/1: Duy trì mạch thắng và dẫn đầu
- Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
- Bố tôi sống quá khổ khi lấy vợ ở tuổi 80
- Vì sao các cô gái đẹp vẫn đánh cược tính mạng để phẫu thuật thẩm mỹ
- Phóng sinh như thế bằng mười sát sinh
- Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- Đàn ông chưa bao giờ ngoan
- Lào Cai dừng hoạt động các dịch vụ không thiết yếu từ 12h ngày 3/8
- Tâm tình của người đàn ông không đi bước nữa
-
Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
Hư Vân - 27/01/2025 11:15 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Thấy có lỗi với chồng khi thường xuyên mơ gặp người yêu cũ
Khi gặp chồng mình bây giờ, tôi nhận ra đó mới là người phù hợp nhất. Anh ấy là mẫu người của gia đình, thích sự ổn định, luôn đặt người thân lên trên hết. Tôi biết ở bên một người như vậy sẽ luôn có cảm giác an tâm, không sợ một ngày anh ấy rời xa mình để theo đuổi học vấn, công danh sự nghiệp. Chúng tôi kết hôn rồi lần lượt sinh một trai một gái. Cuộc sống có lúc thế này, lúc thế nọ, vợ chồng lúc ấm êm nhưng cũng có lúc cãi cọ. Dù vậy, tôi luôn tự nhủ rằng đó mới là hiện thực cuộc sống, hôn nhân càng "có tuổi" thì tình cảm sẽ chai sạn đi, sống với nhau phần nhiều vì nghĩa vợ chồng và trách nhiệm với con cái.
Nhưng dạo gần đây, tôi thường xuyên mơ thấy người yêu cũ, tần suất mỗi tuần 1 đến 2 lần. Người ta bảo giấc mơ phần nào thể hiện tâm lý, trạng thái của mỗi người. Tôi không hiểu những giấc mơ đó có ý nghĩa gì. Từ lúc chia tay đến giờ tôi chưa từng liên hệ với người yêu cũ, ngoại trừ một lần anh ấy gọi về chúc tôi hạnh phúc khi biết tôi sắp lên xe hoa. Tôi cũng không có mâu thuẫn gì quá lớn với chồng.
Trong giấc mơ, tôi thấy người yêu cũ đưa đón tôi đến những nơi hẹn hò ngày xưa, hoặc thấy mình đang đọc từng email thấm đượm nhớ nhung của anh ấy gửi từ phương xa, hoặc lại thấy anh ấy cầm tay tôi, buồn bã nói rằng rất hối hận vì đã để mất tôi. Thật kỳ lạ là thông thường ta sẽ rất nhanh quên đi mình mơ thấy gì nhưng tôi lại nhớ khá rõ những giấc mơ về người cũ, thậm chí cảm giác xao xuyến, hạnh phúc trong mơ vẫn còn lưu lại cả khi tôi đã tỉnh dậy.
Sau bao nhiêu năm tôi vẫn ấn tượng sâu đậm đến vậy với người cũ. Còn nghĩ đến chồng, tôi lại thấy khá dửng dưng. Chỉ gặp nhau trong mơ, mà tâm lý tôi đã xáo trộn như vậy. Tôi mong là mình sẽ không bao giờ gặp lại người yêu cũ nữa, dù chỉ là tình cờ.
Theo May/Dân Trí
An ủi người trong mộng một thời, tôi đã 'cắm sừng' vợ
Tôi cố gắng động viên Th. và chỉ muốn an ủi để cô ấy vui hơn, không ngờ sai lầm bắt đầu từ đây...
" alt="Thấy có lỗi với chồng khi thường xuyên mơ gặp người yêu cũ" /> ...[详细] -
Tiệm bánh phố núi của cậu bé 'mặt sẹo' từng được sang Đức phẫu thuật
Đó là những chữ cái đầu tiên chàng trai người Kon Tum đặt bút viết lên giấy kể từ khi cậu bỏ dở lớp 1 cách đây 17 năm.Chính xác là chưa hết một học kỳ, Hải đã bỏ học. Tất cả những gì có trong đầu Hải là bảng chữ cái 29 chữ và cách ghép một số vần đơn.
