Sterling mở toang cửa gia nhập MU
Tiền đạo 29 tuổi người Anh cố gắng rời Stamford Bridge tuần này,ởtoangcửagianhậbundesliga hôm nay sau khi bị HLV Enzo Maresca loại khỏi kế hoạch thi đấu, không được tập chung với các đồng đội ở Chelsea.
Trong động thái mới nhất, lãnh đạo The Blues ngỏ ý muốn đổi ngang Sterling lấy Jadon Sancho, tiền đạo cánh cũng bị thất sủng tại Old Trafford.
Nguồn tin gần gũi Sterling xác nhận, anh hào hứng trước viễn cảnh chuyển đến sân Old Trafford, dù trước đây từng 4 lần vô địch Premier League cùng Man City.
Tuy nhiên, xuất hiện nhiều tín hiệu bi quan về thương vụ trao đổi cầu thủ giữa 2 CLB. Vấn đề nằm ở mức lương cao 325.000 bảng/tuần mà Sterling đang nhận ở Stamford Bridge.
Tương tự, mức thù lao 300.000 bảng/tuần của Sancho cũng không phù hợp cấu trúc lương mới mà ông chủ người Mỹ thiết lập tại Chelsea.
Hiện MU đang tích cực dàn xếp đưa Sancho sang Juventus theo dạng cho mượn, kèm điều khoản mua đứt vào hè năm sau trị giá 40 triệu bảng.
Về trường hợp Sterling, Aston Villa và Crystal Palace cũng bày tỏ sự quan tâm. Tuy nhiên, chưa đội bóng nào đưa ra động thái cụ thể vì e ngại chuyện tiền lương.
Liverpool đấu MU: Sức mạnh Mohamed Salah
Cuối tuần này, Liverpool bước vào trận derby bóng đá Anh trên sân Old Trafford và Mohamed Salah là hiểm họa đối với MU.(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Bruna Macedo bị người đàn ông lạ mặt tấn công khi đang dẫn bản tin trực tiếp.
Sau khoảng hai phút, người này tiến đến, đứng gần Bruna Macedo khi cô đang dẫn trực tiếp. Ban đầu, nữ phóng viên thân thiện chào hỏi người đàn ông lạ mặt. Tuy nhiên, vài giây sau, đối tượng rút dao đe dọa nữ phóng viên và buộc cô giao nộp điện thoại đầu tiên. Trong bối cảnh đó, máy quay của CNN phải chuyển sang cảnh khác.Không dừng lại, kẻ lạ mặt tiếp tục trấn lột điện thoại thứ hai của nữ phóng viên rồi bỏ đi. Có mặt tại hiện trường, các đồng nghiệp của Bruna Macedo cho biết cô rất sợ hãi khi bị người đàn ông tấn công. Tuy nhiên, nữ phóng viên không bị thương và trở lại với công việc.
Nữ phóng viên CNN sợ hãi khi trải qua vụ việc.
Dưới phần bình luận, nhiều khán giả tỏ ra lo lắng cho nữ phóng viên sau khi bị kẻ lạ mặt tấn công. Họ cũng lên tiếng chỉ trích ê-kíp của CNN vì không có biện pháp bảo vệ cho phóng viên khi đang tác nghiệp ở hiện trường.Đây không phải là lần đầu phóng viên nữ bị tấn công khi đang dẫn truyền hình trực tiếp. Trước đó, hồi tháng 6/2018, khi đang phỏng vấn nhóm cổ động viên, nữ phóng viên Maria Fernanda Mora của Sky Sports bất ngờ bị một tên "yêu râu xanh" quấy rối tình dục. Mora không ngần ngại quay lại phản ứng, cô dùng chiếc micro làm vũ khí chống lại người đàn ông đứng phía sau.
Sau đó, trên trang cá nhân, nữ phóng viên có những lời chia sẻ lên án mạnh mẽ nạn quấy rối tình dục nhắm đến phụ nữ.
"Hành động đó đã nhắm đến tôi và cũng xảy ra với hàng nghìn người phụ nữ khác hàng ngày ở những nơi công cộng. Điều khác biệt đó là nó xảy đến với tôi khi đang lên sóng truyền hình và tôi quyết định chọn cách tự vệ. Thái độ của tôi sẽ giúp hành động phản kháng này được lan truyền", cô chia sẻ.
(Theo Zing)
Nữ diễn viên 'Anh hùng xạ điêu' khởi kiện vì bị ông chủ quấy rối và đe dọa
Nữ diễn viên trẻ Đại Văn Văn khởi kiện xin hủy hợp đồng với công ty quản lý. Lý do cô đưa ra là do bị ông chủ quấy rối.
" alt="Nữ BTV bị đe dọa bằng dao khi đang dẫn trực tiếp" />Bà Đông Mai và đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp tại buổi trò chuyện.
Mở đầu buổi trò chuyện, chị gái của nữ sĩ Xuân Quỳnh ngậm ngùi rằng: “Ngày hôm nay, được ngồi trò chuyện với mọi người về em gái và em rể của tôi, tôi vừa bất hạnh, lại vừa hạnh phúc. Bất hạnh bởi 31 năm trước, nếu Quỳnh không mãi mãi ra đi trong chuyến xe định mệnh ấy… thì bây giờ Quỳnh đã ngồi đây để nói chuyện với mọi người chứ không phải là tôi.
Theo quy luật, tuổi của tôi là phải đi trước Quỳnh chứ không phải Quỳnh đi trước. Nhưng tôi cảm thấy hạnh phúc bởi 31 năm rồi, mọi người vẫn nhớ đến Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, nhớ đến những vần thơ của họ”.
Bà Đông Mai kể, nữ sĩ Xuân Quỳnh rất thương quý chị nên thường hỏi ý kiến bà về nhiều việc và luôn làm theo lời khuyên của bà. Tuy nhiên, có một chuyện bà không nghe lời chị gái đó là khi đến với nhà thơ Lưu Quang Vũ.
