Vụ học sinh lớp 6 không đọc thạo chữ: Vì muốn thành tích 'đẹp'!
Ngày 13-4,ụhọcsinhlớpkhôngđọcthạochữVìmuốnthànhtíchđẹgia xang UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức cuộc họp đánh giá nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan vụ 6 học sinh lớp 6, Trường THCS-THPT Tân Mỹ (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) đọc, viết khó khăn. Theo Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Đồng Tháp, ngay khi nhận được thông tin trên, sở đã có công văn khẩn chấn chỉnh tình trạng học sinh không đảm bảo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Ngoài ra, yêu cầu tổ chuyên môn, giáo viên nghiêm túc tìm nguyên nhân học sinh còn yếu, thiếu kiến thức kỹ năng tối thiểu, trong đó tập trung nguyên nhân chủ quan. Theo ông Nguyễn Thanh Danh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Đồng Tháp, sở đã chỉ đạo từ lâu, xuyên suốt việc không giao chỉ tiêu học sinh lên lớp cho giáo viên và không sử dụng tiêu chí này làm điều kiện trong đánh giá, xếp loại và xét thi đua khen thưởng giáo viên vào cuối năm học. Tuy nhiên, một vài ban giám hiệu muốn thành tích trường mình "đẹp" nên không chấp hành chỉ đạo của ngành, tự đưa ra những quy định gây áp lực cho các thầy cô, do đó khi biết học sinh yếu kém vẫn cho lên lớp. Sắp tới, sở sẽ chỉ đạo, rà soát lại yêu cầu thực hiện nghiêm. "Sự việc vừa rồi thật đáng tiếc, đáng trách và đáng phê bình, ngành giáo dục nhận trách nhiệm. Chúng tôi xem đây là bài học đáng giá về công tác quản lý chuyên môn của ngành, nhất là công tác tổ chức, kiểm tra, đánh giá học sinh ở một số đơn vị. Chúng tôi quyết tâm sửa sai, khắc phục một cách triệt để bằng các giải pháp cụ thể. Đồng thời, tập trung vào những nguyên nhân chủ quan như chất lượng dạy học, việc quản lý kiểm ta, đánh giá học sinh còn hạn chế, việc bồi dưỡng học sinh yếu kém có hiệu quả không. Bắt buộc phải có giải pháp mạnh mẽ trong thời gian sắp tới", ông Danh nói thêm. Cũng theo Sở GD-ĐT, từ sau vụ việc này, sở yêu cầu các cơ sở giáo dục, trường học thực hiện nghiêm việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ theo đúng quy định của Bộ GD-ĐT, kiên quyết không để học sinh nào không đảm bảo kiến thức, kỹ năng tối thiểu mà được lên lớp. Cần thiết sở sẽ thành lập đoàn kiểm tra, thanh tra các nội dung liên quan để chấn chỉnh, khắc phục triệt để. Còn riêng 6 em không đọc được chữ, Phòng GD-ĐT huyện Thanh Bình đã yêu cầu thành lập một nhóm giáo viên có kinh nghiệm ở trường tiểu học kèm cặp riêng cho các em. Các thầy cô THCS gia cố kiến thức cho các em ở các môn học lớp 6 để các em đầy đủ kiến thức, nếu đã cố gắng, nỗ lực mà chưa đạt thì phải để các em ở lại lớp 6. Ông Đoàn Tấn Bửu, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp, chỉ đạo ngành giáo dục cần đặt nặng trách nhiệm nhà trường, hỗ trợ tích cực tốt nhất, nhân văn cho các em có năng lực học yếu, khó lên lớp, ở lại 1-2 năm. Nếu các em học hoài không thể lên lớp thì phải hướng nghiệp cho các em học nghề trung cấp, sơ cấp, sau đó các em có nghề không phải thất nghiệp. "Chúng ta phải mạnh dạn sàng lọc, có hướng đi phù hợp cho nhóm các em có năng lực học tập yếu, kém. Chúng ta phải thừa nhận thôi, không nên nhắm vào số lượng lớn nhưng thực chất thì có những em không đảm bảo chất lượng", ông Bửu chỉ đạo. Tâm Minh (nld.com.vn) Đại diện Sở GD-ĐT Đồng Tháp cho biết đã yêu cầu phòng GD-ĐT huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) rà soát lại trước thông tin học sinh lớp 6 Trường THCS - THPT Tân Mỹ chưa đọc, viết thông thạo.Học sinh lớp 6 chưa 'đọc thông, viết thạo': Sở GD-ĐT nói gì?
