Hàng chục ngàn nhân sự đã bị các ông lớn công nghệ sa thải
Những công ty từng dẫn dắt thị trường chứng khoán nay đối mặt với hiện thực mới. Chỉ vài ngày sau khi tiếp quản Twitter,àngchụcngànnhânsựđãbịcácônglớncôngnghệsathảkqbd anh Elon Musk đã sa thải môt nửa nhân sự. Meta – công ty mẹ Facebook – vừa công bố đợt cắt giảm lớn nhất lịch sử, ảnh hưởng đến 13% lực lượng, tương đương hơn 11.000 người.
Ngành công nghệ thế giới chứng kiến hàng loạt vụ sa thải từ nhỏ tới lớn trong năm 2022. Dưới đây là những đợt cắt giảm đáng chú ý nhất thời gian qua.
Meta
Dự báo doanh thu quý IV đáng thất vọng của Meta đã “thổi bay” 1/4 vốn hóa công ty và đẩy cổ phiếu xuống mức thấp nhất kể từ năm 2016. Bộ phận Reality Labs lỗ 9,4 tỷ USD trong năm nay do những tham vọng của Mark Zuckerberg với metaverse.
Trong thời gian dịch bệnh, Meta tuyển dụng ồ ạt dẫn đến lực lượng lao động “phình” thêm 60%. Mảng kinh doanh cốt lõi bị thiệt hại trước sức ép của các đối thủ như TikTok, làn sóng siết ngân sách quảng cáo và thách thức từ Apple.
Trong thư gửi nhân viên, Zuckerberg thừa nhận sai lầm và thông báo bồi thường 16 tuần lương cho những ai bị mất việc làm.
Không lâu sau khi khép lại thương vụ 44 tỷ USD cuối tháng trước, Musk đã sa thải 50%, tương đương 3.700 nhân sự Twitter. Musk cho rằng “không có lựa chọn nào khác” ngoài cắt giảm nhân sự. Mỗi người sẽ được bồi tháng 3 tháng lương.
Theo tỷ phú, Twitter đang mất hơn 4 triệu USD/ngày do các nhãn hàng rút quảng cáo. Doanh thu quý II của Twitter giảm 1% so với cùng kỳ năm 2021.
Lyft
Tuần trước, ứng dụng gọi xe Lyft thông báo cắt giảm 13% nhân sự, tương đương 700 người. Trong thư gửi nhân viên, CEO Lagan Green và Chủ tịch John Zimmer nhắc đến “khả năng suy thoái vào năm sau và chi phí bảo hiểm chuyến đi tăng.
Với các nhân viên bị sa thải, Lyft cam kết đền bù 10 tuần lương, chi trả bảo hiểm sức khỏe đến hết tháng 4/2023 và hỗ trợ tìm việc mới. Những người làm việc trên 4 năm được nhận thêm 4 tuần lương.
Stripe
Hãng thanh toán trực tuyến Stripe cho khoảng 14% nhân viên ra đi, tương ứng 1.100 người, vào tuần trước. CEO Patrick Collison cho rằng việc cắt giảm là cần thiết trong bối cảnh lạm phát cao, nguy cơ suy thoái, lãi suất tăng, các cú sốc năng lượng, ngân sách đầu tư thắt chặt và gọi vốn khó hơn. Những yếu tố này kết hợp báo hiệu “năm 2022 mở đầu cho môi trường kinh tế khác biệt”.
Stripe bồi thường 14 tuần lương cho những nhân sự bị ảnh hưởng và trả thêm với những người có thâm nhiên. Họ cũng chi trả số tiền mặt tương ứng với thời gian bảo hiểm y tế còn lại.
Coinbase
Vào tháng 6, Coinbase thông báo cắt giảm 18% nhân sự toàn thời gian, tương ứng 1.100 người. CEO Coinbase cũng nhắc đến lý do suy thoái, sự cần thiết phải quản trị chi phí sau thời gian “tăng nóng”.
Sàn giao dịch tiền số đã mất hơn 80% giá trị trong năm nay, đồng pha với xu hướng giá xuống của ngành. Nhân sự mất việc được đền bù tối thiểu 14 tuần lương, cộng thêm 2 tuần lương cho mỗi năm công tác nếu thời gian làm việc trên 1 năm. Họ cũng được bảo hiểm y tế 4 tháng tại Mỹ và hỗ trợ sức khỏe tinh thần 4 tháng trên toàn cầu.
