Các hãng xe nước ngoài ở Trung Quốc đối mặt với tương lai bấp bênh
(ĐTCK) TheáchãngxenướcngoàiởTrungQuốcđốimặtvớitươnglaibấpbêtin bdo công ty tư vấn AlixPartners, mức thuế mới đối với ô tô điện Trung Quốc không đủ để giúp các nhà sản xuất ô tô nước ngoài duy trì khả năng cạnh tranh, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc là thị trường ô tô lớn nhất thế giới và dẫn đầu toàn cầu trong việc phát triển các phương tiện sử dụng năng lượng mới (NEV), bao gồm cả ô tô chạy bằng pin và hybrid.
NEV hiện chiếm hơn 40% số lượng ô tô mới được bán ở Trung Quốc và các nhà sản xuất ô tô trong nước hầu hết dẫn đầu về doanh số bán hàng, trong khi các công ty nước ngoài thì tụt lại phía sau.
Stephen Dyer, đồng lãnh đạo và người đứng đầu bộ phận ô tô châu Á của AlixPartners cho biết, nhiều hãng xe nước ngoài vẫn chưa tìm ra cách sản phẩm của họ có thể nổi bật trên thị trường xe điện của Trung Quốc.
Thương hiệu xe sang Porsche của Đức cho biết tuần trước rằng, doanh số bán hàng tại Trung Quốc đã giảm 1/3 trong nửa đầu năm nay và nguyên nhân được lý giải là do việc người tiêu dùng “tập trung vào việc bán hàng theo định hướng giá trị”.
Các hãng xe Trung Quốc từ Nio tới BYD đã bắt đầu xuất khẩu ô tô sang châu Âu và các thị trường nước ngoài khác, khiến Mỹ phải tăng thuế đối với phương tiện này từ 25% lên 100%.
EU cũng tuyên bố vào tháng 6 rằng sẽ áp dụng mức thuế lên tới 38% đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc để chống lại “mối đe dọa gây thiệt hại kinh tế” cho các nhà sản xuất xe điện ở châu Âu. Đáp lại, Trung Quốc cho biết họ đang đàm phán để “đạt được giải pháp được cả hai bên chấp nhận” với Ủy ban châu Âu (EC) trước khi chính thức áp dụng thuế quan vào tháng 11.
Theo ông Stephen Dyer, ngay cả khi thuế quan của EU sắp áp dụng, ô tô Trung Quốc vẫn sẽ kiếm được lợi nhuận 20% - tỷ suất lợi nhuận tương đương với khi chúng được bán ở thị trường Trung Quốc. Ngoài ra, làn sóng thuế quan có thể sẽ đẩy nhanh động thái của các hãng xe điện Trung Quốc nhằm nội địa hóa chiến lược sản xuất ở châu Âu để cắt giảm chi phí vận chuyển.
BYD đang mở một nhà máy ở Hungary. Tuần trước, BYD cũng đã công bố thỏa thuận trị giá 1 tỷ USD với Thổ Nhĩ Kỳ và mở nhà máy ở Thái Lan.
Theo AlixPartners, chi phí sản xuất xe điện do Trung Quốc hiện tại sản xuất thấp hơn 35% so với các loại xe tương đương của các nhà sản xuất ô tô nước ngoài.
Quan hệ đối tác địa phương
Trung Quốc là thị trường lớn của nhiều hãng xe lớn nhất thế giới, do đó các hãng xe này đang thử các chiến lược khác nhau để duy trì doanh số bán hàng ở thị trường lớn này.
Một số công ty nước ngoài đang cố gắng thâm nhập thị trường Trung Quốc bằng cách hợp tác với các thương hiệu địa phương. Volkswagen và Xpeng đã ký kết quan hệ đối tác vào đầu năm nay để ra mắt một chiếc SUV, trong đó Volkswagen mua gần 5% cổ phần của Xpeng với giá 700 triệu USD vào năm ngoái.
Trong khi đó, các hãng xe khác đang cố gắng giảm giá.
Đầu tháng này, hãng xe Đức BMW đã ra mắt mẫu xe điện Mini-Cooper mới tại Trung Quốc thông qua liên doanh với Great Wall Motor (GWM).
Dựa trên mức giá tại thị trường Trung Quốc, giá bán lẻ của mẫu xe này bắt đầu ở mức tương đương 26.140 USD - rẻ hơn gần 5% so với giá của chiếc Mini Cooper 3 chạy bằng xăng. Trong khi đó, BYD đang bán chiếc xe điện rẻ nhất của hãng là Seagull với mức giá chỉ 9.700 USD.
Mặc dù việc hợp tác là hợp lý để giành thị phần, nhưng ông Dyer cho biết, rất khó để tồn tại lâu dài ở thị trường Trung Quốc nếu các nhà hãng xe nước ngoài không thay đổi mọi thứ.
Tháng trước, nhà phân tích của Bank of America cho biết, các hãng xe Mỹ nên rời khỏi Trung Quốc “ngay khi có thể” vì họ đang ở thế thua trước những hãng xe điện của Trung Quốc.
Theo nghiên cứu của AlixPartners, các nhà sản xuất NEV của Trung Quốc cũng đã cắt giảm thời gian phát triển các mẫu xe mới xuống còn 20 tháng - tức là bằng một nửa thời gian 40 tháng mà các hãng xe truyền thống của Trung Quốc cần có.
Bên cạnh đó, các thương hiệu NEV của Trung Quốc cũng tung ra các mẫu xe mới nhanh hơn nhiều so với các hãng xe không phải của Trung Quốc, đồng thời những chiếc xe này có thông số kỹ thuật và pin đi trước khoảng hai đến ba năm so với những gì các công ty nước ngoài đã lên kế hoạch.
