Thể thao

Cô giáo đánh học sinh lớp 1 bầm tím tay

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-02 09:57:13 我要评论(0)

- Phát hiện cả khoảng lớn trên tay và vai con lớp 1 bị bầm tím sau khi đi học về,ôgiáođánhhọcsinhlớpkqbd phápkqbd pháp、、

- Phát hiện cả khoảng lớn trên tay và vai con lớp 1 bị bầm tím sau khi đi học về,ôgiáođánhhọcsinhlớpbầmtíkqbd pháp sau hồi lâu gặng hỏi, chị Vân mới biết chuyện con bị cô giáo chủ nhiệm đánh.

Cháu Tùng, con chị Vân hiện là học sinh lớp 1 tại Trường Tiểu học Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Chia sẻ với VietNamNet, chị Vân bày tỏ sự bức bội khi chứng kiến con trẻ lớp 1 “Tôi không ngờ đi học mà con bị bạo hành như thế”.

{ keywords}
Những vết bầm trên khoảng rộng vai và tay cháu Tùng. Ảnh: Gia đình cung cấp

Theo chị Vân, đây là lần thứ 2 cháu Tùng con chị bị  giáo viên chủ nhiệm đánh. Hình ảnh chị chụp lại là lần gần nhất con bị đánh vào ngày 2/5.

“Lần thứ nhất thì nhẹ hơn. Con kể lần đó cô đánh hụt trượt qua tay và chỉ bị rớm máu nhẹ nên gia đình cho qua, nhưng lần này thì. Con về thì ban đầu không dám mách bố mẹ và bảo là do muỗi đốt, hỏi mãi con mới kể ra sự việc. Nguyên nhân của 2 lần bị đánh theo con kể là do làm sai bài Toán”, chị Vân chia sẻ.   

Chị Vân cho hay, gia đình cũng cho cháu đi kiểm tra và chỉ bị phần mềm. “Nhưng dù như thế nào thì việc đánh trẻ như thế cũng là không được”

Theo chị Vân, ngày hôm qua 3/5, đại diện nhà trường và cô giáo chủ nhiệm cũng đã đến gia đình để xin lỗi cháu cùng bố mẹ.  

Để làm rõ sự việc, VietNamNet đã liên hệ tới ban giám hiệu của Trường Tiểu học Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm, Hà Nội).

Bà Nguyễn Thị Duyên, Hiệu trưởng nhà trường cho hay trường cũng đã tiếp nhận thông tin về sự việc và gặp gỡ, trao đổi, yêu cầu cô Hiền làm bản tường trình đầy đủ về sự việc.

“Chiều ngày 2/5, cô giáo dùng thước đánh vào tay cháu Tùng. Nhưng cô cũng chia sẻ là vì sốt ruột gần đến ngày kiểm tra định kỳ cuối năm, nhưng sau mấy ngày nghỉ lễ học sinh lại hơi chểnh mảng. Có thể vì phút nóng giận chứ trước nay cô cũng được đánh giá là giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao”, bà Duyên nói.

Tối hôm qua 3/5, ban giám hiệu đã cùng cô giáo chủ nhiệm đến nhà cháu Tùng để động viên xem tình hình về sức khỏe, tâm lý của học sinh và làm rõ sự việc. Nguyện vọng của gia đình cũng  để cho cô giáo rút kinh nghiệm.

Theo bà Duyên, hiện cháu Tùng đã đi học bình thường.

“Tuy nhiên, nói gì thì nói việc làm của cô giáo là sai và quan điểm của nhà trường là xử lý nghiêm. Sau khi họp, chúng tôi sẽ đưa ra hình thức xử lý kỷ luật cụ thể”, bà Duyên nói.

Thanh Hùng

Cô giáo đánh học sinh bầm tím chân bị kỷ luật cảnh cáo

Cô giáo đánh học sinh bầm tím chân bị kỷ luật cảnh cáo

Hội đồng kỷ luật Trường Tiểu học Nguyễn Tri Phương (quận Ba Đình, Hà Nội) quyết định đưa ra mức kỷ luật cảnh cáo đối với cô giáo dùng thước đánh bầm tím chân học sinh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa ban hành quyết định về mức học phí của năm học 2016-2017, theo đó mức học phí tăng gần 30% so với năm học trước.