“Hồi đó, tôi còn trẻ con đâu biết gì. Thấy bạn bè trêu chọc, kỳ thị nên tôi không muốn đi học nữa” - Hải bùi ngùi kể về lý do thất học.
Nhưng chỉ sau một vài năm, chỉ vì thích thú với mấy cuốn truyện tranh mà anh trai mang về, Hải đã tự mày mò để đọc chữ thành thạo. Nhưng Hải chỉ biết đọc mà không hề biết viết cho đến 17 năm sau - khi ra Hà Nội học nghề.
Khuôn mặt của Hải (thứ 3 từ trái sang) bị biến dạng sau tai nạn bỏng lửa lúc 6 tháng tuổi. Cuộc đời Hải cho đến năm 22 tuổi là những ngày tháng dài thu mình trong nhà. Ngoài phụ ba mẹ bán hàng tạp hoá, cậu chỉ có mỗi 2 việc ăn và ngủ. Bi kịch đến với Hải từ lúc cậu còn quá nhỏ, đến mức cậu không thể nhớ được rằng mình đã từng là một đứa trẻ bình thường.
Sáu tháng tuổi, trong một khoảnh khắc ngoài tầm mắt của người lớn, Hải bị ngã vào bếp lửa đang cháy đỏ rực, khiến cả khuôn mặt, ngực, tay cậu bé sơ sinh lúc đó bị bỏng nặng.
Hải được bố mẹ đưa đi khắp các bệnh viện lớn, nhỏ chạy chữa. Nhưng tổn thương quá nặng khiến khuôn mặt cậu bé sinh năm 1994 biến dạng. Phần da mặt Hải trùm lấy đôi mắt, chiếc mũi và đôi môi không còn hình dáng vốn có. Cả khuôn mặt cậu bị dính liền vào phần da cổ khiến cái đầu luôn chúc xuống dưới. Bất cứ ai nhìn vào Hải cũng đều cảm thấy xót xa.
Giống như một đứa trẻ bị khuyết tật bẩm sinh, Hải lớn lên trong sự tự ti, sợ hãi và mông lung về cuộc đời mình. Nhiều lần, Hải nghĩ tới cái chết. Cũng có khi Hải thầm trách ba mẹ - những người đã lơ là trong phút chốc để rồi cả cuộc đời cậu phải gánh bi kịch.
“Nhưng đó chỉ là suy nghĩ của một đứa trẻ. Sau này khi trưởng thành hơn, tôi nghĩ rằng cuộc đời ai rồi cũng sẽ gặp những điều mình không mong muốn. Có thể ông trời muốn tôi làm một người khác thường. Có thể, nếu không gặp tai nạn, sẽ không có tôi của ngày hôm nay”.
Năm 2017, Hải được học nghề bếp ở Hà Nội. Không đến trường, Hải lớn lên cùng với nỗi cô đơn. Người bạn thân duy nhất của Hải là một cậu bé câm, điếc gần nhà. Họ cùng nhau thả diều, bắt dế suốt tuổi thơ không một ngày đến trường.
Một ngày, hai đứa trẻ nghèo được lên thành phố chơi. Cả hai đi qua và trầm trồ trước một tiệm bánh ngọt đầy những chiếc bánh đẹp đẽ và ngon mắt - thứ quà xa lạ với 2 cậu bé quê ngày ấy. Cậu bạn câm điếc dành dụm mãi số tiền để đến ngày sinh nhật của mình, rủ bạn thân ra tiệm bánh mua một chiếc bánh kem.
Nhưng khi cả hai bước vào cửa hàng sang trọng kia, nhìn trang phục và bộ dạng của 2 đứa trẻ, chủ tiệm đã đuổi chúng đi ngay tức khắc. Họ nghĩ chúng là những đứa trẻ ăn xin.
