Thể thao

Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-04 01:16:19 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 06:57 Kèo phạt góc lịch u23lịch u23、、

èogócBrisbaneRoarvsWesternSydneyhngàlịch u23   Phạm Xuân Hải - 31/01/2025 06:57  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo hãng tin RT, thượng nghị sĩ Elena Mizulina cho rằng yoga có thể khiến các tù nhân trở thành người đồng tính và dẫn tới bạo loạn.

{keywords}
Một lớp học yoga ở Nga. (Ảnh: Sputnik)

Trong một dự án thí điểm năm 2018, các lớp học yoga đã được đưa vào một số cơ sở giam giữ trước xét xử ở thủ đô Moscow. Dự án được các quan chức trại giam ca ngợi là rất thành công.

Tuy nhiên, Elena Mizulina - một nhân vật gây nhiều tranh cãi trên chính trường Nga - lại gửi đơn phàn nàn lên Văn phòng Tổng công tố, yêu cầu mở cuộc điều tra chính thức về ích lợi của yoga đối với tù nhân.

Theo nhật báo Moskovsky Komsomolets, trong đơn than phiền, Elena Mizulina trích dẫn ý kiến của một chuyên gia rằng một số bài tập yoga có thể "dẫn đến tình trạng ham muốn không kiểm soát được và hệ quả là các mối quan hệ đồng tính luyến ái giữa các tù nhân".

Moskovsky Komsomolets cho biết thêm, họ có được tin tức kể trên từ một nguồn trong Văn phòng Tổng công tố, và người này cảm thấy xấu hổ khi các công tố viên phải hành động theo "khiếu nại quái đản".

Sau những tranh cãi về ý kiến của bà Mizulina, FSIN - cơ quan giáo dục cải tạo Nga – tuyên bố sẽ dành cho các lớp học yoga một vị trí trong các nhà tù.

"Chúng tôi nghiên cứu thấy những người luyện tập yoga ít than phiền về sức khỏe hơn. Hiệu quả của nó rất tích cực", Phó giám đốc FSIN Valery Maksimenko nhấn mạnh trong một cuộc phỏng vấn trên đài Govorit Moskva. Ông cho biết, dự án thí điểm đã được triển khai ở hai cơ sở và sẽ sớm được mở rộng sang các trại giam khác.

"Mọi người trên thế giới tập yoga và không hề có tác hại. Nó sẽ không khiến ai trở thành đồng tính", quan chức kể trên khẳng định. "Mà kể cả có như thế thì đây là một đất nước tự do, nơi mọi người có quyền chọn đường đi cho mình. Chúng tôi không hình sự hóa đồng tính luyến ái".

Thanh Hảo

" alt="Nữ nghị sĩ Nga ý kiến: Yoga trong tù gây đồng tính" width="90" height="59"/>

Nữ nghị sĩ Nga ý kiến: Yoga trong tù gây đồng tính

Hiện trường vụ việc đau lòng. Ảnh minh họa

Chiều 10/2, người dân phát hiện một nạn nhân trong tình trạng đã tử vong tại một dòng suối thuộc xóm Chiềng Châu.

Nạn nhân được xác định là em D.Q.M. (17 tuổi, trú xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội), đang là học sinh lớp 11 trường THPT L.T.T.

Chia sẻ với VietNamNet, công an huyện Mai Châu (Hòa Bình) cho biết, nam học sinh này chết đuối khi đang tắm suối.

Đây là học sinh của trường L.T.T (huyện Gia Lâm) đi học ngoại khóa ngày 10/2. Cả trường có 15 lớp với 602 học sinh tham dự buổi ngoại khóa.

Sau khi đến Bản Lác vào buổi trưa, các cô giáo đưa học sinh về nhà nghỉ để nghỉ ngơi.

Tuy nhiên, có 15 học sinh trốn đi tắm ở suối Mùn (xóm Chiềng Châu). Trong lúc tắm, có học sinh không biết bơi và xảy ra sự việc. Học sinh cùng tham gia tắm phát hiện và gọi người cứu nhưng đã quá muộn.

2h sáng ngày 11/2 công an huyện Mai Châu đã bàn giao nạn nhân cho gia đình đưa về mai táng.

Dòng suối tại nơi phát hiện thi thể nam thanh niên rất sâu và đã có biển cảnh báo.

VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vụ việc.

Nam sinh lớp 11 Hà Nội tử vong khi đi dã ngoại, nhà trường báo cáo gì?

Nam sinh lớp 11 Hà Nội tử vong khi đi dã ngoại, nhà trường báo cáo gì?