Netflix
Netflix thông báo 2 vòng sa thải. Tháng 5, nền tảng streaming cho 150 người nghỉ việc. Cuối tháng 6, thêm 300 người nữa ra đi. Netflix cho biết phải thực hiện điều chỉnh để chi phí tăng phù hợp với tốc độ tăng trưởng doanh thu của hãng.
Năm nay, cổ phiếu Netflix giảm 58%.
Microsoft
Vào tháng 10, Microsoft xác nhận dưới 1% nhân sự sẽ mất việc, tương ứng khoảng 1.000 người. Trong quý kết thúc ngày 30/9, nhà sản xuất Windows ghi nhận tăng trưởng doanh thu chậm nhất trong hơn 5 năm.
Tesla
CEO Tesla Elon Musk thông báo trong email hồi tháng 6 về việc cắt giảm 10% nhân sự do “dư thừa” ở nhiều bộ phận. Đợt sa thải không ảnh hưởng đến những người làm công việc chế tạo xe, pin hay lắp đặt tấm năng lượng mặt trời.
Du Lam (Theo CNBC)
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
Nếu bạn đang dự định để làm việc chuyển đổi dữ liệu từ hệ điều hành Android sang iOS, dưới đây là cách để làm thế nào có thể đóng gói tất cả mọi thứ và mang đến “cuộc sống mới” của bạn trong khu vườn có tường Apple bao quanh.
Contacts và Calendars (Địa chỉ liên lạc và Lịch)
Có hai cách để có được địa chỉ liên lạc và ngày lịch từ Android vào iOS. Phương pháp chính xác phụ thuộc vào cách bạn lưu trữ các thông tin trên một điện thoại Android.
Nếu dữ liệu địa phương của bạn được đồng bộ trực tuyến với một tài khoản Google:
1. Vào Settings trên iPhone của bạn -> Mail, Contacts, Calendars.
2. Thiết lập mới tài khoản "Microsoft Exchange" (chọn có, ngay cả khi bạn đang cố gắng để nhập khẩu từ Gmail).
3. Nhập địa chỉ email của bạn và thông tin đăng nhập. Nhập tên miền nếu bạn có một cái cho một máy chủ ME thực tế, người dùng Gmail có thể để trống.
4. Chọn "Server", sau đó nhập vào địa chỉ máy chủ ME hoặc "m.google.com" cho Gmail.
5. Trên màn hình cuối cùng, chọn những gì bạn muốn nhập vào - Mail, Contacts, Calendars, và / hoặc Reminders sau đó nhấn Accept.
Nếu thông tin liên lạc của bạn nằm trong bộ nhớ của điện thoại Android:
1. Mở ứng dụng Danh bạ trên Android của bạn, hãy nhấp vào phím menu và chọn Import / Export.
2. Chọn tùy chọn "Xuất sang SD Card" (lưu dưới định dạng 00001.vcf theo mặc định).
" alt="Cách chuyển dữ liệu từ Android sang iOS" />Smartphone ngày nay dùng tính năng làm yếu tố tiếp thị chính. Ảnh: TechnologyReview. Thời của “giá trị gia tăng”
Nếu sự kiện của Nokia và Motorola hôm 5/9 nói lên được điều gì về kỉ nguyên di động mới, đó sẽ là cuộc chiến khởi nguồn từ Apple khi hãng ra mắt iPhone năm 2007 đang chuyển sang giai đoạn trường kì của những “giá trị gia tăng” trên thiết bị.
Hiện tại không phải là thời cho những đột phá có tính cách mạng – như việc Apple cổ súy công nghệ màn hình cảm ứng và bước nhảy vọt về việc “mở” thiết bị cho các nhà phát triển ứng dụng – mà là tạo hiệu ứng marketing để thu hút khách hàng chú ý tới lợi thế như: máy ảnh tốt hơn, thời lượng pin lâu hơn.
Michael Mace – cựu Phó Chủ tịch kế hoạch sản phẩm tại Palm và cựu Giám đốc tiếp thị tại Apple nhận xét: “Dù thay đổi về tính năng tiểu tiết hơn nhiều trong quá khứ, việc nuôi dưỡng sự trưởng thành cho một danh mục sản phẩm là điều bình thường, đặc biệt khi mọi người đều gắn bó với việc sao chép kiểu dáng của Apple, một sai lầm lớn theo ý kiến của tôi. Khi các tính năng trở nên tinh xảo hơn, người dùng nói chung sẽ tập trung vào từng khác biệt nhỏ.”
Trước mùa mua sắm lớn nhất trong năm, gần như mọi hãng sản xuất lớn đều đã công bố (hoặc chuẩn bị công bố) sản phẩm mới. Họ đều mang tới trọn bộ tính năng đáng chú ý trong một hay hai năm gần đây, như màn hình sắc nét hơn và trợ lí bằng giọng nói.