Một đứa trẻ câm điếc, một đứa trẻ có khuôn mặt dị dạng - không ai kịp lên tiếng thanh minh. Hình ảnh chiếc bánh kem ở mãi trong tâm trí Hải từ đó. Cậu ước, một ngày nào đó cậu có cả một tiệm bánh ngọt để mời bạn mình.
Năm 2016 - năm Hải 22 tuổi, thông qua một tổ chức từ thiện, Hải được chọn sang Đức thực hiện ca đại phẫu. Ở Bad Kreuznach, Hải được đùm bọc và yêu thương bởi những người Đức gốc Việt, được chăm sóc tận tình bởi các y bác sĩ. Sáu tháng ở đây là quãng đời mà có lẽ cậu sẽ không bao giờ quên.
Sau ca đại phẫu đầu tiên, Hải hôn mê suốt 21 ngày. Đổi lại, sự tận tình của các y bác sĩ người Đức đã giúp cậu vơi bớt nỗi sợ hãi và cô đơn.
Nước Đức cách Kon Tum của Hải hơn 9.000km, nhưng ở đó có cả những bản nhạc Việt mà các y tá bật cho cậu nghe khi nhớ nhà, có những câu tiếng Việt vụng về mà mọi người cố gắng học theo để nói cho cậu vui… Ở đó cũng có mẹ Mỹ Nga - người mà Hải nói rằng nếu không có mẹ, sẽ không có Hải ngày hôm nay. Tất cả khiến chàng trai 22 tuổi hiếm khi bước chân ra khỏi nhà bỗng dưng thấy mình không hề bị cuộc đời hắt hủi.
Trải qua hơn chục ca phẫu thuật trong suốt 6 tháng, Hải quay về Việt Nam với khuôn mặt đã được tách ra khỏi phần da ngực. Nói về sự khác biệt sau những chuyến đi này, Hải tổng kết: “Nhiều lắm, trước kia nó dính hết vào với nhau không à”.
Sau ca phẫu thuật đầu tiên ở Đức, Hải tỉnh dậy sau 21 ngày hôn mê. Đến năm 2017, một lần nữa cuộc đời Hải như lật sang một trang mới. Cậu được giới thiệu đến với KOTO - một tổ chức phi lợi nhuận chuyên nhận dạy nghề cho các bạn trẻ có hoàn cảnh khó khăn.
Trong 2 năm ở Hà Nội, Hải được dạy nghề bếp và nhiều kỹ năng sống xa lạ với một đứa trẻ không được đến trường. Đây cũng là nơi cậu bắt đầu được học viết chữ sau 17 năm chỉ biết đọc. “Có những hôm tôi tập viết đến 1-2 giờ sáng”.
Nhớ về những ngày tháng đó, Hải thấy biết ơn và tràn đầy hạnh phúc. Lần đầu tiên, cậu được sống giữa nhiều người đến vậy, nhất lại là những người giống mình.
“Họ không có khuôn mặt khác thường giống như tôi, nhưng họ cũng có những bất hạnh riêng giống tôi. Tôi không cảm thấy mình bị kỳ thị hay lạc lõng khi ở đây”.
Sau 2 năm vừa học vừa thực hành, Hải tốt nghiệp và làm bếp 2 năm nữa cho một nhà hàng ở TP.HCM. Hiện tại, chàng trai 27 tuổi đã về Kon Tum được khoảng 6 tháng. Hải mở một tiệm bánh ngọt kết hợp đồ uống ở con phố nhỏ quê mình. Cậu nói, tiệm bánh của cậu sẽ là một món quà mới mẻ cho những đứa trẻ quê.
Tiệm bánh của Hải - nơi cậu vừa là nhân viên phục vụ vừa là ông chủ. Với nhiều người, nó có thể không phải là thứ gì ghê gớm, nhưng với một người khác thường như Hải tự nhận, đó là một nỗ lực vươn lên phi thường. Hải đặt tên cho nó là Sunhouse, nghĩa là Ngôi nhà Mặt trời, nghĩa là bất cứ ai đến đây cũng được chào đón nồng ấm như ở nhà mình.