“Tôi khóc biết bao nhiêu là nước mắt, Quỳnh cũng khóc. Tôi không đồng ý vì lúc đó trông Vũ rất thất thểu, bất cần đời. Không có công ăn việc làm, lại ít tuổi hơn em gái mình. Quỳnh bảo, do chị không hiểu Vũ nên chị nghĩ thế. Chị có ghét em thì em cũng đành chịu. Em thấy Vũ được… thế là Quỳnh nhất quyết lấy Vũ.
Mặc dù đã lớn tuổi nhưng khi kể về em gái và em rể, bà Đông Mai vẫn không thể giấu nổi sự xúc động.
Thậm chí Quỳnh còn viết thơ khi giận chị thế này: “Em đã viết những điều em đã sống/ Mà trước chị em lại thường im lặng/ Nên chẳng bao giờ chị hiểu em/ Ai nói gì về em chị cũng không tin/ Vì chị nghĩ chị hiểu em hơn tất cả”.
Khi ấy, tôi cũng không có con mắt tinh đời, nhìn ra được Vũ như Quỳnh. Bạn bè khi ấy cũng thấy đôi này chênh lệch. Anh Chế Lan Viên nói với tôi, anh cũng thương và lo cho Quỳnh lắm. Sau này, Quỳnh với Vũ sống với nhau rồi, khi vào Sài Gòn, anh có nói với tôi “Thôi cũng mừng cho chúng nó… Thế mà cũng được”, bà Đông Mai nhớ lại.
Vũ từng nói với Quỳnh, đại ý, ngày xưa anh như cái giẻ rách, có ai nhặt đâu mà Quỳnh nhặt. Cho nên, trong bài, Vũ viết “Khi tàu đông anh lỡ chuyến đi dài/ Chỉ một người ở lại với anh thôi/ Lúc anh vắng người ấy thường thức đợi/ Khi anh khổ chỉ riêng người ấy tới…/ Khi những điều giả dối vây quanh/ Bàn tay ấy chở che và gìn giữ/ Biết ơn em, em từ miền gió cát/ Về với anh, bông cúc nhỏ hoa vàng/ Anh thành người có ích cũng nhờ em/ Anh biết sống vững vàng không sợ hãi…” là vì thế.
Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ. Ảnh tư liệu.
Về tin đồn rạn nứt trong chuyện tình cảm của em gái, bà Đông Mai nói thêm: “Tôi có nghe đồn cô này thích Vũ, Vũ có cảm tình với cô kia. Tôi cũng chả hiểu Quỳnh nói với Vũ điều đó hay ai nói với Vũ mà sau đó, Vũ có viết cho tôi một lá thư đến giờ tôi vẫn còn giữ. Vũ nói, chị ơi, người ta đồn như thế nhưng chúng em đang sống rất hạnh phúc, đang vun đắp gia đình”.
Bà Đông Mai chia sẻ: “Đúng là Lưu Quang Vũ được nhiều người thích nhưng Vũ cũng ý thức được Vũ không thể nào xa được Quỳnh. Khi đọc bài gần như là cuối cùng của Vũ “Thơ viết cho Quỳnh viết trên máy bay”, rõ ràng đó là tình cảm chân thật của Vũ. Khi Quỳnh bị bệnh tim phải nhập viện, tôi ra thăm em, Quỳnh còn khoe với tôi Vũ vừa tặng Quỳnh bài thơ này, rồi đọc cho tôi nghe với vẻ mặt rạng rỡ hạnh phúc”.
Trong buổi trò chuyện bà Đông Mai cũng kể, khi mẹ mất, bố đi bước nữa, Xuân Quỳnh còn nhỏ nên được về ở với bà, được bà che chở. Bà thương cháu nhưng cũng tằn tiện, chỉ ăn rau hái bờ ruộng.
Hôm nào sang lắm thì có đậu phụ. Bà Đông Mai lớn hơn nên được ở với bố và dì để phụ nấu cơm, làm việc nhà và vẫn được học hành. Còn Xuân Quỳnh chỉ được học hết tiểu học rồi vào văn công. Quỳnh đi học từ làng ra Hà Đông là 3km, đi chân đất đội nón mưa nắng đi về mỗi ngày.
Nữ sĩ Xuân Quỳnh thời trẻ. Ảnh tư liệu.
Khi trở thành cô giáo dạy văn, bà Đông Mai thường mang sách văn học về cho em gái đọc, bởi vậy Xuân Quỳnh am hiểu văn học và văn chương.
Quãng đời làm văn công là quãng đời hạnh phúc của Xuân Quỳnh, được đi đây đi đó, có rất nhiều người yêu mến và theo đuổi, chỉ có nỗi buồn là nhớ nhà. Nhớ nhà nhưng thực ra là hai chị em làm gì có nhà đúng nghĩa, cứ đến giao thừa là hai người lại ngồi ôm nhau khóc.
“Sau này khi Vũ nổi tiếng rồi, gia cảnh cũng có khá hơn nhưng không hẳn sung túc vì nhuận bút thời đó không được như bây giờ. Về cuối đời, vợ chồng Vũ - Quỳnh có được phân một căn phòng ở Ngọc Khánh, Quỳnh vui lắm, bảo em nhất định phải mua một cái giường, lâu lắm rồi không được nằm giường vì nhà ở phố Huế chỉ nằm đất. Nhưng chưa kịp nằm giường thì gặp tai nạn. Vậy là cả cuộc đời lấy Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh chưa bao giờ được ngủ trên một chiếc giường”, bà Đông Mai kể.
Từ khi người em gái qua đời, bà Đông Mai như một người mộng du, không biết mình đang đi đâu, làm gì. Đối với bà, chồng có thể bỏ chứ em gái thì không, vậy mà người thân thiết nhất trên đời đã ra đi, bà đã nén đau thương để viết cuốn sách “Xuân Quỳnh - Một nửa cuộc đời tôi”.
Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, bà Đông Mai và con trai riêng của nữ sĩ Xuân Quỳnh.
Những người bạn và những người yêu mến hai tâm hồn thơ Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ đến dự buổi trò chuyện với bà Đông Mai.
Trong đó, có đoạn bà viết: “Trời đày em xuống trần gian để sống cho người khác, như người trồng cây, cây đơm hoa kết trái thì Trời gọi em về, để lại cho đời hoa thơm và trái ngọt. Còn tôi, trời đã trừng phạt tôi, cho tôi sống để tôi phải chứng kiến cái chết và nhìn nắm xương tàn của Quỳnh!
Quỳnh đã ra đi thật rồi! Người tôi thương nhất, người hiểu tôi nhất chẳng còn thì cuộc sống của tôi từ nay còn ý nghĩa gì? Người ta bảo thời gian sẽ chữa lành các vết thương lòng, nhưng với tôi, thời gian chỉ làm cho vết thương càng thêm rỉ máu. Bởi vì Xuân Quỳnh đã là một nửa cuộc đời tôi”.
Theo Dân trí
Đạo diễn Đinh Tuấn Vũ kể áp lực là con trai Cục trưởng Cục Điện ảnh
Đạo diễn sinh năm 1989 lần đầu nói về những áp lực và tin đồn khiến anh sốc thời điểm làm phim khi mẹ còn làm Cục trưởng Cục Điện ảnh.
" alt="Thực hư chuyện Xuân Quỳnh" />Đại diện công ty đấu giá chụp ảnh cùng chiếc bình cổ. Ảnh: Mirror Cặp vợ chồng sống trong một ngôi nhà nhỏ ở Birmingham, Anh đã sở hữu một bảo vật mà không hề hay biết. Đó là chiếc bình sứ cao 66cm, được làm riêng cho vua Càn Long, Trung Quốc vào thế kỷ 18.
Năm 1980, cặp vợ chồng đã thừa kế chiếc bình này từ người cô họ, từng là một người buôn đồ cổ ở Cornwall, Anh.
Suốt nhiều năm qua, cặp vợ chồng dùng chiếc bình làm chặn cửa vì nó to và nặng. Không ai biết đó là một món đồ giá trị lớn. Thậm chí, con cái của cặp đôi còn thường xuyên chơi đùa, đá bóng xung quanh nó.
Cặp vợ chồng từng có ý định bán chiếc bình tại một chợ đồ cũ. Năm 2016, họ đã quyết định liên hệ với một chuyên gia từ công ty đấu giá Hansons để kiểm tra giá trị thực của chiếc bình. Hai vợ chồng bất ngờ khi biết sự thật.
Adrian Rathbone, đại diện từ Hansons, cho biết: "Cặp vợ chồng không nhận ra giá trị của chiếc bình. Chiếc bình được dùng làm chặn cửa kể từ năm 1980. Khi tôi đến nhà họ ở Birmingham, tôi đã thấy chiếc bình nằm trên sàn hành lang.
Tôi nhận ra dưới đáy bình có con dấu của vua Càn Long".
Chiếc bình được trang trí với các họa tiết tinh xảo. Không ai rõ làm cách nào và khi nào chiếc bình này đến Anh. Cô của cặp vợ chồng trên đã mua chiếc bình trong một buổi đấu giá tài sản.
Theo tờ Mirror, chiếc bình sau đó đã được một người Trung Quốc mua lại với mức giá 650.000 bảng Anh (hơn 21 tỷ đồng).
Cô gái Tuyên Quang tái hiện ngôi nhà cổ 3 gian bằng bánh trung thu 'gây sốt'
Sử dụng nguyên liệu làm bánh trung thu để tái hiện ngôi nhà ba gian đặc trưng của vùng nông thôn Bắc bộ, cô gái Tuyên Quang khiến nhiều người bồi hồi nhớ đến thời ấu thơ." alt="Cặp đôi dùng bình cổ hơn 21 tỷ đồng để chặn cửa mà không biết" />Đan Trường thừa nhận thời gian đầu phát hành YouTube, sản phẩm cover được các fan rất thích, luôn yêu cầu anh hát trên sân khấu. Vì vậy, anh đã hát mà chưa nói rõ ràng với ACV Entertainment, gây ra hiểu lầm không đáng có. Sau vụ việc này, Đan Trường và ê-kíp hứa rút kinh nghiệm sâu sắc.
Về phương hướng xử lý vấn đề, Đan Trường và ê-kíp đã gỡ video cover 2 bài Ai chung tình được mãivà Từng yêukhỏi kênh YouTube của mình, hứa không trình diễn các bài này nữa, ngay cả với bài Ai chung tình được mãiđã đóng phí tác quyền đầy đủ.
Nam ca sĩ cũng gửi lời xin lỗi đến khán giả và người hâm mộ vì những ồn ào không đáng có. Anh nhấn mạnh mình không hề mong muốn xảy ra những lùm xùm với công ty ACV Entertainment những ngày qua. Đan Trường muốn giải quyết trọn vẹn, dứt điểm vụ việc, tránh kéo dài gây thêm ồn ào.
Cuối chia sẻ, Đan Trường khẳng định mình luôn tôn trọng quyền tác giả, tác phẩm trong suốt sự nghiệp. "Tôi thật sự rất buồn lòng những ồn ào này. Dù muốn hay không, vụ việc đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến công việc và những người xung quanh tôi", ca sĩ nói. Do vậy, anh muốn lên tiếng lần duy nhất.
Trước đó, ca sĩ - nhạc sĩ Đình Dũng 'tố' ca sĩ Đan Trường sử dụng ca khúc Từng yêukhông xin phép hơn 2 năm. Anh cho biết bài Từng yêuđược viết tặng ca sĩ Phan Duy Anh, bản quyền bài hát thuộc về mình và công ty ACV Entertainment.
