当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Olimpija Ljubljana vs Nafta, 01h15 ngày 6/8: Thắng vì ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
Rau lá xanh: Các loại rau như rau chân vịt, lá bạc hà rất giàu hàm lượng nitrat. Nó có tác dụng làm giãn các mạch máu và tăng lưu lượng máu đến bộ phận sinh dục, do đó trợ giúp đắc lực cho việc điều trị rối loạn chức năng cương dương.
Socola đen: Loại thực phẩm này rất giàu hợp chất flavonoid và chất chống oxy hóa, còn góp phần thúc đẩy lưu lượng máu đến bộ phận sinh dục tạo sự cương cứng mạnh mẽ.
Hạt dẻ cười: Đây là loại hạt vô cùng bổ dưỡng có chứa một lượng lớn protein giúp thư giãn các mạch máu, tăng lưu lượng máu đến cơ quan sinh dục.
Hàu: Hàu rất giàu hàm lượng kẽm làm tăng sản xuất các hormone sinh dục nam do đó điều trị rối loạn chức năng cương dương.
Dưa hấu: Dưa hấu được coi là Viagra tự nhiên có thể giúp điều trị rối loạn chức năng cương dương. Nó chứa nhiều chất có thể làm giãn các mạch máu ở bộ phận sinh dục.
Cà chua: Loại quả này rất giàu hợp chất lycopene có khả năng cải thiện sự lưu thông máu, điều trị rối loạn chức năng cương dương.
Vang đỏ: Các chất chống oxy hóa có nhiều trong vang đỏ giúp điều trị các rối loạn chức năng cương dương bằng cách tạo sự cương cứng mạnh mẽ. Ly vang đỏ sẽ giúp bạn thăng hoa tuyệt vời.
Thái An (Theo Boldsky)
" alt="Chuyện phòng the: Chữa rối loạn cương dương thật giản đơn"/>
Trước đó, PV VietNamNet đã nhiều lần thông tin về hàng loạt sai phạm xây vượt tầng ở dự án Ocean View Nha Trang.
Theo quy hoạch, dự án chỉ được xây 3 tầng nhưng đa số các công trình ở đây đều xây vượt lên 6 tầng, thậm chí có công trình xây lên 8 tầng, 10 tầng.
Dự án Ocean View được UBND tỉnh Khánh Hòa cấp phép cho Công ty TNHH Thiên Nhân 2 làm chủ đầu tư vào năm 2004, tổng diện tích dự án trên 7ha.
Công Hưng
UBND tỉnh Khánh Hòa đã có quyết định “cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả” đối với 13 công trình xây dựng vượt tầng tại dự án Ocean View Nha Trang.
" alt="Để Ocean View không là tiền lệ xấu về xây vượt tầng ở Khánh Hòa"/>Để Ocean View không là tiền lệ xấu về xây vượt tầng ở Khánh Hòa
TIN BÀI KHÁC
Mẹ chồng cạn tình, con dâu chỉ biết khóc thầm" alt="Bênh con gái, mẹ chồng hắt hủi tôi như osin"/>Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
Trong phát biểu định hướng hội thảo, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Muốn an toàn thì phải ý thức về sự không an toàn; càng ý thức cao về sự không an toàn thì chúng ta sẽ càng an toàn. Muốn an toàn thì công nghệ số phải được dùng nhiều hơn, vì thông qua dùng thì vấn đề mới bộc lộ ra và từ đó mà hệ thống được hoàn thiện.
“Các quốc gia phát triển có khả năng chống đỡ tốt hơn là vì họ đã sử dụng sớm hơn, vấn đề bộc lộ sớm hơn và hệ thống của họ được hoàn thiện sớm hơn. Đi đầu về sử dụng công nghệ số và luôn quan tâm đến an toàn thông tin mới là cách tiếp cận đúng”, Bộ trưởng cho biết.
Bộ trưởng cũng nêu rõ, muốn an toàn thì phải chấp nhận rủi ro, phải hợp tác quốc tế, phải làm cho chuyển đổi số quốc gia an toàn, phải có các sản phẩm ATTT Make in Vietnam, và các nền tảng số đang trong giai đoạn phát triển nhưng đã thu thập dữ liệu cá nhân phải được ứng xử như 1 nền tảng đã đưa vào sử dụng - thử phải như thật.