Hôm 5/9, Nokia và Microsoft khai màn bằng việc giới thiệu Lumia 920 và 820 chạy hệ điều hành Windows Phone 8. Sản phẩm mới trang bị bàn sạc không dây và máy ảnh được nâng cấp. Tiếp sau đó là Motorola Mobility (nay là công ty con của Google) với bộ ba điện thoại RARZ mới, cùng các cải tiến như thời gian dùng pin lâu hơn và hiệu suất xử lí nhanh hơn. Để tô điểm cho sự kiện, Motorola đã mời tới ban nhạc rock của Úc biểu diễn và bữa tiệc miễn phí sau đó. Trước đó một tuần, Samsung – hãng sản xuất smartphone số một thế giới – công bố điện thoại Windows Phone 8 đầu tiên, Ative S. Ngày 12/9 tới đây, Apple được kì vọng sẽ vén màn iPhone thế hệ 6, hay còn được gọi là iPhone 5. HTC cũng dự định tổ chức sự kiện ra mắt sản phẩm mới vào 19/9.
Theo Mace, các sản phẩm xuất hiện trước iPhone 5 rõ ràng sẽ lưu lại tâm trí mọi người nhiều hơn. Khung thời gian nói trên cho thấy Motorola và Google đánh giá khá cao Nokia và Microsoft, bất chấp doanh số Nokia Windows không hề khả quan. Tuy nhiên, dù cùng làm sự kiện trong một ngày và lại làm sau đối thủ, bộ ba smartphone của Motorola xét về tính năng lại kém ấn tượng hơn hẳn sản phẩm Nokia. Như vậy, vô tình Google tạo ra lợi thế cho Microsoft/Nokia.
" alt="Smartphone đua camera tốt, pin khoẻ..." />- " alt="iPhone vẫn khiến người dùng mê mẩn nhất" />
Chân đế đã trở thành bộ phận phổ biến của các loại thiết bị di động. Một số thiết bị có gắn chân đế tích hợp sẵn (như máy tính bảng Surface của Microsoft) hoặc sử dụng phụ kiện tách rời. Chân đế sẽ giúp smartphone và tablet đứng vững trên mặt bàn khi người dùng muốn xem phim, chat video..
Công ty thiết kế Knock of Neverland của Hàn Quốc đã tạo ra một loại chân đế đa công dụng với tên gọi iDuck. Bạn có thể dùng iDuck làm móc treo chìa khóa, bao đựng headphone hoặc chân đế cho các loại smartphone có mặt lưng rộng vài phẳng (như iPhone chẳng hạn).
Dán những hình dán dễ thương đi kèm iDuck lên mặt sau của smartphone:
Khi mặt sau của smartphone ko bằng phẳng, vui lòng gắn miếng dán hình râu lên trước khi gắn iDuck vào:
" alt="Đế mỏ vịt cho iPhone siêu dễ thương và tiện dụng" /> Nhiều ứng dụng mang “mác” miễn phí những thực chất người dùng phải trả một mức phí không nhỏ để được sử dụng. Thiếu ý tưởng
Nếu nhìn vào danh sách những ứng dụng Việt được bán trên các chợ ứng dụng, có thể nhận thấy các lập trình viên ứng dụng trong nước đang tỏ ra khá bế tắc trong việc đưa ra những ứng dụng có tính sáng tạo thực thụ. Phần lớn các ứng dụng đều có cấu trúc tương tự như một phần mềm đọc sách, với dữ liệu là những thông tin được góp nhặt khá cẩu thả trên internet. Sự khác biệt có lẽ chỉ được thể hiện chút đỉnh qua các ứng dụng văn phòng như từ điển, bộ gõ tiếng Việt, đọc báo…
Ngay cả với game, mảng đem lại thành công cho rất nhiều lập trình viên ứng dụng trên thế giới thì các game Việt chỉ là những phiên bản “Việt hóa” của các trò chơi nổi tiếng như Gold Miner (đào vàng), Pikachu Kawai, Bejeweled (xếp kim cương)… Đến đây, có lẽ nếu không bàn tiếp về vấn đề sở hữu trí tuệ thì sẽ tốt hơn, bởi gần như chắc chắn sự sao chép của những trò chơi này đều không nhận được sự đồng ý từ tác giả thực sự của chúng.