Ô tô điện ít phức tạp hơn ô tô chạy bằng động cơ đốt trong, do đó thách thức lớn của ngành là thuyết phục người tiêu dùng mua xe chạy bằng pin, chủ yếu bằng cách giảm bớt lo lắng về phạm vi lái xe.
Chính phủ Trung Quốc đã yêu cầu xây dựng các trạm sạc pin trên toàn quốc, trong khi Nio đã triển khai các trạm đổi pin tuyên bố sẽ sạc đầy cho tài xế chỉ trong vài phút.
Một vấn đề khác đối với các hãng xe nước ngoài là cạnh tranh với nhân lực địa phương, vì công nhân Trung Quốc sẵn sàng làm việc nhiều giờ hơn.
Nhân lực ở các hãng xe điện của Trung Quốc đã làm việc ngoài giờ tới 140 giờ mỗi tháng, nhiều hơn nhiều so với 20 giờ làm việc ngoài giờ tại các công ty ô tô truyền thống trên toàn thế giới.
Với nỗ lực đó, AlixPartners kỳ vọng các hãng xe Trung Quốc sẽ chiếm hơn 70% thị trường NEV ở Trung Quốc vào năm 2030 và chiếm 1/3 thị trường ô tô toàn cầu.
Theo Tinnhanhchungkhoan
Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô Trung Quốc dư thừa công suất, nguy cơ xe giá rẻ đổ bộ sang các nướcLượng xe điện xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 6 giảm mạnh và là tháng thứ ba giảm liên tiếp. Cùng đó, ô tô Trung Quốc đang dư thừa công suất dẫn tới nguy cơ xe giá rẻ đổ bộ các thị trường mới nổi.(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- Thầy Ánh là giảng viên Khoa Môi trường và Công nghệ Hóa của trường.
Mấy ngày nay, ngày nào cũng thấy thầy Ánh giữa ngồn ngộn chả bò và đi ship hàng hộ vợ. Vợ anh quanh năm làm chả bò, Tết thì làm thêm cả bò khô để bán.
3h chiều ngày 25 Tết Nguyên Đán, tôi ngỏ ý hẹn trò chuyện nhưng thầy giáo sinh năm 1986 ngay lập tức xin lỗi khước từ.
“Anh giúp chuẩn bị sẵn những câu hỏi, tối rảnh tay anh em mình nói chuyện. Giờ mình vẫn đang đi ship chả bò”.
Đến tối muộn, anh gọi lại cho tôi cười ngại: “Vì cuộc sống bộn bề đủ thứ phải lo nên phải cày thêm thôi”.
Những ngày sát Tết, thầy Nguyễn Ngọc Ánh (giảng viên Khoa Môi trường và Công nghệ Hóa, Trường ĐH Duy Tân, Đà Nẵng) vẫn đang rất tất bật với công việc phụ vợ bán hàng và kiêm luôn chân chạy giao hàng. Anh không ngần ngại chia sẻ, từ ngày 23 Âm lịch đến nay, mỗi ngày “cày” được hơn 2 triệu đồng.
“Khi trên bục giảng, mình là thầy, nhưng khi chạy giao hàng mình là 1 shipper đúng nghĩa, nên ai kêu đâu chạy đó, cần giờ nào có giờ đó”, thầy Ánh cười tươi.
Ngày thường, ngoài thời gian lên lớp, thầy Ánh lại bắt tay ngay vào việc đi ship hàng.
“Công việc ở trường dĩ nhiên là phải đặt lên hàng đầu rồi. Để làm được như vậy hàng tuần mình phải có kế hoạch trước một cách cụ thể, thậm chí phải lưu ghi nhớ trong lịch và đồng bộ cùng với điện thoại nhắc nhở. Còn những việc khác phải sắp xếp trong đầu và tự chèn vào chỗ trống”.
Có khi anh còn tranh thủ mang theo luôn trên đường đến trường.
"Sinh viên không lạ gì hình ảnh mình đến trường mà mang theo chả bò cả. Cốp xe không đủ chỗ thì xách luôn vô lớp để tạm, hết giờ đi ship luôn. Ví dụ sáng mang theo, trưa dạy xong là tranh thủ đi ship rồi mới về nhà”.
Theo thầy Ánh, để sắp xếp công việc thì ngoài thời gian biểu phải thật khoa học còn phải có một sức khỏe tốt.
Nhiều hôm 11h đêm anh mới giao xong đơn hàng cuối cùng. “Những ngày cận Tết này thì lại khác ngày thường. Vì không dạy nên chạy cả ngày, đuối quá nên tối chỉ ngủ luôn, sáng dậy sớm đóng hàng”.
Thầy Ánh không ngần ngại chia sẻ việc phụ vợ bán và giao hàng sau những giờ dạy trên trường. Ngày thường, trang Facebook cá nhân của anh cũng thường xuyên là nơi rao bán chả bò cho vợ.
“Đang tính sáng tác bài ca chả bò, để đi đâu hát đó, tăng thêm thu nhập cho gia đình”, thầy Ánh hóm hỉnh.
Hài hước, thân thiện và dễ gần nên thầy Ánh cũng không ngần ngại chia sẻ những khoảnh khắc đi làm chân chạy cho vợ trên trang Facebook cá nhân.
Nhiều khách hàng của anh là chính các sinh viên và với những đơn hàng đó, các bạn đều nhận được ưu đãi miễn phí chuyển hàng.
“Có những sinh viên nhà khá giả nhưng lại hay trốn học, chểnh mảng, ý thức học tập chưa cao… Nhưng sau khi thấy thầy giáo mình vất vả làm thêm kiếm tiền, nhiều em đã thay đổi quan điểm, chịu khó lắng nghe hơn và không còn bướng bỉnh như trước” , thầy Ánh vui vẻ cho biết.