Ông bầu Hoàng Tuấn - đại diện ca sĩ Đan Trường - phản hồi rằng việc nói Đan Trường "hát Từng yêu không xin phép" là sai, kèm theo chứng cứ chứng minh đã xin phép Đình Dũng và Duy Anh hát cover. Dù vậy, anh bỏ qua việc Đình Dũng đặt vấn đề ca sĩ Đan Trường mang bàiTừng yêuhát ở sự kiện có yếu tố thương mại. Sau đó, ca sĩ-nhạc sĩ Đình Dũng thông báo sẽ nhờ pháp luật can thiệp.
Gia Bảo
" alt="Ca sĩ Đan Trường xin lỗi vụ hát 'Từng yêu' không xin phép" />Sao Việt 1/12: "Lúc này là giây phút hạnh phúc khi ngắm nàng ấy xinh đẹp trong bộ đồ tốt nghiệp, sẵn sàng vươn mình tăng tốc để đạt được ước nguyện sắp tới", BTV Minh Hương viết.
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thu Hà
Hồng Đăng khoe ảnh chụp với Hồng Diễm, Diệp Lâm Anh gợi cảm với bikiniHồng Đăng chia sẻ cuộc hội ngộ bên 2 diễn viên Hồng Diễm, Diệu Hương. Diệp Lâm Anh được khen sexy khi đăng ảnh bikini." alt="Sao Việt 1/12: BTV Minh Hương Vàng Anh khoe con gái xinh xắn" />Bún ngan Nhàn được đánh giá là 1 trong những quán bún ngan ngon ở Hà Nội. Ảnh: Linh Trang Nhiều người nhận xét, bún ngan của quán có nước dùng ngọt thanh. Thịt ngan được lọc cẩn thận, thái miếng đều tay và mọc được làm thủ công rất ngon, đậm đà gia vị.
Ngoài ra, măng khô cũng được hầm nhừ, phục vụ kèm nước chấm tỏi ớt rất hấp dẫn.
Quán ngan dé Phan Chu Trinh
Đúng như tên gọi, quán ngan trên phố Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm) nổi tiếng với các món ăn từ thịt ngan dé (loại ngan thịt ngọt, nhỏ xương, nặng chừng 1,5 - 2kg).
Trong đó, bún ngan là món được nhiều thực khách ưa chuộng.
Tùy nhu cầu, khách có thể gọi theo "combo" ngan luộc chặt thành miếng và bát canh măng tiết ăn cùng bún rối, hoặc gọi riêng 1 bát bún ngan chặt, chấm nước mắm chua ngọt hoặc ăn với canh măng tiết ngọt thanh.
Bún ngan dé có giá từ 40.000 - 50.000 đồng/bát. Ảnh: @numb2192 Thịt ngan ở đây được nhận xét có độ tươi, ngọt, dày mình và dai chắc với lớp da óng vàng.
Quán được đánh giá là 1 trong những quán bún ngan ngon ở Hà Nội.
Bún ngan chặt Phùng Hưng
Quán bún ngan chặt nằm ở góc phố Phùng Hưng với tuổi đời hơn 20 năm, cũng là địa chỉ ăn uống yêu thích của nhiều thực khách Hà Nội.
Bún ngan ở đây được nhiều người đánh giá cao vì nước dùng đậm vị ngọt của ngan, có chút chua dịu và rất thơm. Mỗi bát bún được phục vụ đầy đủ thịt ngan, măng, tiết.
Điều thú vị là quán còn hút khách bởi một nguyên liệu đặc biệt, hiếm thấy ở những nơi khác. Đó là món cổ ngan ninh nhừ trong bát bún.
Bún ngan Chùa Hà
Quán bún ngan ở đầu phố Chùa Hà (quận Cầu Giấy) từ lâu đã trở thành địa chỉ ăn uống quen thuộc của đông đảo người dân lẫn sinh viên quanh khu vực.
Bún ngan ở đây được nhận xét có hương vị thơm ngon và giá thành bình dân.
Thịt ngan được chế biến khéo léo nên mềm, ngọt, được thái lát khá to. Nước dùng ngọt, vừa miệng, không quá béo.
Điểm cộng của quán bún ngan này là phục vụ kèm măng muối chua cay khá ngon, giúp nâng tầm hương vị món ăn.
Bún ngan Huyền Anh
Nằm trên phố Nguyễn Du (quận Hai Bà Trưng), quán bún ngan Huyền Anh không chỉ được lòng thực khách Hà Nội mà còn hấp dẫn cả du khách nước ngoài.
Món bún ngan ở đây được đánh giá có hương vị hấp dẫn, ngon.
Bát bút được phục vụ đầy đặn với thịt ngan thái miếng khá to, kèm măng tươi và hành lá.
Thực khách nhận xét nước dùng có vị ngọt thanh, hơi béo. Thịt ngan săn chắc, ngọt dịu, được xử lý khéo nên không có mùi hôi.
Cô gái Lào mời bố mẹ đến Quảng Ninh chơi, chiêu đãi 'bim bim' giá khủngĐón bố mẹ tới Quảng Ninh nhân dịp tốt nghiệp đại học, cô gái Lào mời phụ huynh thưởng thức một món đặc sản nức tiếng nơi đây, giá khoảng 4-5 triệu đồng mỗi cân." alt="Top 5 quán bún ngan ngon ở Hà Nội, khách ăn nhiều năm không chán" />
- ·Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Có nên cho trẻ thò đầu qua cửa sổ trời nóc ô tô?
