Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
Thương hiệu Tecno cực kỳ phổ biến ở Châu Phi và thuộc sở hữu của Transsion Tuy nhiên, những chiếc điện thoại giá rẻ này về lâu dài khiến nó trở thành một chiếc điện thoại đắt tiền. Một báo cáo gần đây của BuzzFeed News cáo buộc rằng, một số điện thoại Trung Quốc chứa phần mềm độc hại đã bí mật tải xuống các ứng dụng và cố gắng đăng ký dịch vụ của người dùng mà họ không biết hoặc không được phép.
Một trường hợp điển hình là của một người đàn ông Nam Phi 41 tuổi, người đang sở hữu chiếc điện thoại Tecno W2. Người này cho rằng, điện thoại của anh ta thường xuyên bị quấy rầy bởi các quảng cáo bật lên làm gián đoạn cuộc gọi và cuộc trò chuyện của anh ấy. Nạn nhân cũng cho biết, dữ liệu trả trước của mình đã bị sử dụng hết một cách bí ẩn và các tin nhắn về đăng ký trả phí cho các ứng dụng mà anh ta không bao giờ yêu cầu.
Trong một cuộc hợp tác điều tra giữa BuzzFeed News và một dịch vụ bảo mật di động Secure-D, người ta đã phát hiện ra rằng phần mềm độc hại được cài đặt sẵn trên điện thoại nhằm ăn cắp dữ liệu và tiền của khách hàng thông qua các đăng ký không được yêu cầu.
Hơn nữa, Secure-D còn cho biết, hệ thống mà các nhà cung cấp dịch vụ di động sử dụng để bảo vệ mạng và khách hàng của họ trước các giao dịch gian lận được báo cáo đã chặn 844.000 giao dịch được kết nối với phần mềm độc hại được cài đặt sẵn trên điện thoại Transsion từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2019.
BuzzFeed News trích lời một người phát ngôn của Transsion đã xác nhận rằng một số điện thoại Tecno W2 của công ty có chứa các chương trình Triada và xHelper bị ẩn và đổ lỗi cho nhà cung cấp không xác định trong quy trình chuỗi cung ứng. Công ty cũng ám chỉ rằng họ luôn coi trọng bảo mật dữ liệu của người tiêu dùng và an toàn sản phẩm.
Người phát ngôn cho biết thêm: “Mỗi phần mềm được cài đặt trên mỗi thiết bị đều trải qua một loạt kiểm tra bảo mật nghiêm ngặt, chẳng hạn như nền tảng quét bảo mật của riêng chúng tôi, Google Play Protect, GMS BTS và kiểm tra VirusTotal”. Transsion tuyên bố rằng họ không kiếm được lợi nhuận từ phần mềm độc hại nhưng từ chối cho biết có bao nhiêu thiết bị cầm tay đã bị nhiễm.
Ngoài Transsion, Secure-D trước đây đã phát hiện ra phần mềm độc hại được cài đặt sẵn trên điện thoại Alcatel do một nhà sản xuất điện thoại Trung Quốc khác là TCL Communication sản xuất ở Brazil, Malaysia và Nigeria. Công ty bảo mật này cũng tiết lộ cách mà công nghệ Trung Quốc cài sẵn trên điện thoại thông minh giá rẻ ở Brazil và Myanmar đã ăn cắp dữ liệu người dùng bằng các giao dịch gian lận.
Điện thoại giá rẻ chủ yếu được mua bởi những người có thu nhập thấp ở các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên ở các quốc gia phát triển như Mỹ vẫn còn nhiều người đang sử dụng loại điện thoại giá rẻ này. Đầu năm nay, một dịch vụ bảo mật, Malwarebytes, đã tìm thấy phần mềm độc hại được cài đặt sẵn có nguồn gốc từ Trung Quốc trong hai mẫu điện thoại được cung cấp cho những công dân có thu nhập thấp như một phần của chương trình Lifeline nhằm cung cấp điện thoại và dữ liệu di động được trợ giá của chính phủ Mỹ.
Phan Văn Hòa (theo Gizmochina)
Mỹ cảnh báo mã độc Trung Quốc tồn tại cả thập kỷ
Mỹ ngày 3/8 đưa ra cảnh báo trong 10 năm qua, các nhà nghiên cứu an ninh nước này liên tục nhìn thấy một loại mã độc có liên quan đến Chính phủ Trung Quốc.