Thầy Ánh mong rằng với những nỗ lực của bản thân, gia đình sẽ có một cái Tết sung túc hơn. “Giúp được vợ lại khiến cái Tết của gia đình sung túc hơn thì có lẽ niềm vui sẽ được nhân đôi”, thầy giáo cười tươi.
Thanh Hùng
"Tết này, em có mục tiêu nho nhỏ là có bạn trai..."
- Những ngày giáp Tết, dù chưa đến kỳ nghỉ nhưng không khí náo nức đã ngập tràn khắp các giảng đường.
" alt="Tết Nguyên Đán, thầy giáo phụ vợ bán hàng, làm chân ship đồ" />Tết Nguyên Đán, thầy giáo phụ vợ bán hàng, làm chân ship đồ - Từ tháng 3/2018 đến nay, Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết vị trí hiệu trưởng khi GS.TS Mai Hồng Quỳ nghỉ hưu theo quy định. Người được giao phụ trách trường là PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó Hiệu trưởng.
Ngoài ông Hải, Trường ĐH Luật TP.HCM còn 2 Phó Hiệu trưởng khác là PGS.TS Bùi Xuân Hải và TS Lê Trường Sơn.
Trường ĐH Luật TP.HCM khuyết hiệu trưởng từ tháng 3/2018 đến nay Đầu tháng 7 qua, Bộ Y tế đã công nhận Hội đồng trường ĐH Y Dược TP.HCM nhiệm kỳ 2020 - 2025. PGS.TS Trần Diệp Tuấn giữ vị trí hiệu trưởng nhà trường từ tháng 4/2015 giữ chức Chủ tịch Hội đồng trường. Lúc này Trường ĐH Y Dược TP.HCM còn 2 phó hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc và TS Ngô Đồng Khanh. Hiện nay, TS Ngô Đồng Khanh đã nghỉ hưu theo quy định, Ban Giám hiệu Trường ĐH Y Dược TP.HCM chỉ còn duy nhất một Phó Hiệu trưởng được giao thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc.
Tình trạng khuyết, có, rồi lại khuyết hiệu trưởng xảy ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Năm 2017 khi PGS.TS Nguyễn Kim Hồng nghỉ quản lý theo độ tuổi quy định, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã khuyết hiệu trưởng. Lúc này, TS Nguyễn Thị Minh Hồng, Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trường tới năm 2018 thì được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng. Đầu tháng 9 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã công nhận Hội đồng trường ĐH Sư phạm TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025. TS Nguyễn Thị Minh Hồng làm Chủ tịch Hội đồng trường, trường lại rơi vào tình trạng khuyết hiệu trưởng. Hiện Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chỉ có 1 Phó Hiệu trưởng duy nhất phụ trách là GS.TS Huỳnh Văn Sơn.
Tại Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, khi GS.TS Nguyễn Hay nghỉ hưu theo quy định, trường có 3 Phó Hiệu trưởng. Hiện nay, PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng được giao nhiệm vụ phụ trách trường.
Tình trạng khuyết hiệu trưởng cũng diễn ra ở Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM khi PGS.TS Nguyễn Văn Thư nghỉ hưu từ năm 2019. Hiện trường này có 2 Phó Hiệu trưởng là PGS.TS Nguyễn Bá Hoàng (phụ trách trường) và PGS.TS Nguyễn Xuân Phương.
Tuy nhiên, nổi bật là Trường ĐH Tôn Đức Thắng khi không có Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng nào. Cách đây vài tháng, ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng đã kỷ luật bằng hình thức cách chức. Các phó hiệu trưởng đã hết nhiệm kỳ (2014 - 2019). Hiện tại, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cơ quan chủ quản của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang giao TS Trần Trọng Đạo, Phó Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2014-2019 thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành trường đến khi có hiệu trưởng nhiệm kỳ mới được công nhận theo Luật Giáo dục đại học.
Vì sao tình trạng khuyết hiệu trưởng kéo dài?
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH, Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH công lập do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ hoặc thời hạn bổ nhiệm của Hiệu trưởng cơ sở giáo dục ĐH do Hội đồng trường, Hội đồng đại học quyết định trong phạm vi nhiệm kỳ của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.
Theo ThS Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM những nguyên nhân khiến một số trường hiện nay khuyết hiệu trưởng là do: Trường ĐH chưa có Hội đồng trường (do những nguyên nhân khách quan chưa thành lập được Hội đồng trường) nên chưa thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Và vì vậy, để hiệu phó "kiêm nhiệm" luôn nhiệm vụ hiệu trưởng.
Một nguyên nhân khác là một số trường có Hội đồng trường nhưng sắp hết nhiệm kỳ nên đợi nhiệm kỳ mới.
Hay, đã có Hội đồng trường có nhưng chưa được Bộ chủ quản phê duyệt nên chưa hoạt động được.
Ths Phạm Thái Sơn cũng nêu trường hợp cá biệt khi trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng rất yếu, bị phó hiệu trưởng phụ trách chi phối, trong khi cá nhân này không lên được hiệu trưởng được do gần tuổi nghỉ hưu.
TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, thành viên Hội đồng quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực, cho rằng nếu trường ĐH đã có Hội đồng trường nhưng vẫn để khuyết hiệu trưởng kéo dài là do trách nhiệm của Hội đồng trường.
Nếu trường ĐH chưa có Hội đồng trường, vai trò hiệu trưởng rất quan trọng, để vị trí người đứng đầu kiêm nhiệm là trách nhiệm của các cơ quan quản lý.