- ·Lịch thi đấu giải futsal Đông Nam Á 2024: Việt Nam chạm trán Thái Lan
- ·Phát huy giá trị văn hoá, danh thơm dòng họ Lưu ở Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- ·Yêu sách kỳ quặc của cô dâu Mỹ bị khách mời mỉa mai
- ·Mát trời làm thịt ba chỉ nướng riềng mẻ
- ·Ôtô cắt ngang cao tốc để đón người
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- ·Một đời văn Nguyễn Huy Thiệp qua tập di cảo ‘Anh hùng còn chi’
- Cuốn sách “Những bài học ngoài trang sách” đã vinh dự nhận được Giải B, Giải Sách Quốc gia lần 2. Đáng nói, cuốn sách được viết bởi một trong những cây bút nhỏ tuổi nhất – Đỗ Nhật Nam.
Cách đây 2 năm, Thái Hà Books xuất bản cuốn “Những bài học ngoài trang sách”. Đây là cuốn sách thứ 7 được viết bởi Đỗ Nhật Nam, lúc ấy là một cậu bé 16 tuổi. Cuốn sách đã tạo nên một “cơn sốt” không nhỏ trong cộng đồng những người yêu thích sách nói chung, những người ái mộ sách của gia đình Đỗ Nhật Nam nói riêng.
Trong cuốn sách, Đỗ Nhật Nam luôn nhìn vào điểm tích cực, vào lòng tốt và thiện lương ở mỗi người. Giờ đây, người ta không còn gọi Đỗ Nhật Nam là “thần đồng” nữa mà đã gọi cậu đã là một “người trẻ tài năng”, nhưng “Những bài học ngoài trang sách” của Đỗ Nhật Nam vẫn luôn nhận được sự yêu mến và trở thành người bạn thân thiết của không ít bậc phụ huynh, không ít em nhỏ.
“Những bài học ngoài trang sách” gồm 28 bài tản văn và thơ được viết theo phong cách tự truyện, cuốn sách ghi lại những cảm xúc, quan sát đầy tinh tế của Đỗ Nhật Nam về những người có ý nghĩa trong cuộc đời mình. Đó là ông bà, cha mẹ – những người thân yêu trong gia đình; là thầy cô, bạn bè – những người đã đến với Đỗ Nhật Nam theo một mối nhân duyên nào đó; là chị biên tập viên đã không quản ngại thời gian, công sức chăm chút cho những cuốn sách của Đỗ Nhật Nam, để cuốn sách nào trước khi đến tay bạn đọc cũng “tươm tất”, chỉn chu; và là cả những người lạ lùng nhưng tốt bụng mà em đã may mắn có cơ hội gặp gỡ nơi đất khách quê người… Tất cả đều mang đến cho Đỗ Nhật Nam những rung cảm nhất định, để cậu luôn thấy mình được yêu thương, và luôn sẵn sàng cho đi yêu thương.
"Người ta nói, càng đi xa ta càng hiểu giá trị của gia đình. Mình thấy đúc kết đó thật đúng. Có những điều khi còn ở nhà thấy quá đỗi bình thường, như bữa cơm mẹ nấu, như quần áo đã giặt rồi và gấp bỏ vào trong tủ, như một buổi cả nhà cùng nhau đi xem phim, dạo chơi… Vậy mà khi xa nhà, mới thấy chúng có “sức mạnh” đến nhường nào.
Bởi lúc còn bên gia đình, hầu hết mỗi người con đều vô tư đón nhận sự chăm lo của ông bà, cha mẹ mà không nhìn thấy những điều ẩn giấu phía sau.
Không biết rằng, phía sau nụ cười và câu hỏi: “Hôm nay con học có vui không?” là một ngày làm việc vất vả bươn chải của bố, là mẹ phải lao vội từ cơ quan đến trường đón con, là bao nhiêu mệt nhọc.
Không biết rằng, phía sau câu nói: “Cháu cứ đi chơi đi, ông bà ở nhà có buồn gì đâu” là nỗi lo đau đáu của ông bà. Đường xe đông đúc ồn ào thế, liệu cháu mình có được an toàn.
Không biết rằng, dù là ông bà, bố mẹ thì họ cũng chỉ là những người bình thường với muôn vàn nỗi lo âu, toan tính chất chồng…
Vì lẽ đó, trong những bài viết của mình về những người thân yêu trong gia đình, mình sẽ cố gắng khắc họa chân dung của mỗi người dưới góc nhìn giản dị và ấm áp. Ở đó là tổng hợp những suy nghĩ và cảm nhận của mình. Mình coi cuộc đời của mỗi người là một trang sách mở. Mình giở mỗi trang sách và “đọc” để thu nhận về mình những yêu thương, những chia sẻ, đồng cảm chân thành.
Khi mình viết những dòng này, nơi mình ở đang là mùa đông lạnh giá. Phố xá lấp lánh trong ánh đèn chào đón Giáng sinh.
Mình đã trải qua ba mùa Giáng sinh ở nước Mỹ xa xôi. Nhưng dẫu được đắm mình trong ánh sáng những ngọn đèn lung linh huyền ảo giữa thành phố New York hoa lệ thì trái tim mình cũng không thể rung động bằng ánh lửa bập bùng từ bếp mẹ chiều cuối năm, từ hoa đào mong manh, từ gió xuân thì thầm mơn man…
Ký ức về những rung động bình dị nơi quê nhà ấy khắc dấu trong lòng mình. Đơn giản vì mình vẫn cảm nhận rất rõ “những bài học ấm áp” từ những người thân yêu trong gia đình
Nên trong tim mình, gia đình mãi tròn đầy…", Đỗ Nhật Nam viết.
Bố của Đỗ Nhật Nam chia sẻ, lòng bừng lên như nắng mới thêu khi nhận được tin cuốn tản văn “Những bài học ngoài trang sách” của con trai đạt giải B giải thưởng sách quốc gia năm 2019. “Với việc nhận được giải thưởng này, cuốn sách đã cho thấy “bút lực” tiềm ẩn trong trái tim mỗi đứa trẻ. Đỗ Nhật Nam cùng 7 cuốn sách của mình đã mạnh mẽ khẳng định rằng: Lứa tuổi nào cũng có thể viết sách, cũng có thể bộc bạch suy nghĩ, tình cảm của mình qua chữ viết và sẻ chia những suy nghĩ, tình cảm đó với những người xung quanh. Người 30 tuổi sẽ viết sách theo trải nghiệm của những người đã đi qua 1/3 cuộc đời. Người 50 tuổi sẽ viết sách theo trải nghiệm của những người đã đi qua không ít dâu bể, kinh qua không ít sóng gió. Và người lên mười hay 18, đôi mươi sẽ viết sách theo những trải nghiệm đã có ở đúng lứa tuổi của mình. Không có định tính “non nớt” hay “già đời”, viết sách nên được hiểu đơn giản là bày tỏ mọi thứ bằng lòng chân thành”, TS. Nguyễn Mạnh Hùng – CEO Thái Hà Books chia sẻ.
“Những bài học ngoài trang sách” phác hoạ chân dung những người đã cùng con vượt chặng đường gian khó những ngày tháng đầu con du học bên nước Mỹ xa xôi hoặc những người đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tuổi thơ con.
Đọc lại từng trang sách ấm nóng, mình vẫn thấy bất ngờ về cách con nhìn nhận và đánh giá con người và sự việc. Cái cách nhìn nhận tuy còn những nét ngây thơ, trong sáng nhưng luôn ẩn tàng sự hài hước, dí dỏm mà không kém phần sâu sắc. Điều tuyệt vời nhất là con luôn nhìn vào điểm tích cực, vào lòng tốt và thiện lương ở mỗi người”, ông Đỗ Xuân Thảo – bố của Đỗ Nhật Nam chia sẻ.
Tình Lê
'Hùng Binh': Thời oanh liệt của cha ông trong việc giữ gìn quần đảo Hoàng Sa
"Hùng binh" - cuốn sách của tác giả Đặng Ngọc Hưng vừa đạt giải B Sách Quốc gia lần thứ 2 là tác phẩm dầy dặn trên 500 trang, dựng lại một thời oanh liệt của cha ông trong việc giữ gìn quần đảo Hoàng Sa.
" alt="Bút lực tiềm ẩn trong trái tim thần đồng Đỗ Nhật Nam" /> Tự hào về những thành tựu của tổ tiên, con cháu họ Lưu hội tụ, cùng chung sức đồng lòng tạo nên tinh thần đoàn kết dòng họ. Hội đồng Lưu tộc Việt Nam cũng vì thế mà ra đời.
Qua 10 năm hoạt động, Lưu tộc Việt Nam đã kết nối được hơn 500 chi họ Lưu ở khắp các tỉnh, thành; giúp nhiều bà con “vấn tổ tìm tông” tìm về cội nguồn; xây dựng một đội ngũ nhân sự nhiệt huyết vì dòng họ với nhiều hoạt động khoa học, thiết thực, hiệu quả.
Các chi họ Lưu trong cả nước tích cực ủng hộ, tham gia tổ chức nhiều hoạt động thiết thực giúp bồi đắp lẽ sống, tình yêu quê hương, đất nước. Công tác khuyến học, khuyến tài, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt được quan tâm.
Nỗ lực góp sức mang lại lợi ích cho xã hội
Ngày 14/5, tại Hà Nội, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam đã tổ chức Đại hội đại biểu Lưu tộc Việt Nam lần thứ III (nhiệm kỳ 2023 - 2028).
Nhân dịp này, nhiều hoạt động đã được tổ chức như: Kỷ niệm 10 năm thành lập Lưu tộc Việt Nam (2013-2023); tôn vinh, tưởng niệm Thái sư Lưu Cơ - một trong tứ trụ đã phò tá Đinh Bộ Lĩnh bình định 12 sứ quân; tọa đàm lấy ý kiến xin đặt tên đường phố, trường học Lưu Cơ ở Hà Nội và một số tỉnh, thành phố; có hình thức vinh danh Thái sư Lưu Cơ tại Hoàng thành Thăng Long...
Đại hội Lưu tộc lần thứ III xác định rõ mục tiêu cơ bản: Tiếp tục “hướng về cội nguồn”, "kiến tạo tương lai" một cách toàn diện, nhằm củng cố và phát triển khối đại đoàn kết họ Lưu Việt Nam, làm cho Lưu tộc ngày càng vững mạnh.
Hội đồng Lưu tộc Việt Nam hướng tới nghiên cứu khả năng xây dựng tổ chức hướng hoạt động phù hợp với Hiến pháp và pháp luật. Tổ chức dòng họ không chỉ hướng tới tập hợp và đoàn kết người cùng họ, mà còn mang lại nhiều lợi ích “kép” cho đời sống xã hội.
Ngọc Thạch
" alt="Phát huy giá trị văn hoá, danh thơm dòng họ Lưu ở Việt Nam " />- Tôi đã gắn bó được 10 năm với Cục Thông tin cơ sở và công tác ở Bộ TT&TT đến nay đã được 15 năm".
Hiện người phụ nữ này đang làm việc tại Phòng Truyền thanh - Truyền hình, chịu trách nhiệm quản lý hệ thống đài truyền thanh tuyến xã, một nhiệm vụ thách thức nhưng đầy ý nghĩa.
Mạng lưới truyền thông hiếm có, khó tìm
Cục Thông tin cơ sở được thành lập dựa trên việc tổ chức lại Vụ Thông tin cơ sở theo quyết định 689/QĐ-BTTTT ngày 10/5/2017 của Bộ trưởng Bộ TT&TT. Đây là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thông tin cơ sở, với 8 loại hình thông tin thiết yếu được truyền tải trực tiếp tới người dân. Trong đó, đài truyền thanh cấp xã, bản tin công cộng và tuyên truyền trực tiếp qua đội ngũ tuyên truyền viên cơ sở là 3 loại hình thông tin Cục trực tiếp quản lý.