" alt="Điện thoại giá rẻ Trung Quốc cài sẵn phần mềm độc hại trộm tiền người dùng" />Thái Thị Hoa tham dự Hoa hậu Trái Đất 2020 nhưng chưa xin cấp phép. Ảnh: Bá Ngọc.
Cũng theo ông Trần Hướng Dương, luật hiện hành chưa có quy định về việc thí sinh thi quốc tế dưới hình thức online."Việc tham dự cuộc thi sắc đẹp quốc tế theo hình thức online là điều chưa có trong tiền lệ. Về phía Cục, chúng tôi chỉ nắm thông tin Thái Thị Hoa không làm thủ tục cấp phép. Còn việc cô ấy tham gia Miss Earth theo hình thức nào là câu chuyện cá nhân", Cục phó Cục Nghệ thuật Biểu diễn cho biết.
Zingliên hệ với đại diện truyền thông của Thái Thị Hoa về vấn đề trên. Người này cho biết năm nay, cuộc thi Miss Earth tổ chức theo hình thức online nên không nằm trong nghị định cấp phép của Cục Nghệ thuật Biểu diễn. Đơn vị đề cử đề cử Thái Thị Hoa dự thi Miss Earth 2020 - khẳng định đã hoàn thành công văn báo cáo để các đơn vị chức năng nắm tình hình.
Trước câu hỏi về việc người đẹp sinh năm 1994 không có danh hiệu chính tại các cuộc thi sắc đẹp trong nước nhưng vẫn dự thi, đại diện của Thái Thị Hoa nói vì hình thức thi trực tuyến nên thí sinh dự thi không nhất thiết phải có thành tích chính quy.
"Nếu cuộc thi diễn ra tại Philippines thì ứng viên phải có thành tích chính quy. Tuy nhiên, năm nay, do tình hình dịch Covid-19, Miss Earth diễn ra theo hình thức online. Các thí sinh tham gia không nhất thiết phải có thành tích", người này cho biết.
Theo Zing
Nhan sắc Hoa hậu Trái đất cao 1,65m của Ấn Độ
Tanvi Kharote chỉ cao 1,65m nhưng lại có khuôn mặt đẹp. Cô là đại diện Ấn Độ tham gia cuộc thi Miss Earth vào cuối năm nay.
" alt="Thái Thị Hoa chưa được cấp phép thi Hoa hậu Trái Đất 2020?" />- - Bà Ngô Thị Phương Lan, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, cho hay trong năm học mới trường sẽ thực hiện lộ trình tự chủ đại học.Tổ chức lại hệ thống đại học để đủ sức cạnh tranh" alt="Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM sẽ tự chủ đại học" />
Bác sĩ nội soi gắp con vắt rừng ra khỏi đường thở của bệnh nhân. Ảnh: Bệnh viện cung cấp Qua thăm khám cận lâm sàng kết hợp nội soi thanh quản ống mềm, BS CKI. Trịnh Thanh Hưng - Khoa Tai Mũi Họng, phát hiện có 1 dị vật ký sinh trong đường thở của bệnh nhân. Ê-kíp đã tiến hành nội soi gắp con vắt rừng ra khỏi đường thở của bệnh nhân. Hiện em C. thở tốt, tình trạng sức khỏe ổn định và đã được xuất viện.
Trước đó, ngày 27/5, em V.S.L (6 tuổi, trú tại huyện Quế Phong, Nghệ An) cũng nhập viện trong tình trạng khó thở, thở nhanh, thở rít. Các bác sĩ đã tiến hành nội soi gắp con vắt rừng ra khỏi đường thở của bệnh nhi. Mẹ em L. cho biết, trẻ thường uống nước ở suối, nên có thể đã uống con vắt vào miệng mà không hay biết.
BS CKI. Trịnh Thanh Hưng thông tin, nguyên nhân khiến con vắt có thể chui vào cơ thể bệnh nhi tới từ thói quen sử dụng trực tiếp nguồn nước từ suối để ăn uống, sinh hoạt. Đây chính là môi trường vắt rừng thường sinh sống, từ đó trôi theo dòng nước vào cơ thể khi bệnh nhi uống trực tiếp, không đun sôi.
BS Hưng khuyến cáo, khi người bệnh bị vắt rừng (hoặc đỉa) chui vào đường thở, biểu hiện thường thấy là cảm giác khó chịu lỗ mũi, nghẹt mũi, chảy máu mũi. Nếu không được bác sĩ khám và xử lý kịp thời, con vắt, đỉa ngày càng to gây nghẽn khí quản, suy hô hấp... kéo dài có thể dẫn đến tử vong. Khi có dấu hiệu bất thường về đường thở, người dân cần đến ngay cơ sở y tế thăm khám sớm phát hiện và gắp ra kịp thời, tránh để lâu dài ảnh hưởng tới sức khỏe.
Người phụ nữ Hà Nội mắc loại ký sinh trùng có trong hàng loạt món khoái khẩu
Thường xuyên ăn thịt bò tái, người phụ nữ 64 tuổi đau bụng âm ỉ suốt một tuần và phải đến bệnh viện thăm khám." alt="Ho ra máu do loại ký sinh trùng này sống trong mũi 2 tháng" />Một nhiệm vụ trọng tâm của Cục An toàn thông tin trong tháng 8/2020 là hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp. Thông tin về công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng, Cục An toàn thông tin cho biết, trong tháng 7/2020 Cục đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 521 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Trong đó, có 232 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing), 168 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 121 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).
Như vậy, tiếp tục xu hướng giảm, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam trong tháng 7/2020 đã giảm 0,19% so với tháng 6/2020 và giảm 38,78% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo thống kê đã được Cục An toàn thông tin công bố trước đó, trong 6 tháng đầu năm 2020, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố đã giảm 26% so với 6 tháng cuối năm 2019 và giảm 27,1% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm ngoái.
Cục An toàn thông tin cũng cho hay, trong tháng 7/2020, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma – PV) là hơn 2 triệu địa chỉ, giảm 4,84% so với tháng 6/2020. Kết quả này có được là nhờ Bộ TT&TT tiếp tục tăng cường việc ghi nhận, cảnh báo và tăng hướng dẫn xử lý để đảm bảo an toàn thông tin.
Đặc biệt, theo Cục An toàn thông tin, trong tháng 7/2020, tỷ lệ bộ, tỉnh triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp đã tăng nhanh so với tháng 6, đạt hơn 43% (tỷ lệ này là 19% tính đến hết tháng 6/2020).
Mới đây, trong Nghị quyết phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương và phiên họp thường kỳ tháng 6/2020, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp theo hướng dẫn của Bộ TT&TT trước ngày 30/9/2020.
Đảm bảo an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp thống nhất từ Trung ương đến địa phương là một trong những chỉ đạo quan trọng về an toàn, an ninh mạng Việt Nam cho giai đoạn tiếp theo. Đây là định hướng được Thủ tướng Chính phủ đưa ra cho các bộ, ngành, địa phương tại Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam.
Mô hình bảo đảm an toàn thông tin chuyên nghiệp 4 lớp bao gồm: Lực lượng tại chỗ; Tổ chức hoặc doanh nghiệp giám sát, bảo vệ chuyên nghiệp; Tổ chức hoặc doanh nghiệp độc lập kiểm tra, đánh giá định kỳ; Kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát quốc gia.
Để đẩy nhanh tiến độ triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp, giúp các bộ, ngành, địa phương và các chủ quản hệ thống thông tin có định hướng trong việc thuê mua dịch vụ giám sát, an ninh mạng chuyên nghiệp, ngày 3/7, Bộ TT&TT đã cho ra mắt các nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin. Đây là những nền tảng do doanh nghiệp Việt Nam phát triển, sẵn sàng cung cấp dịch vụ ra thị trường và kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh, những nền tảng cung cấp dịch vụ Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin sẽ giúp các bộ, ngành, địa phương rút ngắn 90% khối lượng, thời gian triển khai mô hình 4 lớp; bởi lẽ lựa chọn nền tảng cung cấp dịch vụ SOC đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ thông tin sẽ bảo đảm hoàn thành 2 lớp quan trọng trong mô hình 4 lớp là lớp 2 và lớp 4.
Trong định hướng công tác tháng 8/2020, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm là hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương triển khai bảo đảm an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp.
Cùng với đó, trong tháng 8/2020, Cục sẽ tập trung hoàn thiện các Đề án: “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng” giai đoạn 2020-2025”, “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2021 - 2025”, “Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng” giai đoạn 2021-2025” và Kế hoạch bảo đảm an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025”.
Vân Anh
Bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành mô hình đảm bảo ATTT 4 lớp trước 30/9
Chính phủ mới đây đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương hoàn thành mô hình bảo đảm an toàn thông tin 4 lớp theo hướng dẫn của Bộ TT&TT trước ngày 30/9/2020.
" alt="Sự cố tấn công mạng và các hệ thống tại Việt Nam tiếp tục giảm trong tháng 7" />
- ·Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- ·Bão giá, đi trăng mật bằng... xe máy
- ·Vọng Kim lang
- ·Trường TH Quang Trung được công nhận trường chuẩn Quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Hương Anh Fitness Yoga kỷ niệm 10 năm thành lập
- ·Bữa trưa tại trường mẫu giáo Singapore được chuẩn bị thế nào?
- ·Giá xe New MG5 cạnh tranh với xe hạng A dưới 500 triệu đồng
- ·Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
- ·Hoa khôi Du lịch Việt Nam 2020 sẽ nhận tổng giải thưởng 2 tỷ đồng
- - “Chiều nay phượng nở rồi bạn ạ, cháy đó lòng tôi những ước mơ”, những vần thơ học trò trong trang lưu bút viết vội của học sinh lớp 12 trường Chu Văn An, Hà Nội. Xa trường, lớp, xa thầy cô, bạn học. Nét hồn nhiên tuổi học trò có cả những giọt nước mắt trong ngày chia tay…
" alt="Ngất ngây với tà áo nữ sinh Chu Văn An" /> Intel điều tra vụ 20GB tài liệu nội bộ bị rò rỉ trực tuyến Theo phân tích của ZDNet thì các tệp dữ liệu bị rò rỉ chứa tài sản trí tuệ của Intel trong đó chứa các bản thiết kế bên trong của các loại chipset khác nhau. Các tệp chứa thông số kỹ thuật, hướng dẫn sản phẩm và hướng dẫn sử dụng cho CPU có từ năm 2016. Tuy nhiên không có tệp nào bị rò rỉ chứa dữ liệu nhạy cảm về khách hàng hoặc nhân viên của Intel.
Trong một tuyên bố qua email được gửi sau khi bài báo này được xuất bản, Intel đã phủ nhận việc bị “tấn công” và bác bỏ tuyên bố của Kottmann.
Trong một báo cáo liên quan đến vấn đề này, Intel cho biết: “Chúng tôi đang điều tra sự việc này. Thông tin dường như đến từ Trung tâm Tài nguyên và Thiết kế Intel, nơi lưu trữ thông tin để khách hàng, đối tác của chúng tôi và các bên liên quan đã đăng ký quyền truy cập sử dụng. Chúng tôi tin rằng một cá nhân có quyền truy cập đã tải xuống và chia sẻ dữ liệu này”.
Tuy nhiên, ZDNet cũng đã nhận được một bản sao cuộc trò chuyện giữa Kottmann và nguồn tin của anh ta, cuộc trò chuyện cho thấy tin tặc đã lấy được dữ liệu thông qua một máy chủ không an toàn được lưu trữ trên mạng phân phối nội dung (CDN) của nhà cung cấp dịch vụ mạng phân phối nội dung Akamai của Mỹ chứ không phải bằng cách sử dụng tài khoản trên Trung tâm Tài nguyên và Thiết kế của Intel.
Phan Văn Hòa (theo ZDnet)
Hơn 7.600 tài khoản Facebook của Nhật Bản bị đánh cắp thông tin
Ngày 4/8, một công ty an ninh mạng cho biết, khoảng hơn 7.600 tài khoản Facebook của người dùng Nhật Bản dường như đã bị đánh cắp và lưu trữ ở máy chủ đặt ở nước ngoài.
" alt="Intel điều tra vụ 20GB tài liệu nội bộ bị rò rỉ trực tuyến" />16 tháng tuổi ghi nhớ sự việc, ít nhất 12.000 quyển sách trong não
Kim Peek sinh ra tại thành phố Salt Lake, tiểu bang Utah (Mỹ). Từ nhỏ, ông bị mắc chứng đầu to (macrocephaly) gây hại cho tiểu não và làm thiếu cấu trúc nối liền 2 bán cầu não- điều được cho cấu thành nên trí nhớ phi thường của ông.
Theo cha của Peek, ông có thể nhớ các sự việc ngay từ khi mới 16–20 tháng tuổi. Ngay từ bé, Peek đã có thói quen đọc sách.
