TheàDIRhợptácpháttriểncôngnghệAIBlockchaintronglĩnhvựcchứngkhoábóng đá trực tuyếno đó, dựa trên thế bóng đá trực tuyếnbóng đá trực tuyến、、
TheàDIRhợptácpháttriểncôngnghệAIBlockchaintronglĩnhvựcchứngkhoábóng đá trực tuyếno đó, dựa trên thế mạnh riêng, hai bên sẽ cùng hợp tác nghiên cứu, phát triển và cung cấp các giải pháp, dịch vụ có giá trị gia tăng cao dựa trên 04 công nghệ gồm: trí tuệ nhân tạo (AI), tự động hóa quy trình dựa trên trí tuệ nhân tạo (RPA), nhận diện hình ảnh và phân tích dữ liệu theo thời gian thực và Blockchain.
Cụ thể là trong mảng công nghệ AI, hai bên sẽ cùng nghiên cứu phát triển dịch vụ chatbot cho các tập đoàn Nhật Bản. FPT sẽ cung cấp hạ tầng công nghệ dịch vụ chatbot và DIR sẽ cử các chuyên gia công nghệ sang Việt Nam hỗ trợ phát triển các công cụ và quy trình cho dịch vụ chatbot sử dụng ngôn ngữ tiếng Nhật. Hiện dịch vụ chatbot của FPT đang hỗ trợ hai ngôn ngữ là tiếng Việt và tiếng Anh.
Trong mảng công nghệ RPA (công nghệ tự động hóa quy trình dựa trên trí tuệ nhân tạo), hai bên sẽ cùng nghiên cứu phát triển các hệ thống tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo và hỗ trợ đa giao diện đáp ứng linh hoạt nhu cầu của khách hàng.
Hai bên cũng sẽ cùng hợp tác để ứng dụng công nghệ nhận diện hình ảnh và phân tích dữ liệu theo thời gian thực đã được FPT thử nghiệm thành công trong lĩnh vực xe tự hành để đưa ra một số ứng dụng mới trong lĩnh vực tài chính.
Phát biểu tại sự kiện này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, Chính phủ Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0, thể hiện rõ trong chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 4/5/2017. Theo đó, Việt Nam sẽ tập trung thúc đẩy phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu Internet kết nối vạn vật trong thời gian sớm nhất; ưu tiên, chú trọng phát triển nhân lực công nghệ thông tin, đặc biệt là nhân lực công nghệ cao; xây dựng các thể chế, chính sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp CNTT trong và ngoài nước.
Nguyễn Hoàng Ngọc Bích - Sinh viên chương trình BTEC, Đại học Hoa Sen
- Ngoài tiếng Anh, thí sinh cần đáp ứng yêu cầu gì để theo học chương trình BTEC?
Hình thức tuyển sinh của chương trình BTEC là xét tuyển dựa trên hồ sơ đăng ký dự tuyển, thí sinh chỉ cần đáp ứng yêu cầu đã tốt nghiệp THPT, không phân biệt năm tốt nghiệp. Với hình thức này, cơ hội trúng tuyển của thí sinh là rất cao.
“Thực học - Thực làm” theo chuẩn quốc tế
- Điểm khác biệt của chương trình BTEC so với các chương trình đào tạo về kinh doanh hiện hành là gì?
Thứ nhất, chúng tôi áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến, lấy SV là trung tâm. Giảng viên chỉ là người theo dõi, định hướng nhằm hỗ trợ SV trong việc rèn luyện tư duy nghiên cứu khoa học, kỹ năng giải quyết vấn đề, xử lý tình huống công việc cụ thể.
Thứ hai, BTEC không đánh giá năng lực thông qua bài kiểm tra. SV được tham gia nhiều hơn các dự án tại doanh nghiệp và sử dụng kết quả trong quá trình làm dự án thực tế hoặc bài báo cáo cuối kỳ để đánh giá năng lực học tập.
Thứ ba, nội dung đào tạo được cập nhật thường xuyên theo nhu cầu của doanh nghiệp và thống nhất theo quy định của Edexcel; được kiểm định chặt chẽ bởi Edexcel nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo theo chuẩn quốc tế.
- Các chương trình liên kết quốc tế được xem là hình thức du học tại chỗ, vậy nhà trường đáp ứng “chuẩn quốc tế” như thế nào cho chương trình BTEC?
Về cơ sở vật chất, SV chương trình BTEC được học tập tại cơ sở số 8 Nguyễn Văn Tráng, Quận 1, TPHCM. Đây là tòa nhà hiện đại với nhiều tiện ích như: thư viện Lê Quý Đôn, phòng học chức năng, phòng hội thảo, phòng tự học, wifi tốc độ cao,.. đảm bảo các yêu cầu cho một chương trình hợp tác quốc tế chất lượng cao.
Về đội ngũ giảng viên, được tuyển chọn khắt khe theo các tiêu chí về bằng cấp, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế, năng lực ngoại ngữ, là những giảng viên quốc tế được giới thiệu bởi tổ chức Pearson Edexcel và các giảng viên người Việt đã từng học tập, làm việc tại các quốc gia có nền giáo dục phát triển như Anh, Úc, Mỹ, Singapore.
Về môi trường Anh ngữ, SV chương trình BTEC phải sử dụng tiếng Anh trên lớp và được khuyến khích sử dụng ngoại ngữ mọi lúc mọi nơi để tăng cường kỹ năng giao tiếp. Thường xuyên có các SV người nước ngoài đến tham gia học chung theo các chương trình trao đổi SV quốc tế.
- Cơ hội việc làm của sinh viên theo học chương trình BTEC ra sao, thưa cô?
SV BTEC nói riêng và SV ĐH Hoa Sen nói chung được đào tạo để hướng đến tiêu chí tự tin hội nhập vào môi trường làm việc toàn cầu.
SV được học bằng tiếng Anh để dễ dàng làm việc cho các công ty ở bất cứ quốc gia nào và chúng tôi cũng hướng đến việc SV tự khởi nghiệp hoặc làm việc cho doanh nghiệp địa phương để mang thương hiệu Việt ra thị trường quốc tế.
Trên thực tế, SV tốt nghiệp chương trình BTEC lại ưa chuộng làm việc tại các công ty nước ngoài đặt tại Việt Nam. Số lượng này chiếm đa số trong tỷ lệ 85% SV tốt nghiệp chương trình BTEC tại ĐH Hoa Sen có việc làm ngay (khảo sát đợt tháng 6/2016).
Ngoài ra, với bằng cấp được công nhận tại hơn 100 quốc gia, SV có thể lựa chọn du học chuyển tiếp để lấy bằng cử nhân, thạc sĩ tại Anh, Úc, Mỹ, Singapore,… cũng như có thể lựa chọn liên thông lên các chương trình quốc tế có sẵn tại ĐH Hoa Sen.
- Thí sinh và phụ huynh cần lưu ý mốc thời gian nào để chuẩn bị hồ sơ xét tuyển vào BTEC?
Ngày 22/7 tới đây là hạn cuối nộp hồ sơ của thí sinh dự tuyển chương trình BTEC.
Thí sinh và phụ huynh có thể tìm hiểu thông tin chi tiết tại website: tuyensinh.hoasen.edu.vn hoặc liên hệ trực tiếp tại Văn phòng Tư vấn Tuyển sinh - ĐH Hoa Sen (NZ 001, số 8 Nguyễn Văn Tráng, Q1) để được hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ xét tuyển.
- Xin cảm ơn cô!
Tân Văn
" width="175" height="115" alt="Chương trình quốc tế cho HS tốt nghiệp THPT" />