Cụ thể, mức học phí đối với hệ đại học chính quy đại trà trong năm học 2016-2017 là 185 ngàn đồng/tín chỉ, tăng 27,5% so với mức thu học kỳ 2 năm học 2015-2016 và 42% so với học kỳ 1 năm học 2015-2016.

{keywords}
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa công bố mức tăng học phí gần 30% so với năm học trước. 

Cũng theo quyết định này, năm học sau (2017-2018) mức học phí sẽ tăng lên 205 ngàn đồng/tín chỉ, tăng 10% so với năm nay.

Tới năm 2018-2019, mức học phí sẽ tăng lên 230 ngàn đồng/tín chỉ, tăng 24% so với năm nay.

Đối với hệ liên thông từ cao đẳng lên cử nhân công nghệ, chuyển tiếp cử nhân công nghệ lên kỹ sư mức tăng cũng tương tự. Từ 190 ngàn đồng/tín chỉ lên 240 ngàn đồng/tín chỉ.

Các hệ kỹ sư tài năng, kỹ sư chất lượng cao tăng 25%, từ 160 ngàn đồng/tín chỉ lên 200 ngàn đồng/tín chỉ.

Các chương trình tiên tiến, chương trình ICT, chương trình IPE tăng khoảng 16%, từ 300 ngàn đồng/tín chỉ lên 350 ngàn đồng/tín chỉ.

Cũng theo quyết định được ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng nhà trường ký ngày 28/10 thì mức học phí sẽ được áp dụng đối với các khóa từ Khóa 61 trở về trước.

Khóa 61 là khóa sinh viên mới nhất vừa nhập học tại Trường ĐH Bách khoa HN năm nay.

Trước đó, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, trong đó, cho phép trường được thu mức học phí bình quân tối đa năm 2016-2017 là 14 triệu đồng/học sinh.

Trao đổi với báo chí mới đây, đại diện Trường ĐH Bách khoa HN cho biết, nhà trường sẽ không áp dụng lộ trình thu học phí mới trong năm học 2016-2017 do đề án được phê duyệt khi năm học đã bắt đầu được hơn 1 tháng.

Lê Văn

" alt="Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tăng học phí gần 30%" width="90" height="59"/>

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tăng học phí gần 30%

Các đại biểu dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc Phiên họp thứ 6, Ủy ban quốc gia về CĐS và Tổ công tác Đề án 06 của Chính phủ - Sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 của Chính phủ tại điểm cầu tỉnh Thái Nguyên.

Tin từ Cổng Thông tin điện tử UBND Thái Nguyên: Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm thực hiện Đề án 06 cho thấy, Đề án đã được Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện quyết liệt, kịp thời, đạt nhiều kết quả tích cực; các sở, ngành, địa phương đã từng bước có nhận thức đúng về ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của Đề án 06, lợi ích của việc chuyển đổi, số hóa các thủ tục hành chính... góp phần cùng cả hệ thống chính trị và toàn dân triển khai thực hiện Đề án 06 của Chính phủ đồng bộ, hiệu quả.

Nổi bật, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 15/KH-UBND ngày 10/02/2023 để triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 06 trên địa bàn tỉnh năm 2023. Kế hoạch đã xác định 19 nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai thực hiện trong năm 2023, gắn với trách nhiệm, thời gian hoàn thành nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị có liên quan.

Cùng với đó, tỉnh đã ban hành trên 30 Văn bản để chỉ đạo, triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06 theo Chỉ thị, Nghị quyết của Chính phủ, Thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ và đặc biệt là Chỉ thị số 05. Tiếp tục duy trì hoạt động của Tổ công tác Đề án 06 tỉnh theo Quyết định số 628/QĐ-UBND ngày 30/3/2022 của Chủ tịch UBND tỉnh với 25 thành viên (đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh là Tổ trưởng Tổ công tác; đồng chí Giám đốc Công an tỉnh là Tổ phó Thường trực Tổ công tác); chỉ đạo kiện toàn, duy trì hoạt động hiệu quả của Tổ công tác triển khai Đề án 06 tại 09/09 huyện, thành phố, 177/177 đơn vị cấp xã (giảm 01 xã so với năm 2022 do sáp nhập địa giới hành chính); 2.245/2.245 Tổ công tác tại các Tổ dân phố, thôn, xóm.

Ngày 27/4/2023, Tổ công tác triển khai Đề án 06 tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 62/KH-TCTTKĐA về triển khai thực hiện 06 mô hình điểm Đề án. Kế hoạch đã cụ thể hóa và giao 16 nhiệm vụ với lộ trình hoàn thành để các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố thực hiện.

Các thành viên tổ công tác luôn phát huy tốt vai trò, trách nhiệm, thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn cơ quan, đơn vị liên quan triển khai có hiệu quả, đảm bảo đúng tiến độ theo lộ trình đề ra.

Đối với các nhóm tiện ích: Phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến; phục vụ phát triển kinh tế, xã hội; phục vụ phát triển công dân số; hoàn thiện hệ sinh thái, phục vụ kết nối, khai thác, bổ sung làm giàu dữ liệu dân cư... đã đạt nhiều kết quả nổi bật, được các cấp, các ngành và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.

Về dịch vụ công: Đã hoàn thành 11/11 dịch vụ công của Bộ Công an; thực hiện được 12/14 dịch vụ công của các bộ, ngành. Đến nay, hệ thống trang thiết bị, đường truyền phục vụ thực hiện các nhiệm vụ của Đề án 06 tại bộ phận một cửa tỉnh và cấp huyện đã bảo đảm đáp ứng yêu cầu theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Hoàn thành xây dựng “Phần mềm số hóa và quản lý kết quả giải quyết thủ tục hành chính”, hoàn thành tích hợp chức năng số hóa hồ sơ và hướng dẫn các đơn vị, địa phương thực hiện quy trình số hóa hồ sơ, kết quả trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Thái Nguyên ở cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã); tính đến thời điểm báo cáo đã cấp gần 8.000 chữ ký số cá nhân chuyên dùng Chính phủ cho các cơ quan nhà nước của tỉnh, trong đó 100% cán bộ, lãnh đạo, công chức, viên chức tham gia trực tiếp vào quá trình giải quyết TTHC được cấp và hướng dẫn sử dụng chữ ký số, 100% hồ sơ, dữ liệu đầu vào được số hóa, ký số và được cập nhật lên hệ thống.

Hệ thống thông tin giải quyết TTHC tỉnh Thái Nguyên đã được kết nối, chia sẻ dữ liệu với hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đảm bảo hiển thị đủ 20 trường thông tin phục vụ xác thực, chia sẻ thông tin công dân khi thực hiện TTHC, đáp ứng theo hướng dẫn tại Văn bản số 761/VPCP-KSTT ngày 29/01/2022 của Chính phủ.

Thống kê mức độ sử dụng các loại Dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn: đã tiếp nhận 339.981 hồ sơ; đã xử lý xong 339.287 hồ sơ (trong đó xử lý đúng hạn 338.202 hồ sơ, đạt tỷ lệ 99,68%); tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình đạt 78%.

Với nhóm tiện ích phát triển kinh tế- xã hội: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh báo cáo Hội sở chính cho phép chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật, triển khai thử nghiệm giải pháp rút tiền tại cây ATM bằng thẻ CCCD.

Chỉ đạo các Tổ chức tín dụng: Mở tài khoản cho các đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội, đồng thời có chính sách miễn, giảm phí khởi tạo tài khoản, phí giao dịch chuyển tiền, phí SMS… cho các đối tượng trên; mở tài khoản thanh toán đối với phụ huynh, học sinh, sinh viên (số lượng phụ huynh học sinh, học viên trong các cơ sở giáo dục sử dụng hình thức thanh toán điện tử là 266.231 người, đạt tỷ lệ 97% tổng số phụ huynh, học sinh, học viên).

Với nền tảng CCCD gắn chip đã ứng dụng trên các lĩnh vực, tạo được kết quả nổi bật, cụ thể, đã có 222/222 cơ sở khám chữa bệnh BHYT triển khai thực hiện sử dụng thẻ CCCD gắn chíp trong khám, chữa bệnh BHYT. Số CCCD được đồng bộ với thẻ BHYT còn hiệu lực để đi khám chữa bệnh là 1.167.227/1.189.968 (đạt tỷ lệ 98,1%); 11/11 cơ sở khám chữa bệnh đủ điều kiện cấp Giấy khám sức khỏe lái xe đã liên thông dữ liệu qua hạ tầng bảo hiểm xã hội; trong 6 tháng đầu năm  đã cấp 7.247 dữ liệu Giấy khám sức khỏe lái xe.

Với vai trò Thường trực triển khai thực hiện Đề án 06 tại các cấp, lực lượng Công an đã làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương trong chỉ đạo, triển khai đầy đủ, kịp thời những chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ và Tổ công tác triển khai Đề án 06/CP.

Thường xuyên phối hợp với các ngành, đơn vị có liên quan (Y tế, Giáo dục, Lao động - Thương binh và Xã hội, Tư pháp, Thông tin và Truyền thông…) để triển khai đầy đủ các nhiệm vụ của Đề án. Kết quả 6 tháng đầu năm 2023, lực lượng Công an toàn tỉnh đã thu nhận 84.764  hồ sơ cấp CCCD gắn chip, đến ngày 27/5/2023, đã hoàn thành cấp 100% CCCD gắn chíp cho những người đủ điều kiện trên địa bàn (sớm hơn 65 ngày so với chỉ đạo của Bộ Công an); đã kích hoạt thành công 555.052 tài khoản định danh điện tử.

Nhiều văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành chủ động làm sạch dữ liệu theo đúng chỉ đạo của Chính Phủ, Thủ tướng Chính phủ và Tổ công tác triển khai Đề án 06/CP đã được ban hành. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đã triển khai, áp dụng các phương thức khai thác, sử dụng thông tin công dân trên thẻ CCCD gắn chíp điện tử hoặc trong CSDLQG về DC thay thế cho việc xuất trình Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú giấy khi thực hiện TTHC, dịch vụ công trực tuyến từ ngày 01/01/2023.

UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố, các cơ quan báo chí, truyền thông đa dạng hóa nội dung, hình thức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và trên nền tảng số, mạng xã hội như: zalo, facebook, C-ThaiNguyen, Thái Nguyên ID… về những kết quả thực hiện Đề án như: Tuyên truyền đăng ký tài khoản định danh điện tử; cấp căn cước công dân (CCCD) gắn chíp; các dịch vụ công trực tuyến…

Cụ thể: Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh mở các chuyên mục tuyên truyền về “Chuyển đổi số” với tần suất 4 số/tháng; chuyên mục “Hành trình cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh”; chuyên mục “Hội nhập quốc tế”… Đã xây dựng, phát sóng 156 chuyên mục với trên 1.560 phút phát sóng truyền hình và 1.500 phút phát sóng phát thanh về Đề án 06; phát sóng 52 tin, 19 phóng sự, 02 tọa đàm, 08 phản ánh về Đề án 06 trên các chương trình thời sự…

Đẩy mạnh tuyên truyền về Đề án 06 trong các chương trình thời sự bằng cả tiếng Việt và các tiếng dân tộc thiểu số như: Mông, Dao, Tày... Với những nội dung, hình thức tuyên truyền đa dạng như trên đã góp phần tạo được sự lan tỏa rộng rãi trong các tầng lớp Nhân dân về Đề án 06.

6 tháng cuối năm, tỉnh tiếp tục triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ thuộc Đề án 06 tại địa phương theo chỉ đạo của Chính phủ và các nội dung đã xác định trong năm 2023.

Tin tưởng với sự tham gia của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng tích cực của người dân, cộng đồng doanh nghiệp, công cuộc chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 sẽ được triển khai thành công và hiệu quả hơn nữa.

" alt="Thái Nguyên: Nhiều kết quả nổi bật trong triển khai thực hiện Đề án 06" width="90" height="59"/>

Thái Nguyên: Nhiều kết quả nổi bật trong triển khai thực hiện Đề án 06

Quy định nhằm chuẩn hóa trình độ tiếng Anh của giáo viên, công chức, viên chức lại đang tạo thành những kẽ hở để nhiều cá nhân, đơn vị trục lợi. Những chứng chỉ "chuẩn hóa" hóa ra lại không hề "chuẩn".

Không liên kết vẫn tổ chức ôn, thi chứng chỉ

Trong vai những giáo viên muốn thi chứng chỉ B1 (theo khung tham chiếu châu Âu), chúng tôi tới gặp bà Trần Ngọc Thủy, Trưởng phòng đào tạo của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Hà Nội 1 tại địa chỉ 54 Vũ Trọng Phụng.

{keywords}
Bà Trần Ngọc Thủy, Trưởng phòng Đào tạo Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội 1 khẳng định, muốn thi chứng chỉ của trường nào đơn vị bà cũng có thể cung cấp. Ảnh: Lê Văn.

Trên website của trường (tại địa chỉ http:ktkthn1.edu.vn) tại thời điểm đó đăng tải thông báo về việc tổ chức ôn luyện và thi chứng chỉ tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam (hay theo các cập độ chuẩn châu Âu) mà trường này liên kết với ĐH Thái Nguyên.

Trao đổi với chúng tôi, bà Thủy cho biết mức lệ phí ôn tập và thi tổng cộng là 5,5 triệu đồng, trong đó lệ phí thi là 1 triệu đồng còn lệ phí ôn tập là 4,5 triệu đồng. Đây là lệ phí do trường (ĐH Thái Nguyên-PV) quy định, ngoài ra, học viên còn phải đóng thêm một số chi phí phát sinh như "tiền xe cộ, hội đồng".

Bà Thủy nhấn mạnh tới quá trình ôn tập do nhà trường tổ chức, cho rằng, đây là yếu tố đảm bảo để học sinh có thể đỗ vì người giảng dạy tại các lớp ôn thi đều là giảng viên của ĐH Thái Nguyên. "Những người trượt là những người không chịu đi ôn và không chịu làm theo hướng dẫn của giáo viên. Làm đúng theo hướng dẫn của các thầy là đỗ hết" - bà Thủy khẳng định.

Tuy vậy, bà Thủy cho biết, nếu học viên không có thời gian tới lớp học ôn nhiều thì có thể học ôn "online". "Chúng tôi sẽ phát cho các anh chị một tài liệu và hướng dẫn ôn tập. Tới gần ngày thi các anh chị chỉ cần lên gặp chúng tôi và thầy giáo khoảng 2-3 buổi để hướng dẫn thêm là được" - bà Thủy giải thích về cách ôn "online".

Bà Thủy cũng cam kết trung tâm và nhà trường sẽ hỗ trợ tối đa để các học viên đạt kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, khi được hỏi sẽ "hỗ trợ" những gì thì bà Thủy nói rằng không thể tiết lộ vì bí mật nghề nghiệp.

"Sau này (ý nói sau khi đã đăng ký ôn và thi - PV) mới biết đơn vị (các trường cấp chứng chỉ) giúp được những gì. Hơn nữa, hỗ trợ như thế nào thì mỗi bên có một bí mật nghề nghiệp riêng" - bà Thủy nói.

Dù vậy, khi chúng tôi kêu ca mức phí ôn tập và thi quá đắt thì bà Thủy cho biết, muốn rẻ thì thi chứng chỉ của ĐH Sư phạm Hà Nội. "Họ chỉ thu 3,5 triệu tiền ôn, tới khi các anh chị thi họ thu thêm 1,2 triệu lệ phí thi, sau đó họ thả vào phòng thi muốn làm gì thì làm (mà không được hỗ trợ)".

Để "củng cố" mức độ uy tín trong việc ôn tập và thi của trường mình, bà Thủy còn "khoe" rằng, có rất nhiều học viên từ tận Cà Mau lặn lội ra Hà Nội để thi.

Bên cạnh đó, dù chỉ đăng tải thông báo ôn tập và thi chứng chỉ do ĐH Thái Nguyên cấp, song bà Thủy cho biết, trường bà nhận tổ chức ôn tập và thi của nhiều trường, ngoài ĐH Thái Nguyