Chân dung 4 nhà khoa học từng 2 lần đạt giải Nobel.

Vì vậy, việc hai lần được vinh danh bởi Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển là một vinh dự lớn, chứng tỏ sự đóng góp mang tính bước ngoặt của những nhà khoa học này cho nhân loại. 

Marie Curie (người Pháp gốc Ba Lan)

Người đầu tiên trong lịch sử hai lần đạt giải Nobel (Vật lý và Hóa học) là Marie Skłodowska Curie.

Ban đầu, bà Curie không được đề cử cho giải Nobel Vật lý năm 1903. Lúc đó, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp chỉ đề cử 2 ứng cử viên là chồng bà - ông Pierre Curie và Henri Becquerel.

"Nếu các vị muốn cân nhắc giải Nobel cho tôi, hãy xem xét cả công lao của vợ tôi vì nghiên cứu của chúng tôi về các vật thể phóng xạ. Bà ấy cũng có công rất lớn trong xác định trọng lượng nguyên tử của radium", ông Pierre Curie viết.

Hai vợ chồng nhà Curie cống hiến cả đời cho khoa học.

Bà Marie được thêm vào danh sách ứng cử viên. Và tháng 12/1903, ba nhà khoa học (Becquerel và vợ chồng Curie) đã được trao giải thưởng Nobel Hóa học danh giá. 

Giải thưởng thứ hai của Marie Curie đến vào ngày 10/12/1911, 5 năm sau sự ra đi của bà trong một tai nạn giao thông. 

Bà được trao giải "vì những đóng góp cho sự tiến bộ của hóa học với việc phát hiện ra radium và polonium", hai nguyên tố có tính phóng xạ cao hơn nhiều so với uranium (nguyên tố phóng xạ đầu tiên được biết đến).

Linus Pauling (Mỹ)

Người duy nhất hai lần đoạt giải Nobel không chia sẻ với bất kỳ ai là Linus Pauling. Giải thưởng đầu tiên, Nobel Hóa học năm 1954, công nhận nghiên cứu của ông về bản chất của liên kết hóa học.

Tám năm sau, chủ nghĩa hòa bình chống chiến tranh của ông tập trung chủ yếu vào việc chống lại vũ khí hạt nhân, đã mang về cho ông giải Nobel Hòa bình (1962).

Nhà khoa học Linus Pauling đạt giải Nobel Hóa học và Hòa bình.

Là một nhân vật nổi bật trong ngành hóa học thế kỷ 20, nhà khoa học người Mỹ này đã tạo cuộc cách mạng về cách nhìn nhận các phân tử bằng cách áp dụng cơ học lượng tử vào hóa học.

Ngoài ra, Pauling đã nghiên cứu kỹ lưỡng về liên kết hydro, protein và sự gấp nếp của chúng, cũng như tìm hiểu sâu về cấu trúc và chức năng của huyết sắc tố trong các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy từ máu.

Vào cuối những năm 1940, lo sợ trước mối nguy hiểm mà một cuộc chiến tranh hạt nhân sẽ xảy ra cho nhân loại, ông đã soạn thảo một lời kêu gọi chấm dứt các vụ thử bom nguyên tử, cùng với lập luận rằng bụi phóng xạ từ mỗi vụ thử dưới lòng đất sẽ khiến hàng nghìn người chết và mắc bệnh ung thư.

Pauling đã thu thập chữ ký của hơn 8.000 nhà khoa học từ 49 quốc gia khác nhau. Chiến dịch của ông được ghi nhận khi Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân một phần được ký vào năm 1963.

John Bardee (Mỹ)

Nhờ John Bardeen mà con người có thể nghe những bản nhạc trên đài phát thanh, xem TV, nói chuyện trên điện thoại di động hoặc thoải mái lướt Internet bằng máy tính và máy tính bảng.

John Bardeen đạt giải Nobel Vật lý 2 lần. 

Bardeen là một kỹ sư điện tử và lấy bằng tiến sĩ Vật lý tại Đại học Princeton. Ở đó, ông nghiên cứu cấu trúc nguyên tử và tính chất của chất bán dẫn. Vài năm sau, ông cùng với nhà vật lý Walter Brattain phát triển bóng bán dẫn, loại bóng bán dẫn thay thế ống chân không trong vô số thiết bị điện tử, từ máy trợ thính đến tivi. 

