Đoạn clip đang lan truyền trên các diễn đàn mạng ghi lại hành động tàn nhẫn của một nữ ô sin 25 tuổi khiến cư dân mạng choáng váng.
Play
Đoạn clip đang lan truyền trên các diễn đàn mạng ghi lại hành động tàn nhẫn của một nữ ô sin 25 tuổi khiến cư dân mạng choáng váng.
Jon Rahm vẫn còn cơ hội vô địch U.S Open 2022 (Ảnh: Getty).
Tuy nhiên, trước ngày thi đấu cuối cùng, 2 golfer nói trên vẫn chưa chắc suất vô địch, vì họ đang bị bám sát bởi các golfer rất mạnh là Jon Rahm (Tây Ban Nha, cựu số một thế giới) và Scottie Scheffler (Mỹ, số một thế giới).
Jon Rahm hiện có tổng điểm -3 gậy, còn Scottie Scheffler có tổng điểm -2 gậy. Chưa kể một cựu số một thế giới khác là Rory McIlroy (Bắc Ireland) hiện có tổng điểm -1 gậy, cách không quá xa so với các vị trí có thể thắng giải.
Đáng tiếc trong nhóm dẫn đầu không có Collin Morikawa (Mỹ), người dẫn đầu sau ngày thi đấu thứ hai, nhưng tính đến sau ngày thi đấu áp chót, anh chỉ có tổng điểm +2 gậy, xếp hạng T17 (đồng hạng 17 với vài golfer khác).
Dù sao thành tích của Collin Morikawa vẫn đỡ hơn so với đương kim vô địch FedEx Cup Patrick Cantlay (Mỹ, +3 gậy, giữ vị trí T25) và đương kim vô địch Olympic Xander Schauffele (Mỹ, +4 gậy, vị trí T32).
Ngày thi đấu cuối cùng của giải hứa hẹn nhiều gây cấn, bởi đương kim vô địch Jon Rahm chắc chắn rất quyết tâm, trong khi số một thế giới muốn có tiếp một danh hiệu major (tương đương với tính chất các danh hiệu Grand Slam trong môn quần vợt), sau khi anh đã có danh hiệu The Masters Tournament hồi đầu năm.
">Đội tuyển quyền anh Thái Lan (Ảnh: Siam Sport).
Người đầu tiên giành huy chương cho thể thao Thái Lan ở Olympic là một võ sĩ quyền anh, Payao Poontarat, khi anh giành HCĐ tại Olympic Montreal (Canada) năm 1976.
Người đầu tiên giành HCV Olympic cho Thái Lan cũng là một võ sĩ quyền anh, đó là Somrak Kamsing, khi anh giành HCV tại Olympic Atlanta (Mỹ) năm 1996.
Thế vận hội năm 1996 trên đất Mỹ cũng là kỳ Olympic đầu tiên Thái Lan giành nhiều hơn một huy chương. Ngoài HCV của Somrak Kamsing, còn có thêm HCĐ của Vichairachanon Khadpo, đây cũng là một võ sĩ quyền anh.
Tại Olympic Paris 2024, những niềm hy vọng vàng lớn nhất của đoàn thể thao Thái Lan tiếp tục được đặt vào các vận động viên (VĐV) quyền anh.
Các VĐV quyền anh của Thái Lan tham dự Olympic Paris 2024 gồm Thitsanun Panmode (51kg nam), Baison Manikon (75kg nữ), Chuthamas Raksat (50kg nữ), Chuthamas Chitphong (54kg nữ), Thananya Samnuk (60kg nữ), Banjong Sinsiri (63,5kg nam), Chanchaem Suwanpheng (66kg nữ) và Wiraphon Jongjohor (80kg nam).
Theo đánh giá của báo giới Thái Lan, tất cả các VĐV kể trên đều có khả năng giành huy chương, điều quan trọng còn lại chỉ là họ giành huy chương màu gì?