Ông đọc một quyển sách trong khoảng một giờ, và nhớ hầu hết mọi nội dung lớn hay tiểu tiết trong đó, từ thời gian, vị trí, nhân vật...
Kỹ thuật đọc của Peek là đọc trang bên trái bằng mắt trái và trang bên phải bằng mắt phải. Bằng cách này, ông có thể đọc 2 trang cùng một lúc với tốc độ khoảng 8–10 giây/trang. Người ta cho rằng ông có thể nhớ lại nội dung của ít nhất 12.000 quyển sách ông đã đọc.
Năm 1969, ở 18 tuổi, Peek được thuê tính bảng lương cho 160 người. Ông hoàn thành chính xác chỉ sau vài giờ ngắn ngủi mà không cần dùng đến máy tính. Tuy nhiên, ông thất nghiệp sau đó vì quá trình tính lương được máy tính hóa.
Năm 1984, nhà viết kịch đại tài Barry Morrow đã gặp Peek. 4 năm sau, kiệt tác "Rain Man" ra đời với nhân vật chính Raymond Babbitt được lấy cảm hứng từ Peek. Phim đại thắng với 4 giải Oscar danh giá vì giá trị nhân văn giúp nâng cao nhận thức về bệnh tự kỷ và các khiếm khuyết phát triển khác.
Năm 2004, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) mời Peek đến phòng thí nghiệm để nghiên cứu bộ óc dị thường của ông. Mục đích của NASA là nắm bắt những gì diễn ra trong não khi Peek nói và suy nghĩ.
“Kim không giống bất cứ nhà bác học siêu phàm nào. Đây là một trường hợp độc nhất vô nhị”, kết luận của NASA.
Khó khăn giao tiếp và chật vật sinh hoạt hàng ngày
Bi kịch cuộc đời của Kim Peek nằm ở những hạn chế mà khuyết tật gây ra. Mặc dù có khả năng ghi nhớ đặc biệt nhưng Peek gặp khó khăn trong giao tiếp, tương tác xã hội và ngay cả các công việc sinh hoạt hàng ngày.
Peek đã không thể đi lại được cho đến năm 4 tuổi khi ông học cách lê bước chân. Peek không thể cài nổi cúc áo sơ mi của mình và gặp khó khăn với các kỹ năng vận động thông thường khác bởi tiểu não của ông bị tổn hại.
Năm 6 tuổi, Peek từng được phẫu thuật thùy não để xử lý tình trạng tự nói chuyện và hiếu động liên tục.
Vừa vào tiểu học, ông được nhà trường gửi về bởi không thể tập trung quá 7 phút trong lớp. Bởi vậy, gia đình phải thuê giáo viên đến nhà dạy kèm. Năm 14 tuổi, Kim Peek đã học xong toàn bộ chương trình phổ thông.
Dù não chứa đựng được lượng khổng lồ thông tin nhưng Peek khó khăn trong việc hiểu, cắt nghĩa hay giải thích những ý niệm trừu tượng của ngạn ngữ hay những từ ẩn dụ.
Trong sát hạch tâm lý, Peek đạt điểm dưới trung bình, có IQ là 87 (chỉ số thấp).
Peek cũng phải đối mặt với sự phân biệt đối xử và hiểu lầm từ những người không biết và cảm thông cho tình trạng của ông.
Năm 2009, ở tuổi 58, Peek qua đời do bị nhồi máu cơ tim.
Bảo Huy
" alt="Bi kịch của 'siêu bác học': Ghi nhớ hơn 12.000 quyển sách, không cài được cúc áo" />
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Kiều nữ 'đập đá, phá ke'... giảm béo
- ·Uống rượu ngâm từ rễ cây rừng khiến 1 người tử vong ở Cao Bằng
- ·Những câu hỏi khó cho nữ sinh báo chí
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- ·Nhạc sĩ 'Gánh hàng rong' ung thư phổi giai đoạn cuối, đã di căn lên họng
- ·Hồng Nhung đu dây mạo hiểm, Bảo Anh khóc rời Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023
- ·Chiếc dương cầm 7,5 tỷ xuất hiện trong đêm diễn của Trịnh Minh Hiền
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- ·Thủ đoạn lừa đảo tinh vi của đối tượng mạo danh thanh tra Sở Y tế