当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
Chân dung nhà văn Quỳnh Dao. Ảnh: Sina.
Dù có một cuộc đời đầy sóng gió, không ai có thể phủ nhận được tài năng của nhà văn Quỳnh Dao. Trong sự nghiệp kéo dài hơn nửa thế kỷ, bà đã cho ra đời hàng chục tiểu thuyết ngôn tình và nhiều kịch bản phim. Nổi tiếng trong số đó có thể kể đến Dòng sông ly biệt, Hoàn châu cách cách…
Nhà văn Quỳnh Dao, tên thật là Trần Triết, sinh năm 1938 tại Tứ Xuyên, Trung Quốc. Bà là một trong những nhà văn và biên kịch nổi tiếng. Bên cạnh những tác phẩm lãng mạn sâu sắc, đời sống tình cảm của bà cũng đầy sóng gió, mang nhiều bi kịch giống như những câu chuyện bà viết.
Từ khi còn trẻ, nhà văn Quỳnh Dao đã trải qua những mối tình đặc biệt, để lại dấu ấn sâu sắc trong cuộc đời và văn chương của bà. Mối tình đầu bà dành cho thầy giáo dạy văn góa vợ, người hơn bà 25 tuổi. Suốt những năm tháng ấy, nhà văn Quỳnh Dao phải đối mặt nhiều định kiến xã hội nặng nề. Dù tình cảm chân thành, mối quan hệ này nhanh chóng chấm dứt khi bị gia đình phát hiện và thầy giáo buộc phải chuyển công tác. Trải nghiệm đau buồn này đã được bà đưa vào tiểu thuyết Song Ngoại.
![]() |
Tiểu thuyết Song Ngoại của nhà văn Quỳnh Dao. |
Sau khi tốt nghiệp trung học, tác giả Quỳnh Dao kết hôn với Mã Sâm Khánh, một người cùng đam mê văn chương. Đây cũng là thời điểm nhà văn Quỳnh Dao quyết định cho ra mắt Song Ngoại. Cuộc hôn nhân kéo dài 5 năm này cũng kết thúc trong đổ vỡ khi ông Mã không thể chấp nhận câu chuyện tình cũ của bà được đưa vào tiểu thuyết. Cùng lúc đó, Quỳnh Dao phải đối mặt với sự phản đối mạnh mẽ từ gia đình, đặc biệt là người mẹ, khiến bà rơi vào khủng hoảng tâm lý.
Năm 1964, sau khi ly hôn, Quỳnh Dao gặp ông Bình Hâm Đào, một tổng biên tập nhà xuất bản đã có gia đình. Dù bị chỉ trích là người thứ ba, bà và ông Bình đã có một mối tình kéo dài hơn một thập kỷ trước khi chính thức kết hôn vào năm 1979. Cuộc hôn nhân này cũng không tránh khỏi thị phi. Bất chấp những lời chỉ trích, nhà văn Quỳnh Dao và Bình Hâm Đào đã sống bên nhau hơn 30 năm cho đến khi ông qua đời năm 2019.
Ở tuổi ngoài 80, tác giả Quỳnh Dao chọn sống một cuộc đời đơn độc, tránh xa mạng xã hội và những ồn ào dư luận. Cuộc đời và các mối tình của bà đã để lại dấu ấn không thể phai mờ trong văn học hiện đại.
Vào ngày 4/12, nhà văn Quỳnh Dao được phát hiện đã qua đời tại nhà riêng tại Đài Loan. Trước đó, trong bài đăng gần nhất trên trang cá nhân, nhà văn Quỳnh Dao viết: "Tôi không muốn cam chịu số phận, cũng không muốn ngày càng héo mòn. Tôi muốn đưa ra quyết định cho lần cuối cùng này".
Sau tác phẩm Song Ngoại, tên tuổi của nhà văn Quỳnh Dao tiếp tục lên như diều gặp gió. Những năm 1970 đánh dấu thời kỳ hoàng kim trong sự nghiệp của Quỳnh Dao khi hàng loạt tiểu thuyết như Một thoáng mộng mơ, Hải âu phi xứ, Mùa thu lá bay...được xuất bản. Các tác phẩm đều khắc họa những câu chuyện tình yêu lãng mạn nhưng đầy ngang trái.