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
-
Thầy Nguyễn Văn Đằng - Hiệu trưởng THPT Lê Quý Đôn (Nam Định) đã viết những dòng đầu tiên như thế trong lá thư gửi học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp khi 61 thầy giáo và học sinh trường này phải đi cách ly tập trung vì có 1 học sinh mắc Covid-19. Chia sẻ với VietNamNet, thầy Đằng cho biết: "Sau khi nghe tin, tôi trằn trọc không ngủ được nên 3 giờ sáng dậy viết những dòng này đăng trên Facebook trường để động viên học sinh, đồng nghiệp. Hiện trường đã phun khử khuẩn ngay sau khi biết tin. Các học sinh phải đi cách ly là học sinh lớp 10 nên không ảnh hưởng quá nhiều như học sinh cuối cấp".
Trường THPT Lê Quý Đôn, Nam Định. Ảnh: webiste nhà trường Thầy Triệu Văn Đạo, Phó Bí thư Đoàn trường xúc động: “Bức thư của thầy Đằng gửi tới học trò và đồng nghiệp rất kịp thời trong thời điểm trường đang có nhiều xáo trộn. Bức thư đã lan tỏa đến cảm xúc của tất cả mọi người trong toàn trường. Nhờ vậy, học sinh, giáo viên chúng tôi cũng cảm thấy vững tin hơn để chiến đấu trong giai đoạn Covid-19 đầy khó khăn này”.
Chia sẻ thêm, anh Đạo cho biết, thầy Đằng vốn là người luôn gần gũi, tình cảm nên được học sinh quý mến.
Được biết, thầy Hiệu trưởng Nguyễn Văn Đằng sinh năm 1983. Trường THPT Lê Quý Đôn là 1 trong những điểm sáng giáo dục Nam Định. Năm 2020, trường xếp thứ 3 về số lượng học sinh thi đỗ đại học của tỉnh.
Sau đây là nội dung bức thư:
Các con học sinh trường Lê yêu quý!
Có thể tuổi thầy còn khá trẻ khi gọi học sinh mình là con, nhưng chỉ khi coi học sinh là con mình thì mới nói được tâm trạng thầy lúc này. Thật sự thầy đang rất lo lắng. Lo cho các con học sinh của thầy thật nhiều.
4h30 sáng hôm qua khi nghe điện thoại của đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện Trực Ninh thông báo về việc có ca nghi nhiễm Covid-19 tại xóm Trại, Tổ dân phố Tây Kênh Thị Trấn Cổ Lễ là phụ huynh của một học sinh trong trường nước mắt thầy đã chảy. Điều lo lắng nhất cũng đã đến rồi. Covid-19 không còn bên Ấn độ, Nepal nữa mà nó đã về đến quê hương, đã vào trong trường Lê yêu dấu của chúng ta mất rồi. Nó đến trong một thời điểm chúng ta cũng đã có được một khoảng thời gian tôi luyện, chuẩn bị tập sự cho tinh thần đón nhận từ lâu chỉ là không biết nó đến vào lúc nào mà thôi.