“Về mặt nguyên tắc, trước khi hiệu trưởng cũ sắp nghỉ (khoảng 6 tháng) phải có phương án chuẩn bị nhân sự cho nhiệm kỳ mới. Nếu không tìm được người thay thế thì phải kéo dài thời gian của hiệu trưởng cũ. Nhiều cơ quan không để ý nhân sự thay thế, khi đến hạn nhiệm kỳ hiệu trưởng cũ nghỉ thì đưa ra phương án tạm thời. Tuy nhiên, phương án tạm thời kéo dài 1-2-3 tháng chứ không phải kéo dài 2-3 năm. Đây là trách nhiệm với trường, với sinh viên, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển của trường”- ông Tùng nói.
Ông Tùng cho rằng nhiệm kỳ của hiệu trưởng theo nhiệm kỳ của Hội đồng trường, nhưng việc thay thế hiệu trưởng giữa nhiệm không có vấn đề gì. Khi Hội đồng trường hết nhiệm kỳ thì hiệu trưởng cũng hết nhiệm kỳ và bầu lại hiệu trưởng vẫn có thể là người cũ.
Lê Huyền
Muốn tự chủ đúng nghĩa, hiệu trưởng phải 'vượt rào'?
Hiệu trưởng nhiều trường đại học đang thực hiện tự chủ sử dụng những so sánh, ví von mạnh mẽ khi chia sẻ về công việc đang làm.
" alt="Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng" />Hàng loạt trường ĐH công lập khuyết hiệu trưởng Xác định xây dựng Quỹ khuyến học là nhiệm vụ quan trọng, góp phần vào sự thành công của công tác khuyến học, khuyến tài, thời gian qua, các cấp Hội Khuyến học trong tỉnh Hà Giang cũng đã có nhiều cách làm sáng tạo trong vận động đóng góp, xây dựng, duy trì và phát huy hiệu quả Quỹ khuyến học. Với các hoạt động như: Tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh ủng hộ Quỹ; quyên góp đồ dùng học tập, xe đạp cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng các Ống tiết kiệm, Quỹ tình thương...
Trong năm 2023, các cấp Hội đã vận động được hơn chục tỷ đồng để tổ chức trao học bổng, khen thưởng cho trên 61 nghìn học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó. Ngoài ra, Ban Khuyến học các sở, ngành, đoàn thể của tỉnh, Hội khuyến học cấp cơ sở đã triển khai, vận động thực hiện tốt các chương trình hỗ trợ, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, giúp các em có thêm điều kiện đến trường học tập, điển hình như: Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh nhận đỡ đầu 326 trẻ, lực lượng vũ trang đỡ đầu 51 trẻ…
Các mô hình Gia đình học tập, Dòng họ học tập, Cộng đồng học tập, Đơn vị học tập được triển khai hiệu quả, gắn với nội dung của các cuộc vận động như xây dựng gia đình văn hóa, toàn dân đoàn kết xây dựng Nông thôn mới, đô thị văn minh. Đến nay, toàn tỉnh có 4.052 hội, chi hội, ban khuyến học với tổng số 330.909 hội viên, chiếm tỷ lệ 35,36% dân số toàn tỉnh. Tính đến hết năm 2023, toàn tỉnh có 125.071 Gia đình học tập; 1.406 Dòng họ học tập; 1.484 Cộng đồng học tập; 821 Đơn vị học tập.
Đến nay, toàn tỉnh cũng duy trì 193 trung tâm học tập cộng đồng cấp xã, phường, thị trấn. Các hoạt động hỗ trợ giáo dục trong nhà trường góp phần tích cực vào việc duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở.
Các hoạt động hỗ trợ học sinh bị ảnh hưởng do thiên tai, bão lũ, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, động viên giáo viên giỏi được duy trì. Việc huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được đẩy mạnh, nhất là ở các trường phổ thông dân tộc bán trú, góp phần đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục.
Thời gian tới, Hà Giang cũng đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến học như: Sở GD-ĐT Hà Giang tổ chức tuyên truyền lồng ghép hoạt động khuyến học vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, các hoạt động tại các Trung tâm học tập cộng đồng, triển khai kế hoạch xây dựng "Đơn vị học tập", "Xã hội học tập" và phổ cập giáo dục, xóa mù chữ hằng năm và giai đoạn trên địa bàn tỉnh.
Đài phát thanh – Truyền hình Hà Giang tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tuyên truyền, sử dụng các hình thức tuyên truyền đa dạng, phong phú, phù hợp với từng đối tượng; tập trung xây dựng tin, bài, phóng sự, chuyên mục, chuyên đề tuyên truyền về những tấm gương sáng, mô hình hay trong công tác khuyến học, khuyến tài, phát trên sóng và trên nền tảng số của Đài như Zalo, Facebook, Youtube để thu hút người xem, người nghe.
Đồng thời tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập về công tác tuyên truyền khuyến học, khuyến tài; cử cán bộ, phóng viên đi học tập, nghiên cứu kinh nghiệm tuyên truyền ở các địa phương.