Không chỉ dừng lại ở văn học, tài năng của Quỳnh Dao còn tỏa sáng trong lĩnh vực biên kịch. Năm 1986, bà bắt đầu chuyển thể các tác phẩm của mình thành phim truyền hình. Dòng sông ly biệt(1986) và Hoàn Châu cách cách(1998) là hai tác phẩm đình đám, đưa tên tuổi bà lên đỉnh cao của ngành giải trí Hoa ngữ. Đặc biệt, Hoàn Châu cách cáchđã trở thành hiện tượng toàn châu Á, khẳng định vị thế bà hoàng ngôn tình.
![]() |
Hai diễn viên chính trong phim Hoàn Châu cách cáchlà Lâm Tâm Như (trái) và Triệu Vy (phải). |
Dòng sông ly biệtlà một trong những tác phẩm nổi bật của nhà văn Quỳnh Dao. Tiểu thuyết ra đời từ những năm 1960 và được chuyển thể năm 1986. Đây là câu chuyện tình yêu đầy nước mắt và nỗi đau giữa những con người bị chia cắt bởi hoàn cảnh và định kiến xã hội. Tiểu thuyết khắc họa sâu sắc số phận của các nhân vật chính là Lục Y Bình, Lục Như Bình và Phương Du. Họ đều là những con người mang trong mình vết thương lòng sâu đậm nhưng lại bị cuốn vào một mối tình đầy trắc trở.
Không chỉ giới hạn trong bối cảnh hiện đại hay cận đại, tiểu thuyết của nhà văn Quỳnh Dao còn tái hiện một mối tình trong không gian cổ trang. Đó chính là câu chuyện Hoàn Châu cách cách.
Trong sự nghiệp kéo dài hơn nửa thế kỷ, nhà văn Quỳnh Dao đã cho ra đời hàng chục tiểu thuyết, kịch bản phim và truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ độc giả, nghệ sĩ. Mặc dù có những tranh cãi về việc các tác phẩm của bà đôi khi bị xem là quá lãng mạn hoặc bi lụy, không ai có thể phủ nhận tài năng và sức ảnh hưởng của bà trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Cuộc đời sóng gió của bà hoàng tiểu thuyết ngôn tình Quỳnh Dao"/>Cuộc đời sóng gió của bà hoàng tiểu thuyết ngôn tình Quỳnh Dao
'Chúng tôi chờ ngày Thanh Hoa mặc váy cưới để châm chọc nhưng giờ không còn nữa'
Anh Thư là người đàn bà viên mãn vì thơ chị ánh lên màu hạnh phúc, nhẹ nhõm.
Ban mai thơm mắt nắng(NXB Hội Nhà văn - 2024) - tập thơ thứ 2 của Vũ Trần Anh Thư như đẹp hơn dưới nét cọ bay bổng và gợi cảm của họa sĩ thiết kế Trần Thắng. Nó trong ngần như ban mai kết từ mắt đêm dịu dàng.
Tập thơ gồm 5 phần:Đường link ban mai-đường dẫn tâm hồn qua những miền xôn xao đầy nhớ; Gương mặt trăng càng xa càng nhớ- nét đêm huyền mơ; Tiếng mưa gợi về tiềm thức xa xôi - vết thời gian ngày cũ;Có thể nào cách ly cảm xúc - Tình yêu mạnh hơn cái chết;Lỡ một ngày vì yêu ngộp thở - Những lặng ngẫm sau xôn xao cuộc tận dâng. Mỗi phần là mỗi gương mặt ban mai, dù cảm thức vọt trào từ bất kể thời gian nào, tôi vẫn thấy ánh lên từ thơ chị màu ban mai xanh ươm.
Thường thơ phải khổ đau, khắc khoải, mất mát hay trống rỗng, nghiêng ngả đất trời. Thơ Thư ra khỏi định nghĩa ấy, nó xác thực một sự tròn trịa, viên mãn ở người đàn bà thành công trong sự nghiệp và gia đình. Thường nghệ thuật để diễn tả cái chênh vênh, thân phận. Hay những xó tối Thư đã xóa dấu vết, để ánh sáng cứ ửng lên trên màu chữ? Đó là một lạ lẫm. Rất hiếm những vần thơ đàn bà không nước mắt như Thư. Thơ Thư đầy đặn như hạnh phúc.
“Nàng mọc lên từ ngực cỏ
An nhiên xanh biếc ánh cười
Gương hồ xanh làn sóng tóc
Thảo nguyên xanh gió bờ vai
Dụ mùa về xanh môi mắt”
Rồi xanh thao thức dòng trôi như Một phác thảo dịu êm. Xuân Diệu đã từng viết những vần khao khát “Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần” thì ở chị lại một Giêng hai mà sóng sông như vồng ngực căng ứa, để mỗi trái tim muốn thỏa những mê tìm.