Phát minh này đã giúp ông đoạt giải Nobel Vật lý năm 1956. Từ chất bán dẫn, Bardeen đã có bước nhảy vọt trong việc nghiên cứu chất siêu dẫn, vật liệu dẫn dòng điện mà không có điện trở hoặc mất năng lượng. 

Và chính mô hình lý thuyết về tính siêu dẫn đã giúp ông giành được giải thưởng Nobel lần thứ hai vào năm 1972.

Frederick Sanger (Anh)

Người thứ tư và cho đến nay là người cuối cùng tham gia 'câu lạc bộ' hai giải Nobel là Frederick Sanger.

Ông được nhận xét là người đam mê hóa sinh và được ghi nhận trong việc xác định trình tự axit amin của protein. 

Frederick Sanger 2 lần đạt giải Nobel Hóa học.

Sanger nghiên cứu vai trò insulin và hormone trong việc điều hòa quá trình chuyển hóa glucose. Nhờ vậy, ông đã giành được giải Nobel Hóa học năm 1958. 

Mô tả chi tiết của ông về các liên kết tạo nên chuỗi hóa học insulin khiến đây là loại protein đầu tiên được tổng hợp trong phòng thí nghiệm vào năm 1963. Bệnh nhân tiểu đường sẽ mãi mãi biết ơn ông.

Năm 1980, Sanger lặp lại giải thưởng ở cùng hạng mục vì đã phát triển phương pháp đọc DNA, đặt liên kết đầu tiên cho việc nghiên cứu bộ gen người. 

Trên thực tế, chính ông là người đã xác định trình tự cơ bản của axit nucleic (adenine, guanine, uracil và cytosine).

Bảo Huy

" />

4 nhà khoa học vĩ đại từng 2 lần đạt giải Nobel là ai?

Thế giới 2025-02-03 01:04:52 25

Việc nhận giải thưởng Nobel là sự ghi nhận cao quý nhất đối với bất kỳ nhà khoa học nào.

Chân dung 4 nhà khoa học từng 2 lần đạt giải Nobel.

Vì vậy,àkhoahọcvĩđạitừnglầnđạtgiảiNobellàbóng đá hôm nay trực tiếp việc hai lần được vinh danh bởi Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển là một vinh dự lớn, chứng tỏ sự đóng góp mang tính bước ngoặt của những nhà khoa học này cho nhân loại. 

Marie Curie (người Pháp gốc Ba Lan)

Người đầu tiên trong lịch sử hai lần đạt giải Nobel (Vật lý và Hóa học) là Marie Skłodowska Curie.

Ban đầu, bà Curie không được đề cử cho giải Nobel Vật lý năm 1903. Lúc đó, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp chỉ đề cử 2 ứng cử viên là chồng bà - ông Pierre Curie và Henri Becquerel.

"Nếu các vị muốn cân nhắc giải Nobel cho tôi, hãy xem xét cả công lao của vợ tôi vì nghiên cứu của chúng tôi về các vật thể phóng xạ. Bà ấy cũng có công rất lớn trong xác định trọng lượng nguyên tử của radium", ông Pierre Curie viết.

Hai vợ chồng nhà Curie cống hiến cả đời cho khoa học.

Bà Marie được thêm vào danh sách ứng cử viên. Và tháng 12/1903, ba nhà khoa học (Becquerel và vợ chồng Curie) đã được trao giải thưởng Nobel Hóa học danh giá. 

Giải thưởng thứ hai của Marie Curie đến vào ngày 10/12/1911, 5 năm sau sự ra đi của bà trong một tai nạn giao thông. 

Bà được trao giải "vì những đóng góp cho sự tiến bộ của hóa học với việc phát hiện ra radium và polonium", hai nguyên tố có tính phóng xạ cao hơn nhiều so với uranium (nguyên tố phóng xạ đầu tiên được biết đến).

Linus Pauling (Mỹ)

Người duy nhất hai lần đoạt giải Nobel không chia sẻ với bất kỳ ai là Linus Pauling. Giải thưởng đầu tiên, Nobel Hóa học năm 1954, công nhận nghiên cứu của ông về bản chất của liên kết hóa học.