Một huyện có hơn 420 dòng họ đăng ký ‘dòng họ khuyến học’
Đến nay toàn huyện Ba Vì (Hà Nội) đã có hơn 420 dòng họ đăng ký “Dòng họ khuyến học”." alt="Hà Giang đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến học" />Hà Giang đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng công tác khuyến học- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Danh sách 149 trường THPT được ưu tiên xét tuyển vào ĐH Quốc gia TP.HCM
- Hơn nửa năm gián đoạn và gặp sự cố, bệnh viện ở TP.HCM ghép gan trở lại
- Hoàng Gia Anh dạy con kỹ năng sống thế nào (Phần 1)
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- Giáo viên ký đơn tập thể tố ban giám hiệu ăn bớt suất ăn học sinh
- MoMo của Việt Nam lọt top 10 nền tảng tài chính toàn cầu
- ‘Đến từng nhà, rà từng người' vận động người dân lên 4G
-
Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Chiểu Sương - 03/02/2025 10:26 Kèo phạt góc ...[详细] -
Chuyển đổi số để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tòa án
...[详细] -
Dàn người đẹp, MC diễn áo dài kỉ niệm 132 năm sinh nhật Bác Hồ
Nhiều gương mặt nổi tiếng như diễn viên Đinh Y Nhung, Hoa hậu Diễm Hương, Hoa hậu Phan Thu Quyên, MC Quỳnh Hoa, Á quân người mẫu thời trang Vũ Linh, Nam vương Trương Ngọc Tình, siêu mẫu quốc tế H’Ăng Niê, Hoa hậu Du lịch Phương Thanh, Á quân Việt Fashion Icon Lê Sim, Giải vàng người mẫu Việt Hàn - Nguyễn Thu Ngân, Nam vương Quốc tế Thành Tâm, Hoa hậu Thời trang Châu Âu Huyền Trân, Quán quân Người mẫu thời trang Châu Nguyễn, Á quân Fitness Model Cẩm Tú, Miss Earth Việt Nam 2021 Vân Anh đã có mặt tại Nghệ An để biểu diễn trong đêm bế mạc Lễ hội Làng Sen. Ngân An
Ảnh: Soho
" alt="Dàn người đẹp, MC diễn áo dài kỉ niệm 132 năm sinh nhật Bác Hồ" /> ...[详细] -
Điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2020
Trường đưa ra 2 mức điểm chuẩn, trong đó một mức cho thí sinh có hộ khẩu TP.HCM, một mức cho thí sinh có hộ khẩu ở các tỉnh, thành khác. Cụ thể như sau:Điểm chuẩn đại học Sư phạm TP.HCM năm 2020 Năm nay, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch tuyển 1.310 chỉ tiêu. Trường tiếp tục dành 50% chỉ tiêu cho học sinh có hộ khẩu TP.HCM và 50% chỉ tiêu cho thí sinh ở các địa phương khác. Việc xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT. Các ngành đều tuyển khối B00 (Toán, Hóa, Sinh).
Điều kiện đăng ký xét tuyển chung cho tất cả các ngành là những em có xếp loại hạnh kiểm từ loại khá trở lên của năm học lớp 12 của THPT. Riêng đăng ký xét tuyển vào ngành Y khoa, Dược học, Răng -Hàm - Mặt: Thí sinh phải có điểm trung bình cộng của 5 học kỳ THPT ≥ 7 điểm (5 học kỳ là điểm trung bình: học kỳ I năm lớp 10; Học kỳ II năm lớp 10; học kỳ I năm lớp 11; học kỳ II năm lớp 11 và Học kỳ I năm lớp 12).
Với ngành Khúc xạ Nhãn khoa: điểm kỳ thi THPT môn Tiếng Anh đạt từ điểm 7 trở lên do phải học các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh do giảng viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy.
Trường nhận hồ sơ xét tuyển từ 19 đến 24.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch dao động từ 18,05 đến 25,15 điểm. Mỗi ngành có 2 mức điểm chuẩn, cho học sinh có hộ khẩu TP.HCM và học sinh ở các địa phương ngoài TP.HCM. Ngành Răng – Hàm- Mặt có điểm chuẩn cao nhất, tiếp đến là Y khoa, Dược học.
Lê Huyền
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch công bố học phí năm học mới
Học phí năm 2020-2021 của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch áp dụng cho sinh viên có hộ khẩu TP.HCM là 14,3 triệu đồng; sinh viên hộ khẩu các tỉnh thành khác là 28,6 triệu đồng.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2020" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
Linh Lê - 01/02/2025 15:21 Nhận định bóng đá ...[详细] -
Tôi lo khi học bạ học sinh giỏi đều có câu khen là biết “vâng lời”
- Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) bày tỏ ngại khi đọc hàng trăm cuốn học bạ của học sinh giỏi thì đều có câu khen là “biết vâng lời”.Chia sẻ tại tọa đàm “Áp lực giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức ngày 14/12, ông Hòa khá thẳng thắn khi nhìn vào những điểm yếu của người thầy và cho rằng đó cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến áp lực của giáo viên.
“Trước hết phải nhìn thấy cái lỗi của giáo viên như vi phạm đạo đức, phản giáo dục, ai cũng nhìn thấy. Tuy nhiên đấy mới chỉ là bề nổi, thực chất 70% giáo viên của chúng ta hiện nay được đào tạo theo cách cũ, nên cổ hủ, bảo thủ lắm. Giáo viên nghĩ không ai hơn mình và mình sinh ra để dạy bảo mọi người”.
Đó là vấn đề ông Hòa cho là rất nghiêm trọng và cần tìm cách giải quyết.
“Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ mục tiêu. Lâu nay, chúng ta dạy học sinh ngoan vâng lời, chấp hành kỷ luật và thầy cô giáo cũng là sản phẩm của lối dạy đó. Thầy cô không chấp nhận học sinh hư, bức xúc và xử lý học sinh khi không vào khuôn phép kỷ luật. Tự mình gây bức xúc và việc đánh học sinh, bạo lực vì các cô nghĩ đó là trách nhiệm của mình khi phải đưa các em vào khuôn khổ. Lúc bức xúc thì mất kiểm soát dẫn đến xảy ra những vụ việc tiêu cực”.