Chia sẻ với VietNamNet, chị Phương cho biết, hoạt động thông tin cơ sở, trong đó có các đài truyền thanh cấp xã là mô hình truyền thông đặc sắc, riêng có của Việt Nam.
Trên thế giới, một số quốc gia có hoạt động phát thanh cộng đồng như tại Indonesia, Philippines, Australia,… được tổ chức và vận hành bởi chính người dân địa phương. Còn tại Việt Nam, đài truyền thanh cấp xã là phương tiện thông tin, tuyên truyền do UBND cấp xã trực tiếp quản lý.
Hoạt động của đài truyền thanh cấp xã đã góp phần bảo đảm quyền được tiếp cận thông tin thiết yếu cho người dân, đặc biệt là những người ở các vùng nông thôn, vùng cao, biên giới, hải đảo, những nơi có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn. Điều này đã góp phần vào việc tạo sự đồng thuận của người dân đối với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Hoạt động truyền thông cơ sở cũng góp phần tạo lập môi trường sống tốt đẹp qua việc thông tin về các tấm gương tiêu biểu, gần gũi ở chính địa phương, giúp người dân hiểu và có biện pháp phòng tránh các hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
Truyền thanh cơ sở đã khẳng định được vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền thông tin thiết yếu, đặc biệt trong bối cảnh khi cả nước gồng mình chống chọi với đại dịch Covid-19.
Công tác tại Cục từ khi đơn vị mới thành lập, sau 10 năm làm việc, chị Phương đã chứng kiến và tham gia đóng góp vào nhiều thay đổi quan trọng trong lĩnh vực thông tin cơ sở.
Thông tin cơ sở là một lĩnh vực quản lý mới, do vậy, những người làm công tác thông tin cơ sở như chị Phương cũng không thể tránh khỏi những khó khăn bước đầu. Nhưng khó khăn đó không làm giảm đi lòng nhiệt huyết của những người làm công tác thông tin cơ sở.
Đau đáu với công việc của mình, từ kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác, chị Phương đã tham mưu lãnh đạo Cục xây dựng báo cáo chuyên đề, đề xuất, kiến nghị xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực thông tin cơ sở. Kết quả nghiên cứu của báo cáo là cơ sở để từ đó, Cục đề xuất bổ sung, xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật liên quan.
Kết quả là giữa năm nay, Nghị định 49/2024/NĐ-CP (Nghị định 49) quy định về hoạt động thông tin cơ sở đã được Chính phủ ban hành. Có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, Nghị định 49 đã tạo cơ sở pháp lý, mở rộng không gian phát triển, đồng thời khẳng định tính chính danh của lực lượng làm công tác thông tin cơ sở.
"Việc ra đời của Nghị định 49 rất quan trọng, bởi từ trước đến nay, Việt Nam chưa có văn bản quản lý nào đối với lĩnh vực thông tin cơ sở", chị Phương tâm sự, ánh mắt lấp lánh niềm tự hào.
Góp sức nhỏ bé cho những điều đặc biệt
Mặc dù công việc đầy thách thức, chị Phương luôn tìm thấy niềm vui và ý nghĩa trong những điều mình làm. Với ánh mắt sáng ngời, chị kể về những kỷ niệm đáng nhớ trong quá trình làm công tác thông tin cơ sở.
"Năm 2019, thấy được những khó khăn, hạn chế của công nghệ phát thanh từ thực tiễn công tác, tôi đã chủ trì đề tài khoa học cấp Bộ về “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động truyền thanh cơ sở”. Đề tài đã đưa ra những giải pháp ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động truyền thanh cơ sở, ứng dụng CNTT – Viễn thông”.
Đề tài đã được Hội đồng nghiệm thu thông qua và được Bộ Khoa học & Công nghệ cấp giấy chứng nhận. Trên cơ sở kết quả của đề tài, một số doanh nghiệp như MobiFone, Viettel Solutions, Newtatco, Công ty đầu tư công nghệ Giang Phong, Tematex, Công ty đầu tư phát triển Việt Hưng đã phối hợp cùng Cục và các địa phương triển khai thí điểm.
“Tính đến 30/3/2024, 63 tỉnh, thành phố trên cả nước đã thiết lập xây dựng 2.368 đài truyền thanh ứng dụng CNTT – Viễn thông do các doanh nghiệp trong nước chế tạo, lắp đặt”, chị kể lại với niềm tự hào khó giấu.
Để đảm bảo công việc được thực hiện tốt nhất, người phụ nữ này luôn đặt mục tiêu và kết quả công việc lên hàng đầu. "Cần xem mình đóng góp được gì cho công việc, việc mình đang làm tạo ra giá trị gì, từ đó cố gắng để làm tốt nhất trong khả năng, đúng nguyên tắc, đúng quy định, trước khi nghĩ tới lợi ích cá nhân" chị Phương chia sẻ nguyên tắc làm việc sau nhiều năm đúc rút.
Giữ cho mình một tinh thần lạc quan, cân bằng giữa công việc và cuộc sống, chị vẫn đảm bảo việc có thời gian cho bản thân, vẫn tập luyện thể thao, tham gia gặp gỡ bạn bè. Việc cân đối giữa công việc và cuộc sống chính là bí quyết giúp người phụ nữ này giữ được tinh thần làm việc hăng say, hiệu quả.
Nhìn lại hành trình đã qua, chị Phương luôn tự hào về những gì mình đã làm được, đồng thời luôn ở tâm thế sẵn sàng đối mặt với những thử thách mới. Bởi với chị, công việc không chỉ là trách nhiệm mà còn là tình yêu, niềm đam mê và lý tưởng sống.
Với sự nỗ lực không ngừng, những cán bộ mẫn cán như chị Nguyễn Thị Lan Phương đã và đang góp phần nhỏ bé của mình trong việc phát triển, nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin cơ sở tại Việt Nam, mang lại thông tin thiết yếu, hữu ích cho người dân, đặc biệt ở những vùng còn gặp nhiều khó khăn.