Có thể năm học 2020-2021 sắp khép lại một cách đột ngột và im lặng khi không có lễ tổng kết năm học, những thầy cô và các em học sinh giỏi, học sinh tiên tiến không được tuyên dương trước toàn trường, không có lễ tri ân thầy cô, cha mẹ như các năm trước? Thầy biết các con đang rất lo lắng cho sức khoẻ của bản thân, gia đình, thầy cô và bạn bè nhất là những người đang và sẽ phải cách ly xã hội để thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo chỉ đạo của cơ quan cấp trên. Ngay tại thời điểm này sự bình tĩnh sẽ giúp ích cho chúng ta rất nhiều. Thầy tin vào ý chí và nghị lực của các con.
Hãy chăm sóc bản thân mình thật tốt, thực hiện đúng khẩu hiệu 5K, cách ly nghiêm ngặt ở nhà, hãy giúp người thân bên cạnh mình dù là việc nhỏ nhất. Chỉ cần mỗi học sinh của trường Lê làm được một việc tốt có ý nghĩa thì trường chúng ta đã có được hàng nghìn việc tốt rồi.
Các con học sinh lớp 12 yêu quý.
Khó khăn trước mắt không làm thầy trò ta chùn bước. Hãy phát huy sức mạnh nội lực của học trò trường Lê, hãy biết tự học, biết ứng dung CNTT để đưa kiến thức của nhân loại thành kiến thức của mình. Thầy tin các con sẽ làm được. Sóng gió sẽ làm cho các con vững tay chèo hơn. Thầy tin và yêu các con, thương lắm thời gian này các con đã rất mệt mỏi vì học tập, suy nghĩ để lựa chọn nguyện vọng định hướng cho tương lai. Mỗi nét bút các con viết vào hồ sơ tuyển sinh là các con đang vẽ lên tương lai sau này của chính mình. Các con hãy nhớ các con sẽ có đủ thầy cô, cha mẹ và các em học sinh trong trường luôn ở bên và đồng hành cùng các con. Ý chí, nghị lực là bệ phóng đưa con người đến với thành công. Các con phải nghĩ rằng khó khăn cho ta kinh nghiệm; nghịch cảnh cho ta môi trường để rèn luyện bản lĩnh. Và qua khó khăn đó ý chí nghị lực được hình thành, tôi luyện và trở thành bộ giáp vững chắc để ta hiên ngang giữa cuộc đời.
Người có ý chí là người luôn dám đương đầu với mọi thử thách, luôn bền gan vững chí trước mọi sóng lớn, gió to. Họ sống mạnh mẽ, cứng cỏi, kiên cường; thất bại không nản, thành công không tự mãn. Nguyễn Ngọc Ký thiếu đi đôi tay nhưng không ngừng nỗ lực để trở thành một người thầy đáng kính, Nick Vujicic sinh ra với tứ chi khiếm khuyết nhưng chưa một lần chịu thua số phận, Bill Gates phá sản trong lần đầu tiên nhưng sau đó lại trở thành tỷ phú bậc nhất của nhân loại… Họ chính là những tấm gương sáng, đem đến cho ta bài học quý báu về giá trị của ý chí, nghị lực và sự quyết tâm. Người có ý chí nghị lực luôn được mọi người yêu quý và trân trọng và họ luôn trở thành niềm tin, điểm tựa, thậm chí là thần tượng để mọi người noi theo.
Các con hãy an tâm Thầy cùng các thầy cô và các bậc phụ huynh sẽ tìm mọi giải pháp để luôn đồng hành cùng các con đến giây phút quan trọng nhất. Các con sẽ làm được những điều mà các anh chị khoá trước đã làm được. Kết quả thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 trường ta xếp thứ bao nhiêu? Bao nhiêu học sinh khối 12 đỗ nguyện vọng 1 vào đúng trường mình mong muốn? Câu hỏi này cần ý chí và nghị lực của các em để trả lời.
Các bậc phụ huynh kính mến.
Cha mẹ là bến bờ hạnh phúc, là nơi các con tìm về, là nơi “che nắng, che mưa” cho các con khi gặp sóng gió, là động lực tiếp sức khi các con gặp khó khăn. Tôi rất đồng cảm với nỗi lo lắng của các bậc phụ huynh cũng như tập thể Sư phạm nhà trường chúng tôi thời điểm này. Chúng ta hãy bình tĩnh, hãy là những điểm tựa vũng chắc về tinh thần cho các con để chúng ta cùng nhau giúp các con vượt qua giai đoạn sóng gió này bởi các con là niềm hy vọng, là tương lai của chúng ta. Tôi tin tưởng các bậc phụ huynh của tôi.
Các đồng nghiệp yêu quý!
Tôi thật sự rất tự hào về thầy cô, trân trọng, quý mến và luôn ghi nhận công sức của thầy cô đã góp sức xây dựng lên thương hiệu nhà trường. Mỗi chúng ta có một hoàn cảnh. Mỗi ngày số giờ thầy cô lên lớp ở bên học sinh và bên đồng nghiệp có khi nhiều hơn bên gia đình nhỏ bé của mình nên bạn bè, đồng nghiệp và các học sinh đã thấm đẫm tình yêu thương. Trước khó khăn này chúng ta hãy cùng nhau gánh vác, đón bắt, xử lý và hãy làm tròn sứ mệnh của người thầy ở trường và chăm lo đầy đủ, tốt nhất cho gia đình nhỏ thân yêu của thầy cô. Chúng ta hãy cùng học CNTT để giúp các em ngừng đến trường nhưng không ngừng học.
Rồi sẽ ổn thôi, yêu thương sẽ lại về, tôi mong lắm được nhìn thấy những nụ cười rạng rỡ của thầy cô, nụ cười hồn nhiên của các con khi đến trường, nụ cười tri ân của các bậc phụ huynh về thành quả học tập của các con trong năm học đặc biệt. Điều đó chắc chắn sẽ đến.
Và chúng ta hãy cùng nhau chung tay đẩy lùi covid. Hãy vịn vai nhau để đi nếu mệt nhé!
Yêu tất cả mọi người!
Thân Ái - Nguyễn Văn Đằng - Hiệu trưởng
Hơn 60 thầy, trò phải cách ly tập trung vì 1 học sinh mắc Covid-19
13 giáo viên và 48 học sinh của Trường THPT Lê Quý Đôn (huyện Trực Ninh, Nam Định) đã phải cách ly tập trung sau khi một nữ sinh lớp 10A2 dương tính lần 1 với Covid-19.
" alt="Tâm thư Hiệu trưởng THPT Lê Quý Đôn khi 61 thầy trò đi cách ly tập trung vì Covid">Tâm thư Hiệu trưởng THPT Lê Quý Đôn khi 61 thầy trò đi cách ly tập trung vì Covid
-
Gắn bó hơn 10 năm với nghề, cô giáo L.T.H từng trải qua nhiều ngôi trường mầm non cả công lập lẫn tư thục. Cuối năm 2019, cô H. quyết định về làm việc tại một trường tư ở La Khê, Hà Đông (Hà Nội). “Đó là một quyết định đúng đắn vì mức thu nhập của mình nhỉnh hơn, phụ huynh cũng rất quan tâm và thấu hiểu cho công việc của cô giáo”.
Tuy nhiên, gần nửa năm sau đó, dịch Covid-19 bùng phát khiến nhiều giáo viên trường tư như cô H. lao đao.
“Thật khó khăn khi giáo viên phải nghỉ dạy liên tục; thu nhập vì thế cũng bị ảnh hưởng rất nhiều”.
Dù không tới trường nhưng hàng ngày, cô H. vẫn phải đều đặn đăng bài lên nhóm lớp để… tương tác với phụ huynh. Hơn 3 tháng nghỉ dịch năm ngoái, mỗi tháng cô được hỗ trợ 2 triệu đồng.
“Ám ảnh” vì đợt dịch ấy, vì thế, ngày 4/5, khi nghe Sở GD-ĐT Hà Nội thông báo tạm dừng đến trường đối với học sinh các cấp, cô H. bắt đầu hoang mang.
“Đợt dịch lần này phức tạp hơn rất nhiều, không biết kỳ nghỉ sẽ kéo dài dai dẳng đến bao giờ”, cô H. nói.
Nghỉ để phòng dịch đồng nghĩa với việc cô sẽ bị cắt bảo hiểm.
Nhà trường nói rằng, đây là thời điểm khó khăn chung nên giáo viên cần đồng hành cùng nhà trường.
Như tháng 2 vừa rồi, dịch Covid-19 khiến học sinh phải nghỉ gần 1 tháng, thế nhưng giáo viên cũng bị trường cắt bảo hiểm. Nếu dịch cứ kéo dài thế này, chúng tôi xác định sẽ không được đóng bảo hiểm nữa”.
Nhiều giáo viên mầm non lao đao vì dịch. Ảnh minh họa
Ở Hà Nội, cô H. và chồng phải đi thuê nhà. Chồng cô là hướng dẫn viên du lịch, vì thế giai đoạn này anh cũng lao đao do không thể đi “tour”.
Hai vợ chồng đều rơi vào cảnh thất nghiệp, cô H. đành đánh tiếng và được một phụ huynh trong lớp nhờ tới nhà trông con hộ.
“Trước đây lương giáo viên mầm non là 7 triệu, giờ giảm tới quá nửa, vì thế, ai thuê gì tôi cũng làm nấy”.
Ngoài ra, cô T. cũng phải xin thêm “trợ cấp” từ ông bà ngoại.
“Quê tôi ở Quốc Oai nên hàng tuần sẽ về quê xin ông bà rau cỏ. Thi thoảng, bà có con gà, quá trứng cũng gói ghém gửi cho con. Còn thiếu đâu mình lại mua ngoài này, nhưng phải tính toán chi li hơn trước. Ví dụ, giờ nhà có 5 người thì chỉ dám tiêu 100 nghìn mỗi ngày cho tất cả mọi thứ”.
Thấy vợ chồng con vất vả, nhiều lần mẹ cô T. động viên con đưa cháu về quê để ông bà chăm.
“Nhưng cả 3 đứa đều đang học Zoom, ông bà lại không biết gì về công nghệ. Hơn nữa, cô giáo cũng thường xuyên gửi bài để phụ huynh in cho con làm, vì thế, tôi vẫn phải để con ở Hà Nội”.
Cô T. dự định tạm thời vẫn sẽ trông trẻ thuê cho đến khi nào dịch ổn, học sinh quay trở lại trường.
Cô giáo trẻ vào gần 20 nhóm tìm việc làm
Cũng giống như cô T., M.H.B (25 tuổi), giáo viên mầm non tại Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy đang phải chật vật để vượt qua giai đoạn khó khăn vì Covid-19.
B. nói, sau 3 năm ra trường và đi làm, có quá nửa thời gian cô phải gắn với “con Covid”.
“Năm ngoái được coi là “kỳ nghỉ” đáng nhớ nhất của mình khi quãng thời gian “thất nghiệp” kéo dài quá lâu. Lúc đầu nghe thông báo được nghỉ, mình còn cảm thấy mừng vì nghĩ được tạm xả hơi vài ngày. Nhưng không ngờ, tình hình dịch kéo dài, giáo viên nghỉ việc, bị giảm tới gần 80% lương”.
Vì thế, năm nay, nghe loáng thoáng vài ca mắc Covid-19, B. đã mường tượng ra cảnh sẽ tiếp tục có những kỳ nghỉ kéo dài.
“Không ngờ, điều đó một lần nữa lại đang xảy đến”, B. nói.
Tình hình khó khăn, trường của B. buộc phải cắt giảm nhân sự vì không kham nổi thiệt hại. Dù không nằm vào trong số đó, nhưng B. cũng rơi vào hoàn cảnh “không sung sướng hơn là bao nhiêu”.
D. đăng bài lên các hội nhóm để tìm kiếm việc làm
Để duy trì thu nhập, cô giáo trẻ chủ động lên trên mạng xã hội, tham gia gần 20 hội nhóm tìm kiếm việc làm.