Việt Nam sẽ vinh danh Top 50 chuyên gia bảo mật có nhiều đóng góp
Cùng với đó, theo Bộ trưởng, muốn an toàn thì mọi phần mềm, mọi nền tảng số quốc gia phải được phát triển an toàn, được đánh giá an toàn và được sử dụng an toàn. An toàn phải được xuất hiện trong mọi khâu, từ phát triển đến đánh giá và đến sử dụng. Không được coi nhẹ ở bất cứ khâu nào. Tất cả các khâu này phải tuân theo các chuẩn về an toàn thông tin.
Cục ATTT của Bộ TT&TT phải ban hành các chuẩn này và tổ chức đánh giá. Bộ TT&TT đã chủ động thêm 1 khâu nữa là Bug Bounty - kêu gọi các chuyên gia tiếp tục phát hiện lỗ hổng bảo mật sau khi đã đưa phần mềm vào sử dụng. Hàng năm, Việt Nam sẽ vinh danh Top 50 chuyên gia bảo mật có đóng góp cho việc phát hiện lỗ hổng bảo mật của các nền tảng số quốc gia.
Chuyên gia bảo mật thế giới Mikko Hypponen cho rằng, các nhà khai thác, nhà cung cấp dịch vụ có vị thế quan trọng cung cấp dịch vụ bảo mật cho người. |
Về các sản phẩm ATTT Make in Vietnam, Bộ trưởng chỉ rõ: Bảo vệ Việt Nam thì tốt nhất là vũ khí Việt Nam và theo cách Việt Nam. Người Việt Nam có cảm thấy an toàn khi chuyển đổi số hay không là phụ thuộc vào các nền tảng số Việt Nam có độ an toàn cao, phụ thuộc vào sự bảo vệ của các doanh nghiệp ATTT Việt Nam.
“Chính phủ Việt Nam tin tưởng vào các doanh nghiệp ATTT Việt Nam và sẽ giao cho các doanh nghiệp những bài toán lớn. Sắp tới, trong phiên họp đầu tiên, Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số sẽ chính thức giao một số bài toán cho các doanh nghiệp ATTT”, Bộ trưởng cho hay.
Khẳng định truyền thông thường xuyên, liên tục về ATTT đến mọi người dân, mọi tổ chức là điều kiện tiên quyết về đảm bảo ATTT, Bộ trưởng phân tích: “Trong thế giới thực mỗi nhà đều có cái cửa, cái khóa thì trong thế giới số mỗi thiết bị truy cập, mỗi kho dữ liệu của mỗi người cũng phải có cái cửa, cái khoá. Nhưng để điều nhỏ nhoi này trở thành thói quen hàng ngày của mọi người lại là chặng đường dài của nhận thức và có vai trò quan trọng của truyền thông”.
Doanh nghiệp ATTT sẵn sàng nhận các bài toán lớn
Ở góc độ của cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực ATTT, ông Nguyễn Thành Phúc chia sẻ các thách thức và những giải pháp đảm bảo ATTT trong chuyển đổi số, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Cụ thể, trên cơ sở nhận thức các vấn đề đang tồn tại trong đảm bảo ATTT cho chính phủ số, kinh tế số và xã hội, ông Nguyễn Thành Phúc chia sẻ về hàng loạt giải pháp đã và sẽ được triển khai như: 100% hệ thống thông tin triển khai phương án bảo đảm ATTT theo cấp độ ngay từ bước thử nghiệm; Yêu cầu nhân sự phát triển phần mềm có kỹ năng ATTT;
100% Bộ, ngành, địa phương hàng năm tổ chức tối thiểu 1 diễn tập thực chiến; xây dựng hệ thống tái hiện tấn công mạng và thu thập chứng cứ số; nền tảng số công khai chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân; doanh nghiệp ICT thực hiện quy trình phát triển phần mềm an toàn (DevSecOps), Phát triển ứng dụng bảo vệ thiết bị đầu cuối, hàng tuần cảnh báo danh sách các website lừa đảo...
