当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Cangzhou Mighty Lions, 16h30 ngày 8/11 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
Trong video quay trực tiếp, chị giơ từng chiếc váy đầy màu sắc lên và bắt đầu thuyết minh về chất liệu, giá bán, số lượng màu sắc của sản phẩm, đồng thời trả lời trực tiếp những thắc mắc của khách đang theo dõi đợt bán hàng.
“Livestream giúp mình tương tác trực tiếp với khách không khác gì bán hàng… ngoài chợ. Mình vừa có thể cho khách xem tất cả hàng qua video, vừa trả lời từng khách một khi họ hỏi. Chỉ khác ngoài chợ là mình ngồi phòng máy lạnh ở nhà, và bất kỳ lúc nào thích cũng livestream bán hàng được”, chị Uyên chia sẻ.
Trong lúc bán hàng, chị Uyên gọi người mua là “các mẹ”, “các mom”, và liên tục trả lời về chiếc đầm có vừa với người nặng 45 kg hay không, chiếc đầm có màu khác hay không, khi mua chiếc này cần bình luận thế nào vào video để mua,…
“Chị Trang Nguyen ơi chỉ còn màu đỏ thôi nha… Các mẹ ơi đầm này cho người 50 kg mặc được nha… Chị nào chưa mua hàng của em nhớ comment địa chỉ và số điện thoại luôn nha…”, là các câu nói thường xuyên của chị Uyên trong vòng 1 giờ 22 phút livestream.
Đoạn clip có khoảng hơn 600 người xem, khoảng vài chục người theo dõi trực tiếp cùng lúc.
“Do em mới bán thôi nên lượt theo dõi còn ít. Nhưng hầu hết những người bỏ công theo dõi livestream đều có nhu cầu mua hàng thật sự nên cũng bán được nhiều đơn, không bõ công ngồi nói cả giờ đồng hồ”, chị Uyên chia sẻ.
Khi livestream giới thiệu sản phẩm, chị Uyên không nhớ người nào cần mua món gì, nên có khi bạn bè qua chơi chị nhờ… ngồi ghi hộ xem ai mua chiếc nào, ghi lại các thông tin liên hệ để giao hàng.
" alt="Rộ trào lưu livestream bán hàng trên Facebook"/>Hôm thứ Sáu (14/4), một nhóm hacker tự xưng là Shadow Brokers đã phát hành các tài liệu và hồ sơ khẳng định NSA đã truy cập vào hệ thống chuyển tiền SWIFT thông qua các nhà cung cấp dịch vụ ở Trung Đông và Mỹ La-tinh. Đây là bản báo cáo mới nhất trong một loạt các tiết lộ của nhóm trong những tháng gần đây.
Matt Suiche, người sáng lập công ty an ninh mạng Comae Technologies, viết trong một bài đăng trên blog rằng những bức ảnh chụp màn hình cho thấy một số chi nhánh của SWIFT đang sử dụng các máy chủ Windows chứa lỗ hổng vào thời điểm đó (năm 2013), đây chính là các lỗ hổng của Microsoft do Shadow Brokers hé lộ. Ông kết luận rằng NSA đã lợi dụng và có được thông tin này theo như vậy.
"Ngay khi vượt qua các bức tường lửa, họ nhắm mục tiêu vào các thiết bị, sử dụng những lỗ hổng của Microsoft", ông Suiche chia sẻ với Reuters. Các lỗ hổng bị khai thác là các chương trình nhỏ, lợi dụng được các lỗ hổng bảo mật. Hacker sử dụng chúng để chèn cửa hậu vào máy tính để có thể tiếp tục truy cập, để nghe trộm hoặc để chèn các công cụ khác.
"Bây giờ chúng ta đã biết tất cả các công cụ mà NSA sử dụng để can thiệp vào SWIFT (thông qua) các bức tường lửa của Cisco, Windows," ông Suiche nói.
Hãng thông tấn Reuters không thể độc lập xác minh tính xác thực của các tài liệu được phát hành bởi nhóm tin tặc này. Phía Microsoft cũng thừa nhận các lỗ hổng và cho biết đã vá chúng. Cisco Systems Inc trước đó cũng thừa nhận rằng các bức tường lửa của họ đã bị tổn thương.