Nguyễn Thảo
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chàng trai tật nguyền dùng mạng xã hội để giúp người nghèo
Năm Phi mới 3 tuổi, một người đàn ông tâm thần xông vào nhà chém loạn xạ. Mẹ và chị gái bị thương, riêng Phi bị chém đứt lìa chân trái.
" alt="Tiệm bánh phố núi của cậu bé 'mặt sẹo' từng được sang Đức phẫu thuật" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
'Cầu câu cơm Thạch Sanh' độc nhất vô nhị của 2 cụ bà Sài Gòn
Tuổi già tham gia bếp cơm từ thiệnTrời vừa hửng sáng, bà Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (61 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) vớ lấy chiếc nón lá, đi thẳng đến bếp cơm từ thiện Phước Thiện (huyện Bình Chánh). Đã 6 năm qua, bà cùng các mạnh thường quân tại đây chuẩn bị những phần cơm có thịt miễn phí cho người nghèo.
Bà chia sẻ: “Lớn tuổi rồi, tôi chỉ ở nhà bán tạp hóa. Tuy nhiên, khi nghe ở đây có bếp cơm từ thiện, chuyên nấu cơm cho người nghèo, tôi liền đến xin được góp sức”.
“Nhiệm vụ của tôi là hàng sáng đến bếp cơm để rửa rau, gọt củ, phụ giúp nấu nướng. Khi cơm chín, các món ăn hoàn tất, tôi lại cùng mọi người cho cơm, canh, thức ăn vào hộp. Đến trưa, sẽ có người đến nhận các suất cơm này đi gửi cho người nghèo”, bà nói thêm.
Bà Hạnh bỏ cơm vào hộp, đợi nhân viên của bếp cơm từ thiện đến chở đi phát, gửi tặng cho người nghèo. Bà nói, trước đây, khi bán quán ở nhà, bà thường thấy nhiều mạnh thường quân, chủ bếp cơm từ thiện đến mua thực phẩm. Nhiều lần để ý, bà biết được họ tổ chức nấu cơm tặng người nghèo nên tình nguyện góp sức.
“Tuy không đóng góp được nhiều nhưng tôi thấy rất vui và hạnh phúc vì có thể cùng mọi người chung tay san sẻ với những hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Đặc biệt, trong mùa dịch, những người khó khăn lại càng thêm chật vật. Nhiều người không đủ tiền mua cơm ăn ngày 3 bữa. Các bếp cơm từ thiện như thế này sẽ phần nào giúp đỡ được họ vượt qua thời khắc khó”, bà nói.
Cách vị trí bà Hạnh ngồi không xa là cụ bà tóc đã bạc đang thoăn thoát xếp những hộp cơm vào các túi lớn. Khi được hỏi tên, bà chỉ mỉm cười và cho biết năm nay, bà đã bước sang tuổi 86. Bà nói, tuổi cao nhưng bà còn minh mẫn, tay chân còn nhanh nhẹn nên đến bếp cơm phụ giúp mọi người.
Dù đã 86 tuổi, cụ bà này vẫn cố gắng đến bếp cơm, tham gia công việc hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Khi biết tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều người bị ảnh hưởng, bà rất muốn được góp sức hỗ trợ, giúp đỡ. Thế nên, biết đến bếp cơm, cụ bà đã lập tức đến xin tham gia, phụ giúp khâu bỏ cơm, thức ăn vào hộp để đem gửi tặng người nghèo.
Trong khi đó, nhiều ngày qua, khu vực phía trước bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp (Quận 8, TP.HCM) tập hợp nhiều mạnh thường quân đến gửi, phát cơm từ thiện cho bệnh nhân nghèo. Trong số này, có bà Sử Thị Sắc Nhung (63 tuổi).
Bỏ tiền túi mua gạo, nấu cơm cho bệnh nhân nghèo
Người dân tại đây cho biết, bà Nhung có thâm niên hơn 10 năm phát cơm từ thiện cho người nghèo, bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn. Thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp, để tránh việc người bệnh tụ tập đông trước cổng, bệnh viện tạm thời không cho bệnh nhân ra ngoài nhận cơm từ thiện.