“Ban đầu, mình cũng đăng tìm công việc trông trẻ tại nhà nhưng không có ai phản hồi. Vì thế, mình bắt đầu chuyển hướng sang tìm các công việc khác như đánh máy thuê tại nhà, nhận làm theo sản phẩm.
Nhiều người cũng phản hồi tìm giúp việc theo giờ, nhưng quả thực, tốt nghiệp đại học xong, mình không đủ dũng khí vượt qua rào cản để đi làm những công việc ấy”, B. nói.
Suốt cả tuần nay, bố mẹ B. ở quê liên tục gọi điện hỏi thăm con, B. đành nói dối đã tìm được việc trông trẻ để bố mẹ bớt lo lắng.
“Mình mới đi làm được vài năm nên thu nhập chưa cao, lại cắt giảm 80% lương nên rất chật vật để sống. Tuần tới, nếu tiếp tục không tìm được công việc tại nhà, mình sẽ xin đi bán quần áo”, T. nói.
Chủ trường cũng “đuối sức”
Không chỉ giáo viên, các chủ trường tư cũng nêu ra “cái khó” khi không thể không cắt giảm lương của nhân viên.
Bà Hà Phương, chủ trường Mầm non Chiaki (Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho hay, dịch Covid-19 khiến các trường tư bị ảnh hưởng rất nặng nề.
Riêng tiền thuê mặt bằng, mỗi tháng trường này phải chi hơn 30 triệu đồng. Mặc dù chủ đầu tư có giảm để hỗ trợ, nhưng bà Phương cho rằng, mức giảm đó “cũng không đáng là bao nhiêu”.
Mặt khác, học sinh nghỉ đồng nghĩa với việc trường sẽ không có nguồn thu, nhưng mỗi tháng, trường vẫn phải trích ra một phần để hỗ trợ giáo viên.
Bà Phương nhẩm tính, trường có quy mô 10 nhân viên, nhận trông giữ trên dưới 60 trẻ. Nếu hỗ trợ mỗi giáo viên từ 500 nghìn – 1 triệu đồng/tháng, cộng với tiền thuê mặt bằng thì trường sẽ “đuối sức” nếu dịch tiếp tục kéo dài.
Bà Phương cho hay, một số trường nếu còn nguồn dự trữ sẽ phải lấy kinh phí ấy ra để có thể tồn tại thêm một thời gian. Nhưng nếu thời gian nghỉ tiếp tục kéo dài thì cũng rất khó khăn để tồn tại.
Một số khác sẽ phải tính tới phương án chuyển nhượng cơ sở. Nhưng việc chuyển nhượng cũng rất khó vì không ai dám tiếp nhận trường trong thời điểm tất cả cùng khó khăn như thế cả.
Như vậy, các trường phải tính đến việc thanh lý đồ dùng và giải thể do không nuôi nổi cả một bộ máy.
“Mặc dù khó khăn nhưng trường tôi bằng mọi giá vẫn phải cố gắng không cắt giảm nhân sự vì tính đến lâu dài, khi hết dịch trở lại vẫn cần đủ số lượng giáo viên để dạy học.
Nhưng cũng phải nói thật, mùa dịch năm ngoái, có một số cô giáo không chịu được vì thời gian nghỉ dịch quá dài, lên đến 3 – 4 tháng, nên các cô đành phải đi tìm việc khác để kiếm được thu nhập tốt hơn”, bà Phương nói.
Thúy Nga
'Tâm thư' lay động của hiệu trưởng nơi 61 thầy trò phải cách ly tập trung vì Covid
Điều lo lắng nhất cũng đã đến rồi. Covid-19 không còn bên Ấn độ, Nepal nữa mà nó đã về đến quê hương, đã vào trong trường Lê yêu dấu của chúng ta mất rồi...'