“Bung khuy áo sông Hồng gió xuân ngời ngợi
Cúc chi xỏa vai châu thổ
Nụ cười em rạng rỡ hoa đào
Anh nghe tình trổ nhánh”
Thư lưu dấu chân xanh nơi những miền đất lạ để rồi khi bước qua là nỗi nhớ dội lên niềm thương mến vơi đầy. Người thơ đi qua, nỗi niềm ở lại. Vì thế, bức địa đồ văn hóa của Thư dày lên lớp lớp. Nào cổng trời Quản Bạ, cao nguyên Mộc Châu, núi rừng Tây Bắc, hoàng hôn Grand Canyon, tàu Titanic ở Las Vegas, sông Hương, câu hò Huế, mưa Tuy Hòa, núi Nhạn, chân trần trên đảo Hòn Dấu, mơ màng Bắc Sơn… Nhưng dù đi đâu Thư vẫn thương quá bóng làng. Người thơ dẫu ở thời đại nào cũng luôn mang mang niềm hương quan. Cổng làng - đường về quê, dẫu bao năm giữa kinh kỳ thì những mùa rơm rạ vẫn sực lên mùi nồng hoai xứ sở:
“Chiếc cầu nhún nhảy dòng kênh rợp mát tre xanh
Đàn bò an nhiên khói lam chiều vẽ lối”
50 bài thơ ở phầnĐường link ban mailà 50 đóa hoa ánh sáng. Mà mỗi ban mai bừng lên, làn hương rạng rỡ dẫn Thư đến với một ngày tràn ngập niềm vui sống.
Đàn bà đẹp, thành công và làm thơ, ấy là một đóa hoa hương sắc. Thư dẫn dụ người đọc vào thế giới của chị. Những chặng đường chị đã qua đều là ao ước của nhiều người. Không giữ làm của riêng, Thư trải bày trên trang thơ. Một tự sự thơ đầy trữ lượng cảm xúc.
![]() |
Sau những cung đường xanh, thơ Thư lắng vào Gương mặt trăngcàng xa càng nhớ. Ở phần này, Thư kích hoạt trí tưởng của tôi bằng một từ lạ miêng miêng. Thư cất giấu miền đàn bà ẩm ướt qua một nín thở, một lặng yên phập phồng:
“Nín thở ngắm màu thu mỏng tang đôi cánh
Lặng yên nghe hơi thở mùa phập phồng sau làn áo
Nắng sắp tắt rồi hãy để chuồn chuồn bay đi
Mơ hồ bước chân tuổi thơ đậu khẽ
Trong vắt trăng lên”
Rồi từ đó trăng theo gót đàn bà trung niên. Khi là một vùng vụng dại như Hoa cúc vàng đêm thu, đơm áo em mùa cũ, khêu làn thơm ngây dại. Mãi mai sau, hương ấy vẫn lay động cả một trời ký ức. Lúc lại trăng rớt xuống hồ, khiến biêng biêng màu mắt ai nhuộm đến tím anh. Đêm màu tím, lời ước thề không phôi phai. Thư nhuốm thơ trong màu huyễn tưởng. Khiến ai đó chạm thơ Thư, chạm nụ cười Thư, đã lạc vào cung đường mê mải, những vấp ngã dịu êm. Thư có một va chạm rất đàn bà, không phải là những thiêu rụi mà châm vào não bộ cảm thức dịu dàng.
“Độc ẩm sen trà hồ Tây sương mai
Dòng thời gian ngưng đọng nụ cười bách diệp
Hồi sinh anh- quãng thanh xuân đắm say nông nổi
Bí ẩn khởi tạo nguồn năng lượng ngày mới
Trong vương quốc nụ cười. Anh lạc phía nào cũng vấp dịu êm”
Có một vòm trời cổ tích với những trò chơi tuổi dại hiển hiện trong gian nhà vách đất, lời mẹ ru, triền đê hoa níu bàn chân, cánh diều bay lên giấc mơ trong veo. Và người nối dài giấc mơ hoa ấy, không ai khác, là mẹ. Thư thương vai mẹ gầy rạ rơm bữa lưng bữa vực để thắp lên con chữ trên trang giáo án đơn sơ. Thơ chị đánh thức cả một thời gian khó, tảo tần vóc mẹ.
“Mẹ gánh tuổi thơ con
Đôi quang rạ rơm thôn nữ ngày mùa thơm trang giáo án
Một ngày rời những ánh mắt thơ ngây lớp học i tờ
Mẹ tảo tần bán - mua thành thị
Con lớn theo tháng ngày mẹ gồng mình cơm áo nhà ta”.