'Đội đặc nhiệm' ngày đêm thiết lập điểm cầu trực tuyến cho nguyên thủNhân viên Cục Bưu điện Trung ương là những “chiến sĩ” ngày đêm phục vụ việc liên lạc của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Công việc của họ là đảm bảo các chỉ đạo từ trung ương luôn thông suốt đến địa phương." alt="Nữ 'chiến sĩ' của mạng lưới truyền thông siêu đặc biệt" /> - Sáng 25/8 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam - Họa sĩ Bùi Trang Chước.
Ông Nguyễn Anh Minh, Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho biết, triển lãm Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam - Họa sĩ Bùi Trang Chước giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về sự ra đời của Quốc huy Việt Nam và bản gốc những phác thảo mẫu vẽ Quốc huy của họa sĩ Bùi Trang Chước do gia đình cố hoạ sĩ gửi bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III.
Triển lãm giúp công chúng có điều kiện hiểu rõ hơn những mẫu phác thảo Quốc huy Việt Nam. Càng ý nghĩa hơn, khi hoạt động này được tổ chức vào dịp kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9.
Các bản phác thảo Quốc huy đều là những tác phẩm nghệ thuật đặc biệt. Phát biểu khai mạc triển lãm, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước Đặng Thanh Tùng khẳng định đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, minh chứng về quá trình tôn vinh biểu tượng nhà nước - Quốc huy Việt Nam. Đây cũng là sự ghi nhận, tôn vinh đóng góp to lớn của họa sĩ Bùi Trang Chước nói riêng và giới nghệ sĩ mỹ thuật nói chung trong sáng tác các biểu tượng của quốc gia, dân tộc.
Các bản phác thảo Quốc huy đều là những tác phẩm nghệ thuật đặc biệt, độc đáo cả về đề tài, nội dung, hình thức, là minh chứng về quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc của họa sĩ Bùi Trang Chước. Thông qua triển lãm, ban tổ chức mong muốn công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ có thêm hiểu biết về ý nghĩa của Quốc huy Việt Nam, từ đó bồi đắp thêm lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Triển lãm mở cửa đón khách tham quan hết ngày 6/9.
Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, bộ máy nhà nước được hình thành và dần hoàn thiện. Bước sang những năm 1950, một số quốc gia trên thế giới chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Khi đó, để tiếp tục củng cố, thiết lập và mở rộng quan hệ với các nước, đồng thời khẳng định chủ quyền dân tộc thông qua hoạt động ngoại giao, Bộ Ngoại giao có Công văn gửi Ban Thường trực Quốc hội đề nghị làm Quốc huy, Quốc ấn. Cuộc thi sáng tác mẫu Quốc huy đã được phát động năm 1951, thu hút sự tham gia của đông đảo họa sĩ cả nước.
Một vài hình ảnh trong triển lãm:
Những bản vẽ màu với hình ảnh mặt trời mọc toả những tia nắng vàng, ngôi sao vàng 5 cánh và lá Quốc kỳ; dải lụa đỏ uốn quanh những bông lúa chín vàng; cái đe thể hiện nền công nghiệp. Những bản vẽ màu với hình ảnh ngôi sao vàng 5 cánh; Tháp Rùa trên Hồ Gươm, Hà Nội; Dải lụa đỏ uốn quanh những bông lúa chín vàng; cái đe thể hiện nền công nghiệp. Bản vẽ chì và những bản vẽ màu với dòng chữ Quốc hiệu nước "Việt Nam Dân chủ Cộng hoà"; Ngôi sao 5 cánh; Cửa đền Quang Trung, cây cổ thụ phía sau Đền toả tán rộng, những bông lúa, bánh xe thể hiện nền công nghiệp. Bản vẽ chì có tên nước Việt Nam trên dải lụa, ngôi sao 5 cánh, bánh xe thể hiện nền công nghiệp, dải lụa mềm uốn quanh những bông lúa. Họa sĩ Bùi Trang Chước (1915-1992), tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương (khóa 1936-1941), là người Việt Nam vẽ tem bưu chính đầu tiên ở Đông Dương. Năm 1953, ông được biệt phái sang làm nhiệm vụ sáng tạo mẫu bằng khen, huân chương, huy chương cho Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tham gia cuộc thi sáng tác mẫu Quốc huy.
Bằng tài năng và lao động miệt mài, nghiêm túc, họa sĩ Bùi Trang Chước đã có hành trình sáng tạo mẫu Quốc huy Việt Namg với 112 bản vẽ nghiên cứu, phác thảo và chi tiết. Trong đó, 15 bản phác thảo mẫu Quốc huy nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của họa sĩ Bùi Trang Chước được Ban Mỹ thuật, Ngành Văn nghệ Trung ương chọn gửi Bộ Tuyên truyền để trình Thủ tướng Chính phủ tháng vào tháng 10/1954.
Tình Lê
Triển lãm các mẫu phác thảo Quốc huy Việt Nam
Triển lãm giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về sự ra đời của Quốc huy Việt Nam.
" alt="Giới thiệu gần 200 tài liệu về sự ra đời của Quốc huy Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- ·Điều bất ngờ về bó hoa cô dâu Meghan cầm trong đám cưới với hoàng tử Harry
- ·Cồng kềnh 'nhận diện chuyển tiền'
- ·Buổi sáng định mệnh của người phụ nữ cứu 34 người chìm đò
- ·Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- ·Video bom FAB
- ·Ca sĩ Đan Trường xin lỗi vụ hát 'Từng yêu' không xin phép
- ·Vô tình trúng số khủng sau khi được đồng nghiệp rủ mua chung
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- ·Chuyện 'nhặt vợ' bên hồ Gươm của người đàn ông quê Hải Dương