" alt="Dính 2 mùa Covid">Dính 2 mùa Covid
-
HLV Park Choong Kyun nhận được lời mời từ HLV Park Hang Seo sau khi trợ lý Lee Young Jin về nước vì chuyện gia đình. Có thêm trợ lý người đồng hương, giúp thầy Park bớt đi gánh nặng công việc, khi cùng lúc phải dẫn dắt cả U23 và tuyển Việt Nam ở vòng loại U23 châu Á và vòng loại cuối World Cup 2022. Ông Park Choong Kyun không phải là người xa lạ với HLV Park Hang Seo. Thuyền trưởng CLB Hà Nội từng là học trò của ông Park Hang Seo tại tuyển Hàn Quốc. Trong thời gian đầu sang Việt Nam, vị chiến lược gia sinh năm 1973 cũng nhận nhiều lời tư vấn, chỉ bảo từ HLV Park.
HLV Park Choong Kyun làm trợ lý cho thầy Park Hiện tại, CLB Hà Nội đã dừng tập luyện do V-League tạm hoãn nên HLV Park Choong Kyun có nhiều thời gian phụ giúp thầy Park ở đội tuyển.
Theo kế hoạch, ngày 28/7 HLV Park Hang Seo từ Hàn Quốc trở lại Việt Nam. Tuyển Việt Nam dự kiến hội quân vào giữa tháng 8, có 2 tuần chuẩn bị cho vòng loại cuối World Cup 2022 khu vực châu Á, với 2 trận đấu diễn ra vào tháng 9 gặp Saudi Arabia (2/9, sân khách), Australia (7/9, sân nhà).
Video tuyển Việt Nam 2-3 UAE:
Đại Nam
V-League dời sang năm 2022: Khó chồng khó cho thầy Park
Tuyển Việt Nam và HLV Park Hang Seo sẽ ảnh hưởng nặng nề nếu V-League 2021 dời sang năm sau bởi áp lực về thời gian, cũng như nhiều khó khăn khác.
" alt="HLV Hà Nội được thầy Park mời làm trợ lý ở tuyển Việt Nam">HLV Hà Nội được thầy Park mời làm trợ lý ở tuyển Việt Nam
-
Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
-
MU theo đuổi Jonathan David Trong bối cảnh thương vụ Harry Kane không dễ thực hiện, MUđang dành sự quan tâm đến mục tiêu trẻ và có mức phí rẻ hơn là Jonathan David.
Sky Sports cho biết, đại diện của MU vừa liên hệ với Jonathan David cũng như CLB Lille để đặt vấn đề chuyển nhượng.
Chân sút 23 tuổi có phong độ rất nổi bật. Anh ghi 21 bàn thắng cho Lille, đứng thứ hai cuộc đua Vua phá lưới Ligue 1 (chỉ sau Kylian Mbappe, người có 22 bàn).
Transfermarkt đánh giá David có giá trị 60 triệu euro. Giống như Harry Kane, anh có khả năng hoạt động rộng nên phù hợp với yêu cầu chiến thuật của Erik ten Hag.
Tương lai của Jonathan David hầu như thuộc về Premier League. Cùng với MU, hai đại diện bóng đá Anh khác là Chelsea và Tottenham cũng đang lôi kéo tiền đạo người Canada.
Bayern Munich muốn có Kovacic
Khả năng Mateo Kovacic rời Chelsea mùa hè năm nay rất cao, khi mới đây Bayern Munichcũng đánh tiếng muốn sở hữu tiền vệ người Croatia.
Cách nay không lâu, Man City sớm đặt vấn đề với Kovacic. Sự xuất hiện của Bayern Munich làm cho cuộc đua thêm phần hấp dẫn.
Theo Sport1, Thomas Tuchel là người đề xuất với BLĐ Bayern Munich về việc chiêu mộ Kovacic để tăng cường hàng tiền vệ.
Bất chấp kết quả không tốt thời gian gần đây, HLV Tuchel vẫn lạc quan về tương lai và chủ động vạch kế hoạch cho mùa giải mới 2023-24.
Tuchel thông qua mối quan hệ tốt với Kovacic hy vọng thuyết phục anh đến Allianz Arena. Ở chiều ngược lại, tài năng trẻ Ryan Gravenberch có thể được đưa lên thị trường chuyển nhượng (Liverpool đang quan tâm).
Newcastle đàm phán Tierney
Newcastle đang tiến gần đến việc trở lại Champions League, và chiến dịch tăng cường chất lượng bóng đásớm được GĐTT Dan Ashworth triển khai.
Một trong những mục tiêu mà Newcastle muốn bổ sung vào đội hình là hậu vệ đa năng Kieran Tierney.
Football Insider tiết lộ, Arsenal có ý định bán Tierney để đầu tư vào mục tiêu khác. Tuyển thủ Scotland không cạnh tranh được vị trí hậu vệ trái với Zinchenko.
Newcastle sẵn sàng trao cơ hội cho Tierney. Cầu thủ 25 tuổi này nhận được khen ngợi từ HLV Eddie Howe nhờ khả năng chạm bóng và tấn công tốt.
Bên cạnh Newcastle, Aston Villa - đội bóng đang bùng nổ cùng HLV Unai Emery - cũng liên hệ chuyển nhượng Tierney.
Xem ngay những tin chuyển nhượng mới nhất tại đây!
MU nổ 'bom tấn' Neymar nếu đổi chủ người Qatar
Tỷ phú đầy tham vọng người Qatar - Sheikh Jassim al Thani sẽ rước Neymar về Old Trafford nếu ông thành công trong thương vụ mua lại MU từ nhà Glazer." alt="Tin bóng đá 29/4: MU ký Jonathan David, Bayern lấy Kovacic">Tin bóng đá 29/4: MU ký Jonathan David, Bayern lấy Kovacic
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- Tin bóng đá 18/10: Nóng MU vs Chelsea, Lukaku chán ngấy Mourinho
- ĐH Y Dược TP.HCM và nhiều trường phía Nam cho sinh viên nghỉ học để phòng dịch Covid
- Căn cứ ở Iraq và Syria liên tiếp bị tấn công khiến hàng chục lính Mỹ bị thương
- Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
- Bị mắc kẹt trên tháp Eiffel cùng bạn gái, nam du khách tranh thủ cầu hôn
- Tin bóng đá 6
- MU Garnacho nài nỉ, Erik ten Hag vẫn không cho đi U20 World Cup
- Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
- Thông điệp của Mỹ khi điều tàu ngầm mang tên lửa Tomahawk tới Trung Đông
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- Kết quả bóng đá World Cup 2022 hôm nay 11/12
- Thực khách xôn xao về quán phở của Chi Pu ở Trung Quốc, giá 200.000 đồng/bát
- Kết quả bóng đá World Cup 2022 hôm nay 11/12
- Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- Máy bay 'bốc mùi bất thường' khiến phi công phải hạ cánh khẩn cấp
- Sau bữa uống rượu, người đàn ông trẻ cấp cứu trong tình trạng đau đớn
- Australia thách thức tuyển Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- Tuyển Việt Nam, thầy Park mưu gì khi thêm trợ lý đồng hương
- Bí ẩn dòng sông đen đúa nhất thế giới đã có lời giải đáp
- Tin thể thao 18
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- Nhiều cơ hội hấp dẫn cho sinh viên ngành điều dưỡng ở Nova College
- Israel mở hành lang nhân đạo ở Gaza, Mỹ điều tàu ngầm hạt nhân tới Trung Đông
- Kết quả bóng đá vòng tứ kết World Cup 2022
- Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- Tin bóng đá 10
- Tuyển Việt Nam, Phạm Tuấn Hải nói đủ sức thay Công Phượng
- TP.HCM chỉ đạo khẩn về thi lớp 10, thi tốt nghiệp THPT 2021, tuyển sinh đầu cấp
- 搜索
-
- 友情链接
-