Do đó, theo ông Hòa, bản thân chính giáo viên phải thay đổi mục tiêu.
“Tôi đọc hàng trăm cuốn học bạ của các học sinh giỏi thì đến 90% học bạ có câu đầu tiên là “ngoan, vâng lời. Cách giáo dục đó phải thay đổi, chúng ta phải dạy con người có khả năng sáng tạo, biết phản biện. Tôi nghĩ đó mới là mục tiêu của chúng ta”, ông Hòa nói.
Theo ông Hòa, một trong những nguyên nhân dẫn đến áp lực giáo viên là lối dạy của chúng ta hiện nay chủ yếu cung cấp kiến thức, tạo ra việc chạy theo điểm số, thi cử, thành tích, các chỉ tiêu thi đua. “Việc này tạo nên áp lực. Nhà trường, cấp trên và học sinh, phụ huynh tạo áp lực cho giáo viên và thậm chí bản thân các thầy cô giáo tạo áp lực cho chính mình”.
Nguyên nhân nữa theo ông Hòa là các nhà trường không tạo ra được môi trường giáo dục thân thiện, chưa phải là nơi hỗ trợ, tháo gỡ và chỗ dựa, là niềm tin cho các thầy cô.
“Nhưng thầy cô mắc khuyết điểm thì lại phê bình, lại tìm tòi, điều tra, lập hội đồng kỷ luật. Nhà trường phải thân thiện, tràn đầy tình thường, tạo được niềm tin cho phụ huynh và giáo viên. Chứ lúc nào cũng quy định, áp chế, yêu cầu đủ mọi thứ thì giáo viên áp lực là phải”, ông Hòa nói.
Ngoài ra, việc tập huấn giáo viên cũng chưa đúng cách. “Việc tập huấn nặng về quán triệt, áp đặt các quy định, kể cả bồi dưỡng nghiệp vụ. Cần phải được thay đổi theo phương pháp trải nghiệm, phát huy cái tự nhận thức của giáo viên, tự làm mới mình và thay đổi, sáng tạo”.
Do đó, ông Hòa cho rằng, giải pháp để giải tỏa áp lực nghề giáo là phải làm cho giáo viên thay đổi, làm mới mình. Giáo viên phải tự mình cảm thấy hạnh phúc thì mới khiến học sinh hạnh phúc được.
Cùng đó, mục tiêu của giáo dục phổ thông cũng phải thay đổi, cần hướng tới dạy người chứ không phải chạy theo thành tích. “Mẫu học sinh hiện nay mà chúng ta đưa lên là mẫu hình học sinh giỏi, đạt giải nọ, giải kia”, ông Hòa nói.
Ngoài ra cần thoát khỏi lối dạy chỉ đề cao kiến thức. Ông Hòa cho rằng, ở cấp tiểu học đã có Thông tư 22 về đánh giá học sinh rất đúng, bỏ đánh giá nặng về điểm số, xếp loại. "Tuy nhiên, cấp THCS và THPT chưa làm được điều đó, vẫn đánh giá và xếp loại học sinh theo cách 60 năm nay vẫn làm, từ thời tôi còn đi học phổ thông. Một giáo sư từng nói chúng ta dán tem, dán nhãn sớm quá lên mỗi cá nhân khi xếp loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu kém. Là học sinh yếu kém thì cả đời vẫn mang nhãn dán yếu kém đó. Các nước không làm như vậy, mỗi học sinh có những điểm mạnh, yếu khác nhau. Phải thay đổi cơ chế gây ra áp lực đó”, ông Hòa nói.
Về bình xét thi đua với giáo viên, ông Hòa cho hay trường ông chỉ quan tâm tới 2 chỉ số là chỉ số hạnh phúc của học sinh và chỉ số tiến bộ của mỗi học trò. “Tổ tâm lý của trường mỗi năm 2 lần phải lấy được chỉ số đó và so sánh thi đua. Lớp nào có học sinh tiến bộ, tỷ lệ học sinh hạnh phúc cao khi đến trường thì lớp đó được khen”, ông Hòa chia sẻ.
Giải quyết bài toán giáo viên đi từ chính các hiệu trưởng
Theo ông Hòa, việc đào tạo cho 80.000 giáo viên là rất khó. Do đó Bộ nên đào tạo các hiệu trưởng.
“Hiệu trưởng sẽ là người giúp cho Bộ trưởng, giám đốc sở làm chuyển biến học sinh của mình và chỉ có những người ở cơ sở mới làm được. Hiệu trưởng sẽ làm chuyển biến giáo viên. Nếu vậy, sẽ chỉ cần đào tạo 8-10 nghìn người, thay vì 80.000 người. Khi hiệu trưởng được nâng mình lên thì bài toán về giáo viên sẽ được tháo gỡ”, ông Hòa nói.Theo ông Hòa, các trường sư phạm nên xác đinh lại mục tiêu đào tạo giáo viên. “Chúng ta đang đào tạo những người ra chỉ để dạy sách giáo khoa và truyền thụ kiến thức, mục tiêu cần thay đổi là đào tạo những người thầy truyền cảm hứng. Hiện, chúng tôi tiếp nhận những sinh viên không đào tạo lại thì không dạy được. Các em chỉ biết dạy theo sách giáo khoa, không phản ứng được", ông Hòa nói.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Sẽ đẩy mạnh dân chủ trong trường học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói giáo viên phải kiên nhẫn, yêu nghề, mến trẻ; không thể đổ lỗi cho áp lực nghề nghiệp tạo ra các hành vi lệch chuẩn.
" alt="Tôi lo khi học bạ học sinh giỏi đều có câu khen là biết “vâng lời”" /> ...[详细] -
Make in Viet Nam: Niềm cảm hứng cho chuyển đổi số
Qua 4 năm triển khai, không chạy theo các khẩu hiệu sáo rỗng, “Make in Viet Nam” đã được Bộ Thông tin và Truyền thông xác định rõ nội hàm khái niệm cho các sản phẩm công nghệ số phải hướng tới là: “Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam”. Từ nhận thức ấy, các doanh nghiệp số được Chính phủ và các bộ ngành, đặc biệt là Bộ Thông tin và Truyền thông tập trung mọi nguồn lực hỗ trợ (từ chính sách tới truyền thông, từ ưu đãi thuế tới hỗ trợ đào tạo nhân lực, từ định hướng phát triển tới trao gửi sứ mệnh…). Make in Viet Nam đã truyền niềm cảm hứng vô tận cho công cuộc chuyển đổi số - quá trình không thể đảo ngược tại nước ta.
Trách nhiệm lớn lao, sứ mệnh nặng nề. Đúng như Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam năm 2020: Không "Make in Viet Nam" thì Việt Nam không thể trở thành nước phát triển. Không "Make in Viet Nam" thì Việt Nam không thể hùng cường thịnh vượng. Do đó, “Make in Viet Nam” đã không dừng lại ở khẩu hiệu mà thể hiện bằng chính số lượng doanh nghiệp số, sản phẩm/ứng dụng số Make in Viet Nam lần lượt ra đời.
“Make in Viet Nam” tạo ra năng lượng vô hạn
Nhìn lại 4 năm kể từ khi “Make in Viet Nam” ra đời, số lượng doanh nghiệp số Việt Nam đã tăng trưởng cả về lượng và chất; doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT đóng góp ngày càng lớn vào ngân sách; các sản phẩm "Make in Viet Nam" ngày càng có chỗ đứng trong nước, vươn tầm mạnh mẽ ra thế giới.
Cụ thể, năm 2019, tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT đạt 112,350 tỷ USD, tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước là 54.000 tỷ đồng, tăng 2.000 tỷ đồng so với năm 2018. Năm 2019, doanh thu công nghiệp công nghệ số đã cán mốc hơn 124 tỷ USD, với hơn 60.000 doanh nghiệp số. Bước sang năm 2021, tổng doanh thu toàn ngành đạt hơn 136 tỷ USD, tăng hơn 11,4 tỷ USD so với năm 2020, bất chấp các ngành kinh tế khác gặp khó do Covid-19. Riêng năm 2022, doanh thu toàn ngành ICT ước đạt được 148 tỷ USD, tăng trưởng trên 10% so với năm 2021. Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tính đến tháng 12/2022 đạt trên 70.000.
Có thể thấy rõ, sự tăng trưởng của ngành ICT đã đóng góp quan trọng vào nền kinh tế chung của đất nước, tạo xung lực cho nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế thế giới đang có dấu hiệu suy thoái.
Nhấn mạnh vai trò của sứ mệnh “Make in Viet Nam” trong 4 năm qua, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá: Từ khi phát động với khoảng 45.000 doanh nghiệp ICT ban đầu, đến nay, con số doanh nghiệp đã là trên 70.000. Đặc biệt, năm 2020, chỉ sau một năm phát động phong trào, đã có hơn 13.000 doanh nghiệp số mới ra đời. Chính phong trào “Make in Viet Nam” đã tạo ra năng lượng vô hạn cho cộng đồng doanh nghiệp, truyền cảm hứng cho toàn xã hội.
Với tốc độ phát triển của ngành ICT nói chung, doanh nghiệp công nghệ số nói riêng, mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam theo Nghị quyết số 52/2019 của Bộ Chính trị và Chỉ thị 01/2020 của Thủ tướng Chính phủ đang dần trở thành hiện thực. “Những nhà quản lý đã không đánh giá hết sức mạnh của dân Việt Nam, nhất là khi có một ngọn cờ đúng đắn được giương cao. Mục tiêu 100.000 doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2030 hoàn toàn có thể đạt được trước năm 2025”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tự tin nói.
Vì một Việt Nam hùng cường
Thực tế phong trào “Make in” (sản xuất trong nước) đã được nhiều nước đi trước Việt Nam triển khai thành công, trong đó có 2 đại cường châu Á là Trung Quốc và Ấn Độ.
Năm 2014, Thủ tướng Ấn Độ khởi xướng chính sách “Make in India” với hy vọng biến nước này trở thành công xưởng thứ 2 của thế giới sau Trung Quốc. Ngay lập tức, chương trình “Make in India” đã thu hút được một lượng lớn vốn FDI, trong đó có cả các nhà đầu tư đến từ đối thủ Trung Quốc (năm 2015, các nhà đầu tư Trung Quốc đã đầu tư vào Ấn Độ tăng gấp sáu lần so với năm 2014, với số tiền 870 triệu USD). Mục tiêu của Ấn Độ là tạo được 90 triệu việc làm (từ 2014-2025), biến nước này trở thành quốc gia công nghệ số với nền công nghiệp ICT phát triển cao.
Trước đó, từ thập niên 1980, Trung Quốc đã cải cách mạnh mẽ và nhanh chóng vươn lên trở thành công xưởng của thế giới ở nhiều lĩnh vực. Riêng lĩnh vực công nghệ số, từ thập niên 1990, nước này dồn lực mạnh mẽ cho 3 mảng: Công nghiệp công nghệ số, hàng không vũ trụ và công nghiệp quốc phòng. Dù nội hàm vẫn là sản xuất trong nước nhưng Trung Quốc không dùng khái niệm “Make in” mà chọn khái niệm “Made in”. Thậm chí, từ năm 2013, hàng hóa nước này xuất khẩu đều dùng song song 2 thương hiệu cho từng thị trường là: Made in China và Made in PRC (People’s Republic of China - Cộng hoà nhân dân Trung Hoa).