Theo báo cáo của trường THPT Lý Thánh Tông (Hà Nội), từ lúc phát hiện em D.Q.M chới với và chuẩn bị chìm đến khi được cứu đưa lên bờ là khoảng từ 5 đến 7 phút." alt="Nam sinh Hà Nội tử vong khi đi ngoại khóa ở Hòa Bình: Sở GD" width="90" height="59"/>

Nam sinh Hà Nội tử vong khi đi ngoại khóa ở Hòa Bình: Sở GD

canh bao lua dao tuan 3 1.jpg

Cục An toàn thông tin đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ. Người dân cần tìm hiểu kỹ về đối tượng gọi đến, yêu cầu họ cung cấp đầy đủ thông tin về họ tên, chức vụ, đơn vị công tác, địa chỉ, số điện thoại (nếu bên tặng thưởng là cá nhân); tên công ty, địa chỉ cụ thể, số điện thoại, mã số thuế, giấy phép đăng ký kinh doanh (nếu bên tặng thưởng là doanh nghiệp) để tìm hiểu, tra cứu xác minh đối tượng từ nhiều nguồn khác nhau. Liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền như Sở Công Thương hoặc Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) để được giải đáp và hỗ trợ kịp thời về chương trình khuyến mãi, trao thưởng.

Chiếm đoạt hơn 7 tỷ đồng với chiêu lừa bán hàng qua mạng

Công an TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đã tạm giữ hình sự T.Q.V (trú tại Đắk Nông) để điều tra hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” thông qua bán nội thất, gia dụng qua mạng. Đối tượng T.Q.V lên mạng liên hệ với một người không rõ nhân thân lai lịch có tên "Nhi Xinh" để cấu kết lập tài khoản nhận tiền của các nạn nhân, với thỏa thuận mỗi khi đối tượng lừa được nạn nhân chuyển tiền vào số tài khoản của "Nhi Xinh" thì “Nhi Xinh” sẽ được hưởng 10% số tiền lừa đảo.

canh bao lua dao tuan 3 2.jpg

T.Q.V cũng đã mua các tài khoản mạng xã hội, đăng tải thông tin rao bán các đồ nội thất, gia dụng lên các hội nhóm. Khi có người nhắn tin hỏi mua, đối tượng yêu cầu khách chuyển tiền đặt cọc đến các tài khoản của "Nhi Xinh". Sau khi nhận được tiền của nạn nhân, T.Q.V chặn liên lạc, chiếm đoạt tiền, sử dụng vào việc đánh bạc trên mạng. Với thủ đoạn trên, từ đầu năm 2023 đến trước khi bị tạm giữ, T.Q.V đã lừa hơn 400 người và chiếm đoạt tổng số tiền hơn 7 tỷ đồng.

Qua tình huống lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân tỉnh táo khi thực hiện giao dịch mua bán trực tuyến. Người dân cần kiểm tra và tìm hiểu kỹ thông tin về người bán; chỉ thực hiện giao dịch khi đã xác nhận được mức độ uy tín và đảm bảo rằng người bán có đủ thông tin chi tiết về sản phẩm, hình ảnh chất lượng và mô tả chính xác. Đồng thời, nhận định từ các đánh giá của người mua khác về chất lượng sản phẩm. Không chuyển tiền, thanh toán dưới mọi hình thức khi chưa xác định được uy tín của người bán và chất lượng của sản phẩm.

Cảnh báo hình thức lừa đảo mạo danh lãnh đạo Sở TT&TT

Sở TT&TT tỉnh Sóc Trăng đã phát cảnh báo về việc một số đối tượng mạo danh lãnh đạo Sở và lãnh đạo Công an tỉnh để lừa đảo. Cụ thể, các đối tượng mạo danh gọi đến các thuê bao điện thoại, yêu cầu chủ thuê bao phối hợp, chuyển tiền để xử lý vụ việc thông tin cá nhân của người dùng đó đang bị sử dụng để thiết lập các tài khoản mạng xã hội đăng phát thông tin chống phá Đảng, Nhà nước, hoặc có liên quan đến đường dây mua bán ma túy mà cơ quan công an đang điều tra.

canh bao lua dao tuan 3 3.jpg

Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân tuyệt đối cảnh giác khi nhận được những cuộc gọi như trên; tuyệt đối không làm theo yêu cầu của các đối tượng nghi vấn là mạo danh. Sở TT&TT và Công an tỉnh là những cơ quan nhà nước, trường hợp có mời làm việc đều phát hành văn bản chính thức hoặc đến tận nhà nơi cư trú để mời. Trường hợp nhận được cuộc gọi nghi ngờ mạo danh, người dân có thể ghi âm cuộc gọi, lưu lại số điện thoại và thông báo kịp thời cho cơ quan công an nơi gần nhất.

Dụ tham gia ‘Tuyển mẫu ảnh thời trang quý bà’ để lừa đảo

Gần đây, thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua việc mời tham gia các hoạt động được các đối tượng mở rộng nhắm tới các ‘quý bà’, thay vì tập trung vào trẻ em như tuyển mẫu nhí, tham gia trại hè như thời gian trước. Các đối tượng lập fanpage trên mạng xã hội và đăng tải các thông tin tuyển mẫu ảnh thời trang quý bà. Khi có nạn nhân liên hệ, các đối tượng sẽ cung cấp số điện thoại, kết bạn Zalo và thông tin cá nhân để đăng ký. Sau khi đăng ký thành công, các nạn nhân sẽ được tham gia vào các hoạt động nhóm và yêu cầu chọn các sản phẩm như váy, túi xách, nước hoa, đồng hồ… với số tiền khác nhau. Một nạn nhân của chiêu trò này là bà Q sống tại Hà Nội đã bị lừa hơn nửa tỷ đồng.

canh bao lua dao tuan 3 4.jpg

Để phòng tránh ‘sập bẫy’ lừa đảo, người dân được khuyến cáo tìm hiểu kỹ các thông tin về các chương trình, hoạt động trên mạng; tuyệt đối không tham gia các hội thi, lễ hội quảng bá trên mạng khi chưa trực tiếp xác minh, kiểm tra thông tin ngoài đời thực; không chuyển tiền theo yêu cầu lừa đảo.