Tám năm sau, chủ nghĩa hòa bình chống chiến tranh của ông tập trung chủ yếu vào việc chống lại vũ khí hạt nhân, đã mang về cho ông giải Nobel Hòa bình (1962).

Nhà khoa học Linus Pauling đạt giải Nobel Hóa học và Hòa bình.

Là một nhân vật nổi bật trong ngành hóa học thế kỷ 20, nhà khoa học người Mỹ này đã tạo cuộc cách mạng về cách nhìn nhận các phân tử bằng cách áp dụng cơ học lượng tử vào hóa học.

Ngoài ra, Pauling đã nghiên cứu kỹ lưỡng về liên kết hydro, protein và sự gấp nếp của chúng, cũng như tìm hiểu sâu về cấu trúc và chức năng của huyết sắc tố trong các tế bào hồng cầu vận chuyển oxy từ máu.

Vào cuối những năm 1940, lo sợ trước mối nguy hiểm mà một cuộc chiến tranh hạt nhân sẽ xảy ra cho nhân loại, ông đã soạn thảo một lời kêu gọi chấm dứt các vụ thử bom nguyên tử, cùng với lập luận rằng bụi phóng xạ từ mỗi vụ thử dưới lòng đất sẽ khiến hàng nghìn người chết và mắc bệnh ung thư.

Pauling đã thu thập chữ ký của hơn 8.000 nhà khoa học từ 49 quốc gia khác nhau. Chiến dịch của ông được ghi nhận khi Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân một phần được ký vào năm 1963.

John Bardee (Mỹ)

Nhờ John Bardeen mà con người có thể nghe những bản nhạc trên đài phát thanh, xem TV, nói chuyện trên điện thoại di động hoặc thoải mái lướt Internet bằng máy tính và máy tính bảng.

John Bardeen đạt giải Nobel Vật lý 2 lần. 

Bardeen là một kỹ sư điện tử và lấy bằng tiến sĩ Vật lý tại Đại học Princeton. Ở đó, ông nghiên cứu cấu trúc nguyên tử và tính chất của chất bán dẫn. Vài năm sau, ông cùng với nhà vật lý Walter Brattain phát triển bóng bán dẫn, loại bóng bán dẫn thay thế ống chân không trong vô số thiết bị điện tử, từ máy trợ thính đến tivi. 

Phát minh này đã giúp ông đoạt giải Nobel Vật lý năm 1956. Từ chất bán dẫn, Bardeen đã có bước nhảy vọt trong việc nghiên cứu chất siêu dẫn, vật liệu dẫn dòng điện mà không có điện trở hoặc mất năng lượng. 

Và chính mô hình lý thuyết về tính siêu dẫn đã giúp ông giành được giải thưởng Nobel lần thứ hai vào năm 1972.

Frederick Sanger (Anh)

Người thứ tư và cho đến nay là người cuối cùng tham gia 'câu lạc bộ' hai giải Nobel là Frederick Sanger.

Ông được nhận xét là người đam mê hóa sinh và được ghi nhận trong việc xác định trình tự axit amin của protein. 

Frederick Sanger 2 lần đạt giải Nobel Hóa học.

Sanger nghiên cứu vai trò insulin và hormone trong việc điều hòa quá trình chuyển hóa glucose. Nhờ vậy, ông đã giành được giải Nobel Hóa học năm 1958. 

Mô tả chi tiết của ông về các liên kết tạo nên chuỗi hóa học insulin khiến đây là loại protein đầu tiên được tổng hợp trong phòng thí nghiệm vào năm 1963. Bệnh nhân tiểu đường sẽ mãi mãi biết ơn ông.

Năm 1980, Sanger lặp lại giải thưởng ở cùng hạng mục vì đã phát triển phương pháp đọc DNA, đặt liên kết đầu tiên cho việc nghiên cứu bộ gen người. 

Trên thực tế, chính ông là người đã xác định trình tự cơ bản của axit nucleic (adenine, guanine, uracil và cytosine).

Bảo Huy

本文地址:http://play.tour-time.com/html/802c198656.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm

Bệnh nhân đã được cứu sống kịp thời nhờ nguồn máu quý giá từ những người mang dòng máu hiếm. Ảnh: BVCC

Ngay sau đó, 6 thành viên của hai câu lạc bộ đã không ngần ngại đường xa, bỏ dở công việc để gấp rút đến Bệnh viện Chợ Rẫy chung tay cứu người bệnh. Có người từ huyện ngoại thành xa xôi như Củ Chi (TP.HCM) hoặc tỉnh Đồng Nai cũng gác lại việc của mình và có mặt sớm nhất.

Kết thúc quá trình sàng lọc, 3 thành viên phù hợp để hiến tiểu cầu là anh Nguyễn Văn Bao, chị Lê Thị Mít, chị Nguyễn Thị Thúy (đều ở TP.HCM).

Sau gần 10 tiếng triển khai quy trình báo động đỏ (từ 8h đến 17h30), 3 chế phẩm tiểu cầu nhóm O RH- đạt tiêu chuẩn đã được sản xuất và truyền an toàn cho bệnh nhân. Ông P. được cứu sống.

Đến ngày 23/3, bệnh nhân đã xuất viện trong tình trạng ổn định. "Cảm ơn những người hiến tiểu cầu cũng như đội ngũ nhân viên y tế đã kịp thời cứu giúp tôi có được sự khỏe mạnh như ngày hôm nay”, ông P. chia sẻ.

Bệnh viện Chợ Rẫy cũng gửi lời cảm ơn những tình nguyện viên trong các câu lạc bộ nhóm máu hiếm đã ưu tiên việc cứu người lên hàng đầu, chung tay cùng nhân viên y tế giữ được tính mạng bệnh nhân. 

Tiểu cầu là tế bào nhỏ nhất trong máu, có nhiệm vụ làm đông cầm máu. Người bình thường có khoảng 150.000 - 300.000 tiểu cầu trong mỗi mm3 máu. Tiểu cầu có đời sống trung bình từ 3 - 5 ngày.

Người hiến cần khám và làm xét nghiệm máu trước khi hiến tiểu cầu. Quy trình hiến tiểu cầu rất chặt chẽ. Người bệnh được lấy máu, máu được đưa trực tiếp vào máy chiết tách tế bào. Máy chiết tách tế bào sẽ ly tâm, tách và giữ lại thành phần tiểu cầu. Sau đó, máy truyền trả lại những thành phần khác như hồng cầu, bạch cầu, huyết tương cho người hiến. Thời gian hiến kéo dài khoảng 60 - 80 phút.

Từ nữ sinh từng sợ máu đến bác sĩ ‘hàng hiếm’ ở Việt NamGần 20 năm sau ca mổ đầu tiên ấn tượng, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Nhung đã trở thành một trong số nữ bác sĩ hiếm hoi của ngành tạo hình vi phẫu và phẫu thuật hàm mặt vốn được coi không dành cho phụ nữ.">

Nhiều người mang máu hiếm lên Bệnh viện Chợ Rẫy cứu sống một người nước ngoài

san la gan.png
Bác sĩ Điền khám cho anh D. Ảnh: BVCC. 

Tiến sĩ, bác sĩ Vũ Minh Điền, Phó Trưởng khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, thông tin kết quả xét nghiệm ban đầu cho thấy người bệnh bị nhiễm sán lá gan lớn. 

Căn bệnh sán lá gan lớn thường có triệu chứng như đau hạ sườn phải âm ỉ, không đặc hiệu, cảm giác mệt mỏi, đầy bụng và khó tiêu. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng rõ rệt. Trường hợp cấp tính có thể gây đau bụng, gan to, buồn nôn, sốt, nổi mề đay, sụt cân… 

Nhiễm sán lá gan lớn mãn tính không được điều trị lâu ngày có thể dẫn các biến chứng như viêm đường mật, sỏi mật, viêm túi mật, viêm tụy, xơ đường mật và xơ hóa gan. 

Bác sĩ Điền khuyến cáo đây là bệnh liên quan thói quen và tập quán ăn uống của người dân. Vì vậy, việc phòng bệnh là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Người dân không nên ăn sống các loại rau mọc dưới nước như rau muống, rau ngổ, rau cần, cải xoong, rau rút, không uống nước lã.

Khi nghi ngờ nhiễm sán lá gan lớn, bệnh nhân phải đến cơ sở khám chữa bệnh (chuyên khoa) để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Những người vốn có thói quen ăn các loại rau mọc dưới nước (đầm, ao, hồ), ăn thực phẩm sống hoặc không được chế biến kỹ, cũng nên đi khám, tầm soát bệnh.

Thói quen ăn hải sản sống, 55 người dân một xã nhiễm sán lá gan nhỏTrung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh vừa phát hiện 55 người dân xã Liên Vị (thị xã Quảng Yên) bị nhiễm sán lá gan nhỏ. Nguyên nhân chủ yếu là do người dân có thói quen ăn hải sản sống như gỏi cá, tôm.">

Nghiện ăn rau sống, người đàn ông mắc ung thư máu có thêm ổ sán lá gan

Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm

Những tháng đầu năm, Mộc Châu (Sơn La) trở thành điểm đến lý tưởng hấp dẫn du khách bởi khung cảnh thiên nhiên hoang sơ với mùa hoa mơ, hoa mận tuyệt đẹp và bầu không khí mát mẻ, trong lành. Ngoài các tọa độ check-in được yêu thích, Hang Táu (thuộc bản Tà Số, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu) cũng là chốn dừng chân hút khách thập phương khi ghé thăm vùng đất cao nguyên (Ảnh: Quang Kiên).
Hang Táu nằm trong thung lũng cách trung tâm Mộc Châu khoảng 18km. Nơi đây thực chất là một khu canh tác, sản xuất nông nghiệp rộng khoảng 1ha với 20 hộ dân người H’Mông. Vài năm gần đây, hang Táu được nhiều du khách tìm đến và khám phá nhờ sở hữu khung cảnh hoang sơ, hữu tình (Ảnh: Trần Hà Bảo Ngân).
Người H'Mông quen gọi là hang Táu, còn những tín đồ ưa xê dịch lại đặt tên là "làng nguyên thủy" bởi khu vực này không có điện lưới, không có internet và không có sóng điện thoại (Ảnh: Trần Hà Bảo Ngân). 

Hang Táu nằm cạnh bìa rừng, nổi bật là những nếp nhà gỗ, nhà sàn của người H’Mông nằm rải rác sát chân núi. Ở giữa làng là bãi cỏ rộng, bằng phẳng, thoải mái để đám trẻ chạy nhảy, vui chơi hay cho gia cầm, gia súc tự do tung tăng khắp nơi. Xung quanh là những cây cổ thụ cao lớn và các khối đá vôi nhấp nhô, tạo nên khung cảnh đầy hoang sơ, ấn tượng (Ảnh: Quang Kiên).

Mỗi mùa, Hang Táu lại mang một vẻ đẹp riêng. Vào mùa xuân, trên đường vào “làng nguyên thủy”, du khách có cơ hội chiêm ngưỡng những cây hoa mận nở rộ, khoe sắc bên các nương ngô. Nhưng vào mùa mưa, đường đến đây rất khó khăn vì nhiều sình lầy, gập ghềnh và trơn trượt (Ảnh: Quang Kiên).
Tới Hang Táu những tháng đầu năm, du khách được hòa mình vào bầu không gian thoáng đãng, như xua tan mọi bộn bề của cuộc sống và chỉ nghe thấy tiếng chim hót, tiếng gia súc, gia cầm loanh quanh khắp làng (Ảnh: Quang Kiên).
Cũng tại đây, khách du lịch có cơ hội tìm hiểu và trải nghiệm đời sống bình dị của người bản địa như tham gia trồng trọt, chăn nuôi, đào măng và học cách thêu váy hay thưởng thức rượu ngô (Ảnh: Trần Hà Bảo Ngân).
Lần đầu tới Mộc Châu và ghé “làng nguyên thủy”, Trần Hà Bảo Ngân (sống ở TP.HCM) lập tức bị cuốn hút bởi nét đẹp mộc mạc nơi đây. “Những bức hình mình chụp thật sự không thể diễn tả được hết vẻ đẹp của Hang Táu. Chỉ khi dừng chân, đứng tại đây, bạn mới có thể cảm nhận hết được vẻ đẹp của bản làng nguyên thủy đặc biệt này”, Bảo Ngân kể (Ảnh: Trần Hà Bảo Ngân).
Bảo Ngân cho biết, đoạn đường di chuyển vào Hang Táu khá khó. Điểm đến này hiện cũng chưa được định vị chính xác trên Google Maps nên du khách muốn tới đây có thể tìm kiếm theo địa chỉ "Tà Số" rồi tiếp tục hỏi đường qua người dân. Theo nữ du khách đến từ TP.HCM, khách du lịch nên thuê ô tô để đi đến Tà Số, sau đó thuê xe ôm tới Hang Táu với giá khoảng 150.000 đồng/1 người/2 chiều. Nếu ai tay lái cứng và xe đủ khỏe có thể tự đi (Ảnh: Trần Hà Bảo Ngân).
Để giữ gìn những tập tục và nét văn hóa đặc trưng của khu vực này, chính quyền địa phương cũng yêu cầu du khách vào làng phải để xe máy, ô tô ngoài cổng. Ngoài ra, du khách cũng không được mang các loại thức ăn từ động vật tới đây (Ảnh: Trần Hà Bảo Ngân).
Theo Bảo Ngân, Hang Táu không chỉ gây ấn tượng bởi cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, đẹp bình dị mà người dân nơi đây cũng thân thiện, nhiệt tình và dễ thương. “Người dân ở đây rất thật thà và thân thiện, từ những chú xe ôm đến những cô bán nước, cho thuê đồ. Trên đường di chuyển đến Hang Táu, có những đoạn đường nhiều cảnh đẹp, các chú xe ôm còn dừng lại cho mọi người chụp hình, hái vài nhánh đào rừng tặng du khách và dạy chúng mình nói câu cảm ơn bằng tiếng H’Mông”, 9X chia sẻ (Ảnh: Trần Hà Bảo Ngân).
Hiện Hang Táu cũng bắt đầu khai thác hoạt động du lịch và thu vé tham quan với giá 30.000 đồng/khách. Du khách tới đây có thể thuê trang phục để chụp hình, check-in và lưu ý không xả rác bừa bãi, chung tay giữ gìn cảnh quan và môi trường xung quanh (Ảnh: Quang Kiên).
">

Làng nguyên thuỷ Hàng Táu đẹp hoang sơ, yên bình ở Mộc Châu

Nền tảng học trực tuyến mở đại trà One Touch tại địa chỉ onetouch.mic.gov.vn do Bộ TT&TT xây dựng và đưa vào hoạt động từ tháng 4/2022. 

Qua nền tảng học trực tuyến mở đại trà (One Touch) tại địa chỉ onetouch.mic.gov.vn do Bộ TT&TT xây dựng và đưa vào hoạt động từ tháng 4/2022, tính đến giữa năm nay, Bộ TT&TT đã tổ chức bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số gần 5.000 lượt cán bộ, công chức, viên chức là đội ngũ nòng cốt chuyển đổi số của các bộ, ngành, địa phương và gần 29.000 cán bộ lãnh đạo UBND cấp xã trong toàn quốc.

Bên cạnh đó, Bộ TT&TT đã hỗ trợ một số địa phương như Bình Phước, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Quảng Nam triển khai sử dụng nền tảng One Touch để tổ chức bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số cho cán bộ, công chức, viên chức và Tổ công nghệ số cộng đồng của địa phương.

Nhiều địa phương đã nhanh chóng bắt tay vào triển khai, xây dựng các nội dung bồi dưỡng, tập huấn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng trên địa bàn mình. Điển hình như tỉnh Bình Phước đã tiến hành xây dựng 3 khóa học trên nền tảng One Touch tại địa chỉ binhphuoc.onetouch.edu.vn để bồi dưỡng cho gần 10.000 cán bộ học viên.

Hay với Quảng Ninh, tỉnh đã hoàn thành việc tạo tài khoản và xây dựng tài liệu để tổ chức triển khai tập huấn 2 khóa học về chuyển đổi số cơ bản và chương trình bồi dưỡng kỹ năng chuyển đổi số cho khoảng 31.000 lượt cán bộ, công chức, viên chức trong toàn tỉnh tại địa chỉ quangninh.onetouch.edu.vn

Kết quả đánh giá, xếp hạng về chỉ số chuyển đổi số cấp bộ, cấp tỉnh – DTI năm 2022 được Bộ TT&TT công bố hồi tháng 7 cũng cho thấy, TP. Đà Nẵng, Hà Nam, Long An, Tiền Giang, TP. Cần Thơ, Điện Biên, Trà Vinh, Lạng Sơn, Bình Dương, Yên Bái là 10 địa phương dẫn đầu về nhân lực số.

Điểm chung của các địa phương kể trên là đã thành lập Tổ công nghệ số cộng đồng đến tận thôn, xóm và hoạt động hiệu quả; định kỳ tối thiểu một năm một lần tổ chức bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số cho cán bộ, công chức, viên chức; tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng số cho người lao động; người dân được phổ cập kỹ năng số cơ bản trên nền tảng One Touch.

Theo đánh giá của Bộ TT&TT, chỉ trong một thời gian ngắn nhưng với cách thức triển khai thông qua nền tảng học trực tuyến đã mang lại những kết quả tích cực. Các cán bộ, công chức, viên chức có thể truy cập nền tảng One Touch để tham gia khóa học mọi lúc, mọi nơi, không ảnh hưởng đến thời gian xử lý công việc nên dễ dàng tham gia.

Công tác tổ chức các khóa bồi dưỡng, tập huấn trên nền tảng One Touch cũng đã được Bộ TT&TT triển khai nghiêm túc. Cụ thể, với mỗi khóa học, Bộ TT&TT đều có văn bản gửi các bộ, ngành, địa phương để cử cán bộ tham gia.

Kết thúc thời gian bồi dưỡng, Bộ cũng gửi văn bản thông báo kết quả tham gia khóa học của cán bộ học viên tới các bộ, ngành, địa phương.

Thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng và nhân sự thuộc mạng lưới cộng đồng hỗ trợ chuyển đổi số là 1 trong những đối tượng được tập trung bồi dưỡng, tập huấn trong năm nay. 

Đối với năm 2023, mới đây Bộ TT&TT đã ban hành chương trình bồi dưỡng về chuyển đổi số gồm 12 khóa học nhằm tập huấn cho từng đối tượng, đảm bảo phù hợp, bám sát chủ đề “Năm dữ liệu số quốc gia”.

Đối tượng bồi dưỡng về chuyển đổi số theo chương trình năm 2023 của Bộ TT&TT bao gồm: Lãnh đạo và các thành viên Ban chỉ đạo chuyển đổi số các bộ, ngành, địa phương; nhân sự chuyển đổi số cấp cấp huyện, xã; lãnh đạo và nhân sự chuyển đổi số tại các cơ quan báo chí, truyền thông; cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại các bộ, ngành, địa phương; thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng, nhân sự thuộc mạng lưới cộng đồng hỗ trợ chuyển đổi số....

Hiện tại, Bộ TT&TT trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia đang tích cực xây dựng và hoàn thiện nội dung các khóa học để triển khai hoạt động bồi dưỡng trên nền tảng OneTouch tại địa chỉ onetouch.mic.gov.vn cho các bộ, ngành, địa phương.

Bộ TT&TT cho biết, mục tiêu chung của các khóa bồi dưỡng về chuyển đổi số năm 2023 là bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho các đối tượng gắn với vị trí việc làm, từ đó thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia, xây dựng Chính phủ số, chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

Đồng thời, khai thác, sử dụng dữ liệu số hiệu quả, góp phần đưa hoạt động của chính quyền, người dân và doanh nghiệp lên môi trường mạng một cách an toàn.

Sắp có hướng dẫn cụ thể các địa phương cần làm gì để chuyển đổi sốTrong tháng 9, Bộ TT&TT sẽ ban hành hướng dẫn triển khai chuyển đổi số. Với hướng dẫn này, lãnh đạo các tỉnh, sở TT&TT sẽ biết rõ những việc cần làm, cách làm ra sao và bao giờ xong.">

12 khóa bồi dưỡng về chuyển đổi số trong “Năm dữ liệu quốc gia”

友情链接