Với Việt Nam, khái niệm “Make in Viet Nam” lần đầu được đưa ra tại Diễn đàn quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ nhất năm 2019 với chủ trương: “Nghiên cứu tại Việt Nam, sáng tạo tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam”. Tuyên bố về Make in Viet Nam được Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khi đó đưa ra đã trở thành nguồn cảm hứng cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Để rồi qua 4 năm, khái niệm này đã trở thành khẩu hiệu quốc gia, định hướng phát triển cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số nước nhà.
Make in Viet Nam đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, trở thành nguồn cảm hứng cho mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển, hùng cường và thịnh vượng. Và trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia, bên cạnh việc đưa hoạt động của người dân và doanh nghiệp lên môi trường số, thúc đẩy Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, sứ mệnh trở thành một trụ cột gánh vác nền kinh tế đang được Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông giao trực tiếp cho cộng đồng các doanh nghiệp số Việt Nam.
Việt Hoàng
" alt="Make in Viet Nam: Niềm cảm hứng cho chuyển đổi số" /> ...[详细] -
Sinh viên Trường ĐH Hutech tử vong do mảng bê tông rơi trúng đầu
Liên quan đến việc một nam sinh viên Trường ĐH Công nghệ TP.HCM tử vong vào tối hôm qua, trao đổi với báo chí sáng nay 18/10, Phó hiệu trưởng nhà trường cho biết nguyên nhân là do một mảng bê tông của sênô (máng) thoát nước trên tầng cao nhất của dãy B bất ngờ rơi xuống.Làm rõ nguyên nhân tử vong của nam sinh trường ĐH Hutech" alt="Sinh viên Trường ĐH Hutech tử vong do mảng bê tông rơi trúng đầu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Hồng Quân - 04/02/2025 06:02 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Quảng Ninh:Tập huấn về chuyển đổi số trong ngành Giáo dục và Đào tạo
Toàn thể đại biểu dành một phút mặc niệm để bày tỏ lòng kính trọng, niềm tiếc thương và tưởng nhớ công lao to lớn của đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng CSVN. Trước khi bước vào hội nghị, toàn thể đại biểu đã dành một phút mặc niệmđể bày tỏ lòng kính trọng, niềm tiếc thương và tưởng nhớ công lao to lớn của đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng CSVN.
Năm học 2023-2024, thực hiện nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và thống kê giáo dục cho thấy việc thực hiện chuyển đổi số trong ngành Giáo dục đã giúp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của các cơ quan quản lý giáo dục, hiệu quả quản trị trường học của các cơ sở giáo dục; từ đó chất lượng giáo dục từng bước được nâng lên và cung cấp cho người dân nhiều tiện ích trong dịch vụ giáo dục.
Để công tác chuyển đổi số đạt hiệu quả cao hơn nữa trong năm học 2024-2025, hội nghị đã triển khai tập huấn, hướng dẫn một số nhiệm vụ chuyển đổi số cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên năm học 2024-2025.
Tham gia chương trình tập huấn có 400 học viên là cán bộ, giáo viên phụ trách công nghệ thông tin – chuyển đổi số của các phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã, thành phố và cơ sở giáo dục trực thuộc và các Trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh.
Tại buổi tập huấn, các học viên đã được nghe phổ biến chủ trương chính sách, định hướng, chiến lược, đề án về ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số phù hợp với định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND tỉnh; hướng dẫn xây dựng kho học liệu trực tuyến đáp ứng yêu cầu về tài liệu học tập; triển khai quy mô hoạt động giáo dục trực tuyến; triển khai tổ chức thi hoặc kiểm tra xác thực online; nâng cao khả năng quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành, thực hiện thống kê giáo dục định kỳ; hướng dẫn, giải đáp vướng mắc trong quá trình sử dụng hệ thống TEMIS để đánh giá theo chuẩn; triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học...
Với những nội dung bồi dưỡng gắn liền với yêu cầu thực tiễn, cán bộ phụ trách được trang bị các kỹ năng cần thiết nhằm phục vụ việc triển khai có hiệu quả nhiệm vụ trọng tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính ngành giáo dục và đào tạo, chuyển đổi số, thống kê giáo dục, an toàn thông tin, kho học liệu trực tuyến... phù hợp với định hướng của tỉnh, bộ, ngành và Chính phủ.
TheoHoài Minh (Báo Quảng Ninh)
" alt="Quảng Ninh:Tập huấn về chuyển đổi số trong ngành Giáo dục và Đào tạo" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
Tom Cruise, Elle Fanning là tâm điểm thu hút ở Cannes ngày 2
Cannes ngày 2 đón chào sự kiện siêu thảm đỏ khi bom tấn Top Gun: Maverick của Tom Cruise ra mắt. Không quân Pháp chào đón buổi ra mắt 'Top Gun: Maverick' của Tom Cruise ở Cannes
An Na
" alt="Tom Cruise, Elle Fanning là tâm điểm thu hút ở Cannes ngày 2" />
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Nâng cao quy chuẩn của các doanh nghiệp thương mại điện tử khu vực ASEAN
- Công ty bảo mật Trung Quốc: 'Microsoft sao chép ý tưởng của chúng tôi'
- An Nguy khóc nức nở trước thi hài Toàn Shinoda
- Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Cảnh báo không nên mua viên uống canxi, viên sủi huyết áp tại một số địa chỉ
- Học sinh bịa chuyện bảo vệ trường hiếp dâm nữ sinh