Những nếp thời gian đầy dần từ tình yêu cha mẹ, quê hương. Thời gian đổ bóng, từng giọt rơi rơi để hiện lên những vết nứt. Cứ thế, Thư kể, tả, xúc cảm trong như một bắt đầu, cuộn đỏ phù sa bồi lở, non nớt tiếng con trong cơn xé rách mình vượt cạn của mẹ, từng thời gian gội trắng phau phau mái tóc song thân. Ai trong chúng ta lớn khôn mà tâm hồn không khắc khoải vết cứa quá khứ?
“Đổ xuống tôi một khúc sông xưa
Vĩnh Trà thương yêu neo đậu bến bờ niên thiếu
Cầu Đổ oằn mình nghiêng vai gánh nặng
Gấp nhịp phận người rủi- may
Rưng rưng tôi về. Ký ức đổ lòng tay…”
Nhớ xưa là về trong rưng rưng. Thương mùa qua, Thư yêu nhớ những gì đã làm nên chị.
Lỡ một ngày vì yêu ngộp thở, cuối cùng Thư trở về câu chuyện muôn thuở - tình yêu. Đó là một liều thuốc đắng nhưng chẳng ai có đủ can đảm để chối từ. Chị lo mình sẽ chết ngộp trong yêu. Thư bắt đầu cuộc yêu vào mùa sinh sôi. Tháng Giêng buông một lời yêu, xuân thì phong nhiêu.
“Tháng Giêng dạt dào hoa cỏ
Mưa xuân lắc rắc gọi mời
Những ký tự lấm tấm rơi
Mùa và anh nồng nàn câu chữ
Sau ẩn dụ ngôn từ dấu ba chấm rưng rưng…”
Tình yêu trong Thư là những đóa hoa, kiêu hãnh như loa kèn, trinh khiết sen, mãnh liệt cỏ, giản dị cúc, miên trường dạ hương, tròn đầy nguyệt quế. Thơ chị có những vùng yêu ngộp thở: “Bung biêng hoa cỏ/ Ngả nghiêng cơn gió/ Lay tôi. Lay ráng chiều. Lịm. Rơi”. Những câu đơn đặc biệt đi liền với nhau gợi dẫn miền liên tưởng phóng khoáng.
Và cũng như bao đàn bà khác, Thư khao khát được kéo dài thanh tân để uống trọn những cơn yêu. Và trong tim nàng thơ, tình yêu thanh tân như khúc xuân thì nồng nàn.
“Mình thong dong sóng đôi Lục Thủy chiều xuân
Sóng hồ nhắc thì thầm thuở trước
Đã bao mùa lộc vừng thay lá
Tình em tơ nõn buổi ban đầu
Trao tay lặng yên ngỡ một thời chồi biếc”
Tập thơ như đúng tinh thần Ban mai thơm mắt nắngvừa vặn với tạng thơ của Thư. Nữ tác giả gửi những tròn đầy, sáng rỡ của mình vào chữ, chỉ vậy thôi, cũng đủ để tôi, khi gấp lại trang thơ cuối cùng, thấy còn đọng lại sự nhẹ nhõm, thảnh thơi.
Nhà thơ Hữu Thỉnh say sưa đọc thơ được dịch ra tiếng Hàn QuốcHội Nhà văn Việt Nam tổ chức giao lưu với các nhà văn Hàn Quốc và ra mắt tập thơ song ngữ Việt - Hàn "Chúng ta có thể suốt đời chờ nhau". Nhà thơ Hữu Thỉnh say sưa đọc tác phẩm của mình. " alt="Làn gió ban mai trong veo, biếc thơm của một 'dung nhan thơ'"/>Làn gió ban mai trong veo, biếc thơm của một 'dung nhan thơ' ![]() Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh ![]() ![]() |
Ca sĩ Mono thực hiện các thử thách.
Ở hội thao về thể lực với các nội dung thi đấu như vượt bãi lầy có rào kẽm gai, vượt tường cao 1,8m, vận chuyển và xếp thùng đạn..., các nghệ sĩ tận dụng sở trường về hình thể.
Đáng lưu ý, 8 nghệ sĩ được công bố cân nặng, lần lượt là: Xemesis 95kg, Tuấn Trần 78kg, Mai Tài Phến 76kg, 16 Typh 70kg, Phát La 67kg, Soobin 67kg và Mono 62kg.
Lúc thi vượt bãi lầy có rào kẽm gai, Huỳnh Lập nhanh chóng hoàn thành nhờ dáng người nhỏ gọn còn Xemesis bị mắc kẹt, lưng và mũ vướng vào dây thép.