Sau khi nấu cơm, bà Nhung cùng bạn mình tự chạy xe máy, chở đến bệnh viện phát cho bệnh nhân nghèo. Việc này khiến nhiều mạnh thường quân dừng việc phát, gửi tặng cơm. Tuy nhiên, bà Nhung vẫn tiếp tục nấu cơm, tự dùng xe máy chở đến bệnh viện gửi cho bệnh nhân nghèo bằng cách đưa qua tường rào bệnh viện.
Ngày chúng tôi có mặt, bà Nhung vừa gửi xong trên 50 phần cơm cùng một số thực phẩm khác cho các bệnh nhân. Bà nói, trước đây, bà vẫn tự tay đi chợ, nấu cơm rồi đem tặng bệnh nhân nghèo. Tuy nhiên, thời gian này, do ảnh hưởng của dịch bệnh, có thêm nhiều người khó khăn, bà cần tăng thêm nhiều phần cơm.
“Dẫu vậy, tuổi đã cao, một mình tôi nấu không xuể. Do vậy, ngoài những phần tự nấu mỗi ngày, tôi đến các chùa, bếp cơm từ thiện xin thêm cơm rồi chở đến bệnh viện phát. Mỗi ngày như thế, tôi xin được trên 30 phần cơm nữa”, bà Nhung chia sẻ.
Sau khi phát tặng người nghèo, hai vợ chồng bà tìm cách gửi tặng các phần bò kho bánh mì cho bệnh nhân nghèo trong bệnh viện. Thấy bà cực, một người bạn của bà cũng chung tay góp sức chở cơm, phát cho người nghèo. Trong cái nắng như thiêu đốt giữa trưa, hai bà lưng ướt mồ hôi vẫn cố gắng gỡ từng túi lớn đựng những phần cơm được chất đầy trên chiếc xe máy cũ xuống vỉa hè.
Tại đây, hai bà gửi từng hộp qua tường rào bệnh viện bằng một chiếc xô có dây kéo tự chế. Phía bên kia tường rào, những người đại diện nhận cơm sẽ đem vào bên trong phát cho các bệnh nhân khác. Ngoài cơm, bà còn gửi thêm cho người nghèo bánh mì, xúc xích, mì gói, cá hộp, cháo…
Bà cho biết, toàn bộ chi phí để nấu các phần cơm từ thiện đều đến từ số tiền dưỡng già của mình. “Hàng tháng, các con đều gửi cho tôi một số tiền nhỏ. Tôi tích góp số tiền này để mua gạo, thức ăn về nấu, phát miễn phí cho người khó khăn hơn mình và các bệnh nhân nghèo trong bệnh viện”, bà Nhung chia sẻ.
Cuối cùng, bà được hướng dẫn bỏ các phần thức ăn vào một cái xô có dây kéo tự chế để đưa qua tường rào bệnh viện. “Bệnh tật đã khổ, đã tốn kém rồi giờ thêm dịch bệnh nữa những người bệnh có hoàn cảnh khó khăn lại càng thêm thắt ngặt. Nhiều người chỉ dám mua hộp cơm để 2 vợ chồng ăn từ sáng đến chiều. Thế nên, tôi cứ cố gắng hỗ trợ họ được phần nào hay phần đó”, bà chia sẻ thêm.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Nhóm bạn trẻ dầm mưa, đội nắng trao quà cho người dân Gò Vấp
Bất kể nắng cháy da hay mưa dầm ướt áo, nhóm thanh niên tình nguyện vẫn đi từng ngõ, gõ cửa từng nhà để trao quà cho người dân gặp khó khăn đang cách ly tại Quận Gò Vấp.
" alt="'Cầu câu cơm Thạch Sanh' độc nhất vô nhị của 2 cụ bà Sài Gòn" /> ...[详细] -
5 năm đi làm, chồng gửi lương mẹ giữ vì lo vợ giấu tiền cho nhà ngoại
Cũng vì vợ thường xuyên vắng nhà nên mẹ tôi không ưng cô ấy. Bà nói rằng người ta có con dâu được nhờ cậy, báo hiếu còn vợ tôi đi suốt ngày nên bà có con dâu cũng như không. Vì điều này mà mâu thuẫn giữ mẹ với vợ tôi mỗi ngày một nhiều.
Bài chia sẻ của người chồng
Khi có 2 mẹ con, mẹ thường nhắc tôi đàn ông không thể giao hết kinh tế cho vợ. Nhất là vợ tôi lại suốt ngày đi như thế, tôi không thể kiểm soát được ở bên ngoài cô ấy sẽ làm gì sau lưng chồng hoặc giả sử vợ mang tiền về cho bố mẹ đẻ, tôi cũng chẳng biết được.
Bà nhắc tôi phải đề phòng, nhỡ một ngày nào đó giữa hai đứa có vấn đề gì, làm sao tôi có thể dám chắc mình có thể lấy lại được đúng số tiền hàng tháng đưa vợ".
"Mưa dầm thấm lâu", dần dần người chồng thấy mẹ mình nói đúng. Anh bắt đầu đề phòng vợ, hàng tháng nhận lương, anh chỉ đưa cho vợ 1 khoản vừa đủ chi tiêu sinh hoạt, số còn lại anh gửi mẹ đẻ cầm.
Cuộc điện thoại trong đêm với nội dung cực sốc
"Trong suốt 5 năm, tôi đều làm như thế. Ban đầu vợ tôi phản đối, hai đứa cũng to tiếng cãi vã nhiều lần nhưng ý tôi đã quyết, vợ đương nhiên phải chịu. Không ít lần vợ nói tôi xem thường, không tin tưởng cô ấy nhưng tôi cũng bỏ ngoài tai.
Khúc mắc giữa tôi với vợ ngày một nhiều, khi hai bên cảm giác không thể tìm được tiếng nói chung, tôi quyết định chủ động đề nghị ly hôn theo lời tư vấn, động viên của mẹ.
Mặc dù người quyết định chia tay là tôi nhưng ngày ra tòa với vợ, tôi vẫn không tránh khỏi cảm giác hụt hẫng, mất mát tới khó tả. Chán đời, tôi ra quán rượu uống tới say mềm rồi bắt taxi về nhà mẹ đẻ. Tôi không nhớ mình đã vào được nhà như thế nào, chỉ biết tới 10h đêm, tỉnh rượu, khát nước tôi mới bật dậy định xuống bếp lấy.
Không ngờ lúc ngang qua phòng mẹ, tôi bất chợt nghe được cuộc nói chuyện điện thoại giữa bà với em gái tôi: 'May quá, cuối cùng mẹ cũng xui được anh mày bỏ con vợ của nó. Giờ mẹ sẽ nắm được hết kinh tế, tiền nong của nó.
Cái nhà kia vài tháng nữa là mình nhận rồi, khi đó phải giao hết tiền. Tuyệt đối con không được để lộ việc mẹ lấy tiền của anh mua nhà cho con đó. Đợi khi nào nhận nhà, giấy tờ sổ đỏ xong hết rồi, nó biết thì cũng là chuyện đã rồi'.
Tôi hóa đá trước những gì nghe được từ mẹ. Em gái tôi kết hôn được hơn năm, vì quen thói ăn chơi, nhà chồng không chịu được, họ dẫn về trả. Mấy năm nay toàn bố mẹ tôi nuôi không em ấy.
Mẹ không những chiều chuộng, dung túng con gái mà lại còn dụ tôi đưa lương cho để bà dồn tiền mua nhà riêng cho em ấy. Tới lúc ấy tôi mới hiểu ra, những lời khuyên đàn ông không được nghe vợ, không được giao kinh tế cho vợ giữ của bà đều là có tính toán cả.
Vợ tôi phần nào hiểu mẹ chồng, em ra mặt phản đối tôi đưa tiền cho mẹ, tôi lại không nghe còn đề phòng cô ấy.
Càng nghĩ lại tôi càng thấy hối hận bởi bản thân không biết phân biệt đúng sai mới tự đẩy mình vào cảnh hôn nhân tan vỡ. Thú thực tiền mẹ lừa tôi giấu mua nhà cho em tôi, tôi không tiếc. Điều làm tôi buồn là cách bà lừa gạt, đối xử với tôi như 1 kẻ bù nhìn để bà giật dây. Nghĩ tới vợ, tôi ân hận vô cùng nhưng tất cả đều đã muộn cả".
Khi không được chồng tôn trọng, phụ nữ sẽ thấy mọi sự hi sinh, cố gắng cho hôn nhân của mình đều là thừa. Khi ấy, họ không còn muốn nỗ lực cống hiến vì người đàn ông bên cạnh mình nữa. Sai lầm của người chồng trong câu chuyện trên thật sự quá lớn. Tiếc rằng khi anh nhận ra thì đã quá muộn.
Theo Gia đình và Xã hội
'Bế con về nhà ngoại phải xin phép, nhà chồng cho đi mới được đi'
Mẹ chồng em vừa giãy lên chửi rồi nói với em như thế, tất cả chỉ vì em mới sinh con được hơn tháng, nay muốn đưa con về chơi với ông bà ngoại bên nhà.
" alt="5 năm đi làm, chồng gửi lương mẹ giữ vì lo vợ giấu tiền cho nhà ngoại" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
Hoàng Ngọc - 26/01/2025 04:05 Nhận định bóng ...[详细] -
Quán bar hút khách nhờ... dán hơn 46 tỷ đồng trên trần nhà
Quán mở cửa năm 1977 và nhanh chóng nổi tiếng khắp thế giới nhờ phong cách trang trí "có một không hai". Theo đó, khi bắt đầu công việc kinh doanh tại đây, Martin McGuire đảm nhiệm quản lý quầy pha chế còn người vợ tên Molly làm phục vụ bàn (Ảnh: Wikitravel).
Quán mở cửa năm 1977 và nhanh chóng nổi tiếng khắp thế giới nhờ phong cách trang trí "có một không hai". Theo đó, khi bắt đầu công việc kinh doanh tại đây, Martin McGuire đảm nhiệm quản lý quầy pha chế còn người vợ tên Molly làm phục vụ bàn (Ảnh: Wikitravel).
Tuy nhiên ở đây cũng xảy ra trường hợp ngoại lệ. Một nhân viên tại quán từng bị xử phạt và quản chế sau khi bị cáo buộc lấy 5.000 USD trên tường xuống. Đôi khi, một số vị khách cũng cố gắng lấy các tờ tiền có ghi ngày tháng năm của quán để mang ra ngoài tiêu. Tuy nhiên, những tờ tiền này đều được đánh dấu bằng bút dạ đen, có các lỗ bấm ghim để treo lên nên rất dễ bị phát hiện nếu ai đó cố tình sử dụng.
Theo Travel Pockets, Wikitravel/Dân Trí
Cơ ngơi xa hoa của giới siêu giàu Ấn Độ
Thành phố Mumbai tập trung những căn nhà đắt tiền nhất tại Ấn Độ, trong đó nổi tiếng là dinh thự 27 tầng của tỷ phú giàu nhất châu Á Mukesh Ambani.
" alt="Quán bar hút khách nhờ... dán hơn 46 tỷ đồng trên trần nhà" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
" alt="Bỗng dưng trở chứng" />Minh họa: SGTT
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Mổ cột sống thành công cho người đang chạy thận
- Thần tượng độc hại của giới trẻ
- Giấu chuyện chồng qua đời, người vợ chiếm đoạt gần 1 tỷ tiền lương hưu
- Nhận định, soi kèo Al
- Bộ ảnh người già sành điệu truyền cảm hứng cho hàng triệu bạn trẻ
- Chợ mại dâm ngang nhiên hoạt động ở New York