Cisco và NSA không trả lời yêu cầu bình luận của Reuters. Hiệp hội SWIFT của Bỉ hôm thứ Sáu vừa rồi cũng đánh giá thấp nguy cơ tấn công sử dụng loại mã do tin tặc phát tán và cho biết họ không có bằng chứng cho thấy mạng SWIFT chính đã từng bị truy cập trái phép.
Có thể các hệ thống nhắn tin cục bộ của một số ngân hàng khách hàng SWIFT đã bị xâm phạm, SWIFT cho biết trong một tuyên bố, không đề cập cụ thể đến NSA.
Bởi theo dõi các nguồn tài trợ khủng bố và dòng tiền trong các nhóm tội phạm là một ưu tiên cao, thế nên, một cách tự nhiên, việc chuyển tiền qua SWIFT sẽ là một mục tiêu gián điệp của nhiều cơ quan tình báo quốc gia.
" alt="Hacker tiết lộ công cụ giúp Cơ quan An ninh Mỹ thâm nhập vào các hệ thống chuyển tiền quốc tế"/>Hacker tiết lộ công cụ giúp Cơ quan An ninh Mỹ thâm nhập vào các hệ thống chuyển tiền quốc tế
Theo chân Facebook, Google ra tính năng chống tin giả mạo trên trang tìm kiếm
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
Như ICTnews đã thông tin, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nền kinh tế trên toàn thế giới, tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, ngày 11/4/2017, “Diễn đàn cách mạng công nghiệp lần thứ tư” sẽ được Bộ Công Thương tổ chức tại Hà Nội, với sự tham gia của các bộ, ban, ngành, các chuyên gia nước ngoài như UNDP Việt Nam, Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, Tập đoàn UPS (Mỹ), Hiệp hội Cloud Computing châu Á và một số tập đoàn trong nước và quốc tế.
"Kinh tế chia sẻ" là 1 trong 5 chủ đề được Bộ Công Thương lựa chọn để tổ chức các phiên thảo luận chuyên đề chuyên sâu trong khuôn khổ Diễn đàn này, bên cạnh 4 chủ đề khác là: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong sản xuất và dịch vụ; Kết nối chuỗi cung ứng trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư; IoT và việc hình thành các xã hội mới; Những thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đề cập đến chủ đề "Kinh tế chia sẻ", Bộ Công Thương cho hay, với sự phát triển mạnh mẽ của viễn thông, CNTT, sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) đang và sẽ là xu hướng tất yếu. Hiện nay, TMĐT là một trong những kết cấu hạ tầng quan trọng của lĩnh vực thương mại, theo kết quả khảo sát năm 2016 của Cục TMĐT và CNTT, giá trị mua hàng trực tuyến của một người Việt trong năm ước tính đạt khoảng 170 USD và doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 5 tỷ USD, chiếm 3% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước.
Liên kết mạng lưới người tiêu dùng qua các mạng xã hội trực tuyến và môi trường điện tử ngày càng dễ dàng, các ứng dụng CNTT qua các thiết bị di động và các dịch vụ TMĐT đã khiến việc sử dụng, chia sẻ các hàng hóa và dịch vụ trở nên thuận tiện hơn. Do đó, mô hình “Kinh tế chia sẻ (Sharing Economy)” - mô hình thị trường kết hợp sở hữu và chia sẻ dựa trên sự chia sẻ quyền sử dụng hàng hóa và dịch vụ nhằm gia tăng lợi ích cho các bên tham gia, là sự kết nối chia sẻ hàng hóa, dịch vụ giữa bên muốn khai thác tài sản chưa dùng đến (tài sản vô hình hoặc hữu hình) và bên muốn tiêu dùng chúng; sẽ giúp cho người tiêu dùng có thể chia sẻ, tận dụng tối đa các nguồn lực dư thừa của nhau như nhà cửa, xe cộ và vật dụng thay vì phải chi phí đầu tư mới cho việc mua sắm, sở hữu tài sản đó.
Đa phần ở mô hình kinh tế chia sẻ, trang web đóng vai trò là cầu nối thông tin, xác nhận danh tính của người mua và bán (qua các phương thức như Facebook, số điện thoại, email, bình luận chia sẻ…), giữ tiền đặt cọc của giao dịch và chuyển tiền sau khi giao dịch đã được xác nhận hoàn thành bởi hai bên.