Đắt đỏ và thiếu chuyên nghiệp
Xét trên khía cạnh sở hữu trí tuệ, khó có thể nhận định một ứng dụng nào đó có mức giá đắt hay rẻ bởi nó còn phụ thuộc vào sự sáng tạo, nội dung của từng ứng dụng. Tuy nhiên, nếu so sánh mức độ đầu tư của một ứng dụng Việt với những ứng dụng có mức giá tương tự của các lập trình viên trên thế giới, có thể thấy hầu hết mức giá mà các lập trình viên trong nước đưa ra là khá đắt.
Đơn cử như để mua một ứng dụng Việt (nằm trong top 200 ứng dụng được mua nhiều nhất) trên App Store là Truyện Tranh, người mua phải bỏ ra số tiền lên đến 200.000đ cho một ứng dụng có quá nhiều khuyết điểm về mặt nội dung lẫn sự ổn định. Phần nội dung là phần quan trọng nhất thì ứng dụng này chỉ thực hiện một việc đơn giản là tải về từ một website khác với chất lượng rất kém.
" alt="Khó ủng hộ ứng dụng mobile Việt" />
- ·Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- ·Xem clip SIM thường cắt nhỏ hoạt động được trên iPhone 5
- ·Truyện Tiêu Dao Tiểu Thư Sinh
- ·Galaxy S3 là điện thoại chính thức tại Olympic Luân Đôn
- ·Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·Tin đồn nào về Apple sắp thành sự thật?
- ·Chân dung MacBook Pro 2012
- ·Truyện Em Định Trốn Tránh Đến Bao Giờ
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- ·Truyện Chưởng Hoan
Vimarket.vn - chợ ứng dụng Android của người Việt. Dù chỉ mới 3 tuổi nhưng hệ điều hành Android đã phát triển lớn mạnh, với tốc độ tăng trưởng thật ấn tượng, hàng loạt kho ứng dụng Android “mọc lên như nấm”. Tương tự tại Việt Nam, hệ điều hành Android đã là nguồn cảm hứng để những người Việt quảng bá với thế giới về hình ảnh chợ ứng dụng Android không chỉ đa dạng, mà còn mang "chất Việt".
Cơ hội cho ứng dụng Android tại Việt Nam
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến 6 tháng đầu năm nay số thuê bao di động đang hoạt động tại Việt Nam đạt 120,7 triệu, một thị trường đầy tiềm năng phát triển cho các nền tảng di động. Xu hướng sử dụng điện thoại thông minh (Smartphone), máy tính bảng (tablet) đang nở rộ, giá sản phẩm cũng giảm nhiều tạo sức hút trên thị trường. Thiết bị di động dùng Android đã tạo được bước đi khá vững chắc tại thị trường Việt Nam trong hai năm trở lại đây.
Tính đến cuối tháng 6-2012, chợ ứng dụng Google Play (trước đây là Android Market) hiện có hơn 600.000 ứng dụng (app). Số lượng ứng dụng hay và chất lượng tại đây tăng nhanh mỗi ngày. Google Play có phiên bản tiếng Việt chính thức cho người dùng Android Việt với những nội dung là các app mang nội dung và phục vụ đối tượng người dùng Việt Nam.
Google Play - chợ ứng dụng Android được thành lập bởi chính cha đẻ hệ điều hành này. Song song với số lượng người dùng thiết bị Android tăng nhanh, những diễn đàn phát triển ứng dụng Android hình thành nhiều hơn và theo thời gian, không chỉ những con người ấy mà còn là một hiệu ứng đôminô mạnh mẽ, lôi kéo thêm một lớp trẻ đầy nhiệt huyết, tình yêu với lập trình Android, để xây dựng nên một thị trường ứng dụng Android phong phú như hiện nay. Theo đó, các ứng dụng Android thuần Việt dễ dàng đến tay người dùng Việt. Tuy nhiên, một số vấn đề đặt ra: “Liệu chất lượng của các sản phẩm ấy đến đâu?”, “Còn thiếu một sân chơi chung cho các nhà lập trình Android”…
" alt="Đa dạng chợ ứng dụng Android tại Việt Nam" />- " alt="iPhone 5 sẽ có pin 'khủng' hơn iPhone 4S 40%?" />
- ·Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- ·iPhone 5 sẽ độc chiếm ngôi vương
- ·Truyện Hôn Nhân Tàn Khốc
- ·TechLand: iPhone 5 'xài' được SIM thường không cần mài mỏng
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- ·5 tính năng Windows Phone muốn “mượn” từ Windows 8
- ·8 game không thể thiếu trên Windows Phone
- ·Sony giới thiệu … băng cassette mới
- ·Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
- ·iPhone vẫn khiến người dùng mê mẩn nhất