Lừa đảo xin việc vẫn nở rộ trên mạng

Với chiêu trò tự giới thiệu quen thân với nhiều doanh nghiệp và có thể xin việc cho người khác với mức thu nhập ổn định từ 10 triệu đến 30 triệu đồng, đối tượng N.T.T sống tại Thanh Hóa đã lừa chiếm đoạt gần 2 tỷ đồng của hơn 200 người. Cụ thể, đối tượng yêu cầu các nạn nhân đặt cọc từ 5-3 triệu đồng thì mới được nhận vào công ty làm việc, tiền cọc sẽ được công ty hoàn lại sau một thời gian đi làm. Nhiều người đã chuyển tiền đặt cọc và bị đối tượng chiếm đoạt.

canh bao lua dao tuan 3 5.jpg

Cảnh báo về lừa đảo xin việc đã nhiều lần được các cơ quan chức năng đưa ra, song đến nay vẫn có nhiều người lao động bị lừa chiếm đoạt tài sản. Cục An toàn thông tin đề nghị người dân cẩn trọng với các lời giới thiệu việc làm trên mạng; cần tìm hiểu kĩ về người giới thiệu và chính sách của công ty mà đối tượng đề cập; tuyệt đối không đặt cọc cho các đối tượng dưới bất cứ hình thức nào khi chưa nắm bắt rõ ràng thông tin và mức độ uy tín.

Chiếm đoạt gần 2 tỷ đồng với chiêu lừa kêu gọi từ thiện trên mạng

Lợi dụng lòng tin của người khác, một nhóm đối tượng tại Bạc Liêu kêu gọi giúp đỡ những trường hợp khó khăn. Sau một năm, nhóm này đã thu lợi bất chính gần 2 tỷ đồng. Theo hồ sơ của cơ quan Công an, từ khoảng năm 2022, nhóm đối tượng này tham gia nhiều hội, nhóm trên không gian mạng, nhất là các hội, nhóm thiện nguyện. Các đối tượng lấy thông tin từ các hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật đã đăng trên báo chí rồi đăng lại trên các hội, nhóm kêu gọi giúp đỡ.

canh bao lua dao tuan 3 6.jpg

Trước tình trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến người người dân nên tìm hiểu kỹ về các hoạt động từ thiện và hỗ trợ trên mạng xã hội. Để lòng tốt được trao gửi đúng chỗ, những người có tấm lòng thiện nguyện nên lựa chọn các quỹ, chương trình từ thiện do Nhà nước, đoàn thể, quỹ xã hội, quỹ từ thiện được cơ quan có thẩm quyền cấp phép đứng ra tổ chức.

Lừa đảo cài đặt app giả mạo dịch vụ công

Trong tháng 1/2024, Công an Hà Nội đã tiếp nhận đơn trình báo của 6 người dân bị lừa cài đặt dịch vụ công giả mạo và bị chiếm đoạt gần 20,6 tỉ đồng. Trong đó, người bị chiếm đoạt nhiều nhất 15,3 tỷ đồng và người bị chiếm đoạt ít nhất là 252 triệu đồng. Các đối tượng thường nhằm vào người cao tuổi, ít am hiểu về công nghệ để thực hiện hành vi lừa đảo.

canh bao lua dao tuan 3 7.jpg

Đây là chiêu lừa không mới, từng được các cơ quan, doanh nghiệp làm an toàn thông tin cảnh báo. Thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo là tạo ra những ứng dụng có giao diện giống với ứng dụng Cổng dịch vụ công; sau đó, giả danh là công an phường/quận để thông báo, hướng dẫn người dân cập nhật thông tin qua mạng. Khi cài đặt ứng dụng giả mạo có mã độc vào điện thoại, người dùng sẽ bị đối tượng lừa đảo lấy cắp mật khẩu đăng nhập tài khoản ngân hàng và mã OTP giao dịch và bị chiếm đoạt tiền trong tài khoản.

Trước tình trạng nhiều người dân vẫn mắc bẫy lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác trước các cuộc gọi và tin nhắn lạ có liên quan đến cán bộ của cơ quan chức năng có thẩm quyền; không cung cấp thông tin cá nhân và không làm theo các yêu cầu qua điện thoại.; không truy cập vào các đường link nhận được qua tin nhắn; cảnh giác với các yêu cầu cài đặt phần mềm.

" alt="Mạo danh lãnh đạo Sở TT&TT, Công an tỉnh để lừa chiếm đoạt tài sản" width="90" height="59"/>

Mạo danh lãnh đạo Sở TT&TT, Công an tỉnh để lừa chiếm đoạt tài sản