Đối thủ chính của các võ sĩ quyền anh Thái Lan tại Olympic Paris chủ yếu đến từ các cường quốc quyền anh trên thế giới như Mỹ, Cuba, Anh, Philippines.
Ngoài quyền anh, cử tạ và taekwondo cũng được kỳ vọng sẽ mang về HCV cho thể thao Thái Lan tại Thế vận hội năm nay. Riêng với taekwondo, Panipak Wongpattanakit làm nên lịch sử cho Thái Lan tại Olympic Tokyo 2020. Khi đó, cô gái này giành HCV hạng cân 49kg nữ, môn taekwondo.
">Bà mẹ 3 con người Jordan Sonia Nemmas bày tỏ quan điểm người nước ngoài cần tôn trọng văn hóa bản địa của Qatar (Ảnh: Al Jazeera).
Một chủ ngân hàng người Qatar tên Abdulla Murad Ali cho biết anh chào đón tất cả người hâm mộ và du khách đến với Qatar, với một điều kiện duy nhất, đó là người ngoài hãy tôn trọng văn hóa bản địa.
Abdulla Murad Ali nói trên kênh truyền thông Al Jazeera của nước chủ nhà: "Qatar là một quốc gia Hồi giáo và rượu là thức uống bị cấm trong tôn giáo của chúng tôi. Tất cả những gì mà chúng tôi yêu cầu chỉ là thế giới hãy tôn trọng văn hóa của Qatar".
Cùng quan điểm với Abdulla Murad Ali, một bà mẹ người Jordan (cũng là một quốc gia Hồi giáo) Sonia Nemmas, sang Qatar du lịch cùng các con của mình cách đây vài ngày, lên tiếng: "Khi chúng tôi đến các quốc gia khác, chúng tôi cũng không bao giờ hỏi rằng tại sao chúng tôi phải tuân thủ các quy tắc bản địa".
"Chúng tôi chỉ làm theo các quy tắc mà không thắc mắc tại sao phải dành sự tôn trọng cho điều đó" - bà Sonia Nemmas nói thêm.
Dĩ nhiên, bất kỳ quyết định nào ban đầu cũng sẽ gây ra những tranh cãi, nhưng sau đó mọi người sẽ dần thích nghi.
Kênh truyền thông Al Jazeera của Qatar cũng dẫn lời một cổ động viên người Bồ Đào Nha tên Federico Farraz, khi bàn về việc cấm rượu tại Qatar trong những ngày diễn ra World Cup.
Federico Farraz lên tiếng: "Nếu FIFA tiết lộ chuyện Qatar sẽ cấm rượu trước khi họ được chọn là chủ nhà của World Cup 2022 thì mọi việc có lẽ đã khác".
"Thậm chí nếu như lệnh này được công bố vài tháng trước lúc giải đấu khởi tranh, những người có ý định đến Qatar xem World Cup nhiều khả năng sẽ có thêm thời gian để suy nghĩ và đưa ra quyết định" - Federico Farraz nói thêm.
Lệnh cấm rượu tại Qatar gây tranh cãi đến mức hôm 20/11, trước giờ khai mạc World Cup 2022, Chủ tịch Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) Gianni Infantino đã nói về việc này.
Ông Gianni Infantino khi đó chia sẻ: "Mọi người đều được chào đón ở đây. Những quyết định được công bố trong thời gian diễn ra World Cup là những quyết định vốn đã được bàn thảo giữa FIFA và nước chủ nhà Qatar, dựa trên sự thảo luận, thậm chí tranh luận trước khi đi đến thống nhất".
"Truyền thông phương Tây cứ nói đến việc cấm bán rượu bia tại World Cup, nhưng tôi khẳng định có đến 200 địa điểm mà người hâm mộ có thể mua thức uống có cồn ở Qatar dịp này.
Còn chuyện cấm sử dụng rượu bia bên trong các sân vận động, ngay đến các quốc gia như Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Scotland hiện cũng đã cấm điều đó, chứ không riêng gì ở Qatar" - người đứng đầu Liên đoàn bóng đá thế giới bổ sung.
">