" alt="Thách thức trong quản lý Uber, Grab, Airbnb... sẽ được thảo luận tại Diễn đàn CMCN 4.0"/>Thách thức trong quản lý Uber, Grab, Airbnb... sẽ được thảo luận tại Diễn đàn CMCN 4.0
Thứ ba vừa rồi (11/4), Google đã công bố AutoDraw, một công cụ trên nền web có khả năng nhận diện các bức vẽ. AutoDraw sử dụng trí thông minh nhân tạo để quyết định xem bạn đang cố gắng vẽ cái gì, và sau đó đưa gợi ý về những hình ảnh được vẽ một cách chuyên nghiệp để thay thế bức vẽ phác thảo nguệch ngoạc của bạn.
Trang web này sử dụng cùng một công nghệ với Quick Draw, một web game Google tung ra hồi cuối năm ngoài nhằm giúp các chương trình AI có thể nhận diện các doodle.
AutoDraw được miễn phí sử dụng và bạn có thể mở trang web này trên máy tính, di động và máy tính bảng. Hiện tại, hệ thống có thể nhận diện được hàng trăm bức vẽ, tuy nhiên Google cho biết hãng sẽ sớm bổ sung thêm nhiều hình vẽ nữa trong thời gian tới.
" alt="Website mới của Google biến mọi bức vẽ nguệch ngoạc thành tác phẩm nghệ thuật"/>Website mới của Google biến mọi bức vẽ nguệch ngoạc thành tác phẩm nghệ thuật
Theo đánh giá của ông Harald Preiss, Giám đốc Nokia Bắc Á, không có con đường dễ dàng nào để đi đến thành phố thông minh, nhưng có đường đi đúng hướng với sự tỉnh táo, kỳ vọng mang tính thực tế, và tinh thần sẵn sàng học hỏi từ chính các thành phố đang gặp vấn đề tương tự, các nhà cung cấp nhiều kinh nghiệm, công ty khởi nghiệp tiềm năng sáng tạo lớn hay học hỏi từ chính các cư dân trong thành phố…
Một số nguyên tắc của thành phố thông minh được đại diện Nokia đưa ra trước hết đó là phải cởi mở trong hoạt động cộng tác. Về vấn đề này Nokia muốn giúp các cơ quan Việt Nam xây dựng hệ sinh thái cộng tác mở, khi cộng tác như vậy sẽ phát sinh vấn đề chia sẻ dữ liệu, nảy sinh các yêu cầu về chính sách về tính riêng tư, chia sẻ dữ liệu…
Cùng đó là nguyên tắc về con người. Tức là không phải cơ quan chính phủ hay tổ chức nào quyết định sự sáng tạo. Cần phải có khả năng thu hút sự tham gia, nuôi dưỡng khả năng sáng tạo của cá nhân xuất sắc. Nokia cũng có thể hỗ trợ Việt Nam về vấn đề này thông qua trung tâm sáng tạo của hãng tại Tokyo, Nhật Bản).
Một nguyên tắc quan trọng nữa được Nokia chỉ ra đó là sự hợp tác công tư. Bởi về bản chất, các dự án thành phố thông minh rất lớn, không ai có thể làm được tất cả. Cần có sự hợp tác giữa nhà nước với lĩnh vực tư nhân, tổ chức nghiên cứu, trường đại học… để xây dựng hệ sinh thái cộng tác cùng phát triển giải pháp, cùng đưa ra ý tưởng sáng tạo.
“Cần xây dựng nền tảng nền tảng thành phố số mang tính chất tiêu chuẩn, xác định lĩnh vực nóng nhất để triển khai, xác định đâu là lĩnh vực tăng trưởng, tạo doanh thu, lợi nhuận. Việt Nam phải xem xét mục tiêu dài hạn trong 10 – 15 năm tới là gì, có chương trình, hành động mang tính quốc gia về sáng tạo số do đây là hành trình dài, có nhiều yếu tố cần được quan tâm. Để đẩy mạnh tăng trưởng GDP thì cần xác định lĩnh vực nào là trọng tâm như nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, giáo dục…”, đại diện Nokia cho hay.
" alt="CEO Nokia Bắc Á: Không có con đường nào dễ dàng đi đến thành phố thông minh"/>CEO Nokia Bắc Á: Không có con đường nào dễ dàng đi đến thành phố thông minh