Phần thi xếp thùng đạn thách thức dàn nghệ sĩ. Mỗi người phải khiêng 7 thùng đạn, mỗi thùng nặng 30kg, xếp chồng lên nhau đến khi đủ độ cao yêu cầu 1,8m.
Ca sĩ Mono - em trai Sơn Tùng M-TP với chiều cao, cân nặng hạn chế lại có thể lực tốt, khuân thùng đạn khá nhẹ nhàng, chắc chắn. Trong khi đó, 16 Typh gần như kiệt sức, liên tục làm rơi thùng đạn, được Soobin và 2 chiến sĩ hỗ trợ. Anh nghẹn ngào vì cho rằng mình gây ảnh hưởng đến đội.
Chiều ngày thứ 2, các nghệ sĩ rèn luyện thể lực với thử thách kéo co 4 góc, lấy súng và hộp tiếp đạn để tiến hành lắp súng. Tuấn Trần gây ấn tượng với thao tác lắp súng điêu luyện, rời hội thi đầu tiên.
Tập 5 của Sao nhập ngũ 2024 sẽ lên sóng ngày 11/1.
Bằng các biện pháp nghiệp vụ, lực lượng chức năng xác định danh tính người đàn ông tâm thần tên là Lê Xuân Lâm (SN 1976, ở xã Hòa Bình 1, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên).
"Trên cơ sở đó, chúng tôi đã phối hợp cùng với Công an xã Hòa Bình 1 xác định được địa chỉ nhà ông Lâm và đã kết nối được với người thân", Đại úy Nguyễn Văn Giang thông tin.
Người đàn ông tâm thần ở Phú Yên nằm bất động nhiều giờ tại huyện Tây Sơn (Bình Định) cách nhà hơn 150 km.
Trước đó, khoảng 8h cùng ngày, Công an xã Tây Giang nhận được tin báo từ các tiểu thương ở chợ Sạn thuộc thôn Tả Giang 2, xã Tây Giang về việc có một người đàn ông lớn tuổi, nằm bất động ở khu vực buôn bán nhiều giờ liền.
Qua kiểm tra, công an xã xác định người đàn ông đến từ địa phương khác, đầu óc không tỉnh táo, nằm co ro vì đói và lạnh. Lực lượng công an sau đó đã thông báo nhân viên y tế đến thăm khám, đồng thời vận động bà con xung quanh cho người đàn ông ăn uống, sưởi ấm.
Thời điểm phát hiện, người đàn ông này không có giấy tờ tùy thân trong người, không nhớ gì về địa chỉ nhà cũng như người thân, gia đình. Ông này chỉ nhớ họ tên của mình là Lê Xuân Lâm, đồng thời chỉ nhớ trong lúc đi lạc nhà, có mua một con chó con với giá 200 nghìn đồng để làm bạn, lúc nằm bất động tại chợ ông vẫn ôm con chó trong lòng.
Thông qua giọng nói và họ tên của người đàn ông, Công an xã Tây Giang đã khoanh vùng ông là người trong tỉnh hoặc đến từ tỉnh Phú Yên.
Kết quả tìm kiếm theo tên trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư địa bàn 2 tỉnh cho ra gần 50 trường hợp cùng tên và nằm trong độ tuổi trên 50. Công an xã Tây Giang đã sử dụng phương pháp loại trừ cũng như đối chiếu thông tin, hình ảnh đồng thời liên hệ xác minh từng trường hợp.
Lực lượng chức năng xã Tây Giang (huyện Tây Sơn, Bình Định) hỗ trợ đưa người đàn ông tâm thần về trụ sở chăm sóc.
Người thân của người này cho biết, ông Lâm sống với người cha già đã 86 tuổi, những người thân khác trong gia đình đều đi làm ăn xa. Vì bị bệnh tâm thần nên nhiều năm qua ông Lâm thường xuyên bỏ nhà đi. Cách đây 10 ngày, ông rời nhà rồi đi đâu không rõ, gia đình tìm kiếm nhưng không có kết quả.
"Qua kêu gọi, người dân địa phương đã quyên góp được hơn 1 triệu đồng để người nhà có chi phí đưa ông về quê. Hiện tại, ông Lâm vẫn đang được chăm sóc, trông nom tại trụ sở Công an xã Tây Giang", Đại úy Nguyễn Văn Giang chia sẻ.
Nguyễn Gia" alt="Người đàn ông tâm thần ở Phú Yên đi lạc hơn 150km"/>