Triển lãm với gần 30 gian hàng ảo diễn ra trong cả ngày 25/11. |
Với cộng đồng doanh nghiệp ATTT, đại diện VNISA các doanh nghiệp nhận thức rõ trách nhiệm với đất nước, với quá trình chuyển đổi số và cam kết sẵn sàng nhận các bài toán lớn về ATTT nếu được sự tin tưởng, giao phó của Nhà nước.
Trong năm 2022, VNISA sẽ tiếp tục phối hợp cùng các bộ, ngành triển khai các hoạt động để tôn vinh, quảng bá các sản phẩm dịch vụ ATTT Make in Vietnam, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao về ATTT, bổ sung kỹ năng an toàn số cho các công dân số trẻ tuổi…
Trước mắt, VNISA sẽ triển khai một số tiêu chuẩn cơ sở dựa trên thực tiễn gồm đánh giá các doanh nghiệp có năng lực kiểm tra đánh giá ATTT, đánh giá ATTT một số nền tảng ứng dụng phổ biến, như các nền tảng Hóa đơn điện tử. Đặc biệt, để có cách nhìn khách quan về niềm tin số của xã hội, Hiệp hội sẽ triển khai chương trình khảo sát về sự tin tưởng, tin cậy của người dùng với các nền tảng số quan trọng của các doanh nghiệp trong nước…
Song song các phiên 3 hội thảo chuyên đề, 1 tọa đàm về các chủ đề “Bảo đảm ATTT cho chuyển đổi số”, “Bảo đảm ATTT cho các nền tảng công nghệ trong giai đoạn thích ứng với dịch Covid-19” tại Việt Nam”, “Bảo đảm ATTT cho dữ liệu và giao dịch trực tuyến” và “Bảo đảm ATTT cho các nền tảng công nghệ phòng chống và thích ứng với dịch Covid-19”, trong khuôn khổ sự kiện, còn diễn ra triển lãm trực tuyến với gần 30 gian hàng giới thiệu các giải pháp công nghệ ATTT tiên tiến của các doanh nghiệp trong và ngoài nước." alt="Sẽ giao một số bài toán lớn cho các doanh nghiệp an toàn thông tin"/>Sẽ giao một số bài toán lớn cho các doanh nghiệp an toàn thông tin
Nhưng trên thực tế việc bạn rửa thịt gà bằng nước không có hiệu quả thực sự trong việc hạn chế vi khuẩn. Theo lời khuyên của các chuyên gia sức khỏe về an toàn thực phẩm khuyến cáo việc này sẽ làm vi khuẩn dễ lây lan và tăng nguy cơ lây nhiễm chéo khiến nhiều người còn dễ mắc bệnh hơn.
2. Chần thịt gà bằng nước sôi
Theo các chuyên gia thì các loại vi khuẩn chỉ thực sự chết ở nhiệt độ cao tới 100 độ, việc chần qua bằng nước sôi không hề mang lại kết quả như bạn mong muốn. Ngược lại vi khuẩn vẫn có thể xâm nhập vào thịt gà. Đồng thời việc làm này còn làm thịt gà mất chất nhạt thịt.
Nếu bạn muốn loại bỏ vi khuẩn trong thịt gà hãy rửa thịt gà bằng nước muối loãng ngâm trong khoảng 30 phút. Rồi sau đó rửa lại bằng nước lạnh thật nhiều lần để đảm bảo sức khỏe. Bên cạnh đó, khi nấu nướng bạn nên nấu chín thịt gà không nên ăn tái, sống kẻo rước bệnh vào thân.
3. Nấu thịt khi chưa được rã đông
Thịt chưa được rã đông khi cho vào nấu bên ngoài thịt sẽ chín trước và bên trong thịt vẫn còn sống. Vì vậy, trước khi nấu cần rã đông thịt 1 giờ, khi nấu thịt sẽ chín đều nhau.
Không nên để thịt tự rã đông ở nhiệt độ phòng vì dễ sinh sôi vi khuẩn dẫn đến ngộ độc, tiêu chảy. Không cho thịt đông lạnh vào dầu nóng để rã đông hoặc nấu khi thịt chưa rã đông sẽ làm mất chất dinh dưỡng. Nếu nấu quá lâu, thịt bị nát, hỏng và mất vị ngon.
Thịt sau khi rã đông phải chế biến ngay, tránh cấp đông trở lại và không giữ thịt trong ngăn lạnh quá lâu. Có thể sử dụng lò vi sóng để rã đông ở nhiệt độ thích hợp. Bọc kín thịt trong túi nilon để chất dinh dưỡng không bị mất đi. Bạn có thể cho thịt vào ngăn mát tủ lạnh để rã đông từ từ. Không sử dụng nước nóng để rã đông sẽ làm hỏng thịt, thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.
4. Thịt xông khói chiên trong chảo nóng
Có không ít chị em nội trợ hay cho thịt xông khói vào chảo đang nóng mà không hay biết cách làm của mình đã vô tình gây hại cho sức khỏe gia đình. Thịt xông khói khi tiếp xúc với dầu ăn có nhiệt độ cao sẽ sản sinh ra chất độc gây ung thư.
Do đó, không nên cho thịt xông khói vào chảo dầu nóng, mà nên cho thịt trực tiếp vào chảo nóng không dầu, tự phần mỡ của thịt sẽ chảy ra và không làm cho thịt bị cháy.
5. Cho nước lạnh vào khi đang luộc thịt
Khi luộc thịt và cảm thấy nước dần ít đi, nhiều chị em sẽ đổ ngay nước lạnh vào để tiếp tục luộc thịt. Cách làm này là hoàn toàn sai lầm, sẽ khiến cho protein và các chất béo có trong thịt, xương bị kết tủa, làm thịt co lại và cứng, mùi vị của thịt cũng bị ảnh hưởng.
Đồng thời không nên cho thêm muối vào trong khi luộc thịt vì NaCl trong muối sẽ khiến cho thịt bị cứng và teo lại. Tốt nhất, nếu cảm thấy nước cạn hãy thêm nước sôi vào và luộc tiếp.
6. Cho quá nhiều thịt vào cùng một lúc
Vì để tiết kiệm thời gian tránh phải chờ đợi quá lâu mà nhiều chị em đã cho rất nhiều thịt vào chảo cùng một lúc, thậm chí là hết luôn cả phần thịt. Điều này thật sự là một sai lầm mà nhiều người mắc phải.
Khi cho quá nhiều thịt vào, nhiệt độ sẽ giảm và thịt không thể chín đều, màu sắc cũng không đồng nhất, như vậy càng làm mất nhiều thời gian của chúng ta hơn. Cách tốt nhất là nên cho một lượng thịt vừa phải vào để thịt ngấm đều gia vị, chín đều, màu sắc đẹp mắt.
7. Thịt được nấu chín nhừ
Một số người hay có thói quen nấu thịt cho nó đến khi chín nhừ, mềm rục mà không biết rằng nếu để thịt ở nhiệt độ từ 200 đến 300 độ C, các loại vitamin và dưỡng chất có trong thịt sẽ xảy ra phản ứng hóa học, từ đó hình thành axit amino aromatic có khả năng gây ung thư.
Để tránh gây hại cho gia đình chỉ nên nấu thịt với độ chín vừa phải.
Ngoài ra, không nên dùng thớt xắt thịt sống để xắt thịt chín, nên dùng riêng hai loại thớt cho cả hai loại thịt này. Vì nếu không vi khuẩn từ những vết cắt nhỏ trên thớt của thịt sống sẽ xâm nhập vào thịt chín và dễ gây bệnh cho gia đình.
An An (Dịch theo QQ)
Rất nhiều người không biết, có rất những vật dụng trong nhà ẩn giấu chất gây ung thư, bởi vì chúng không được dán nhãn cảnh báo ung thư như thuốc lá hay đồ uống có cồn.
" alt="Những sai lầm khi nấu thịt vừa mất chất vừa gây ung thư"/>Chia sẻ với các doanh nghiệp Nhật Bản, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh chuyển đổi số là vấn đề toàn cầu do vậy cần cách tiếp cận toàn cầu. Cách tiếp cận của Việt Nam là cách tiếp cận toàn diện và toàn dân, mọi chính sách đều phục vụ người dân, và người dân là chủ thể tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Việt Nam có cách tiếp cận riêng, nhưng không tách rời với xu thế và cách tiệp cận của thế giới. Chuyển đổi số thì quan trọng nhất là thể chế, quá trình chuyển đổi nào thì đi theo nó cũng phải là hoàn thiện thể chế và phải xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo. Việt Nam đã ban hành Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột là chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, trong đó hợp tác công – tư có ý nghĩa then chốt đối với chuyển đổi số. Chính phủ sẵn sàng đóng vai trò định hướng, kiến tạo môi trường thuận lợi chuyển đổi số hiệu quả. Các doanh nghiệp là lực lượng trực tiếp tham gia, thúc đẩy và hưởng lợi từ kết quả của chuyển đổi số.
Trả lời câu hỏi của doanh nghiệp Nhật Bản, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng đã chia sẻ về các mục tiêu, cách tiếp cận và giải pháp chuyển đổi số tại Việt Nam. Bộ Thông tin và Truyền thông là cơ quan được Thủ tướng Chính phủ giao điều phối về chuyển đổi số quốc gia. Mục tiêu của Việt Nam sẽ nằm trong top 50 quốc gia đứng đầu về Chính phủ số và kinh tế số đạt tỷ trọng 30% GDP vào năm 2030. Đại dịch Covid-19 đã tạo ra rất nhiều khó khăn và thách thức, nhưng Việt Nam lại đi tìm cơ hội từ chính những khó khăn, thách thức. Vì thế, một tháng Covid có thể bằng cả chục năm.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, Việt Nam mất 10 năm để đạt 12% hồ sơ dịch vụ công được xử lý trực tuyến, thì chỉ sau một tháng Covid, tỷ lệ này đã tăng gấp đôi lên 24%. Năm 2020, thương mại điện tử của Việt Nam tăng 16% và đạt quy mô trên 14 tỷ USD. 80% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng nhấn mạnh một đặc điểm của tài nguyên dữ liệu là càng nhiều người dùng càng sinh ra dữ liệu và càng dùng thì càng nhiều dữ liệu. Chính phủ đã đặt ra nhiều sáng kiến như phát triển cổng dữ liệu quốc gia (data.gov.vn) để cung cấp dữ liệu mở; hình thành nền tảng dữ liệu cho các ngành kinh tế trọng điểm dựa trên dữ liệu của các cơ quan nhà nước. Mục tiêu tới 2025, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số dữ liệu mở. Một vấn đề nữa, đó là đảm bảo nguồn lực. Hiện nay, ngành ICT Việt Nam có khoảng 1 triệu lao động. Số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học và cao đẳng ngành ICT hằng năm khoảng trên 70.000 sinh viên. Tuy nhiên, ước tính đến năm 2025 và 2030 VN cần từ 2-2,5 triệu lao động. Một trong những giải pháp mà Việt Nam đang nghiên cứu để trình Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm là triển khai Đại học số, thi tuyển online cùng sự trợ giúp của các công nghệ số như AI, Blockchain và Big data.
Đánh giá cao mối quan tâm của các doanh nghiệp Nhật Bản đối với quá trình chuyển đổi số của Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục nghiên cứu, tham vấn và đưa ra các khuyến nghị về thể chế, chính sách, đồng thời đẩy mạnh hoạt động đầu tư - thương mại, tham gia vào các dự án hợp tác công – tư để thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam, với mục tiêu cuối cùng là phục vụ lợi ích của người dân và doanh nghiệp.
VietNamNet
Người đứng đầu Chính phủ nói với các doanh nghiệp hàng đầu Nhật Bản: “Vướng mắc ở cấp nào thì cấp đó phải giải quyết, nếu không giải quyết được thì các ngài trực tiếp gửi thư đích danh cho Thủ tướng”.
" alt="Nhật Bản muốn tham gia sâu vào quá trình chuyển đổi số của Việt Nam"/>Nhật Bản muốn tham gia sâu vào quá trình chuyển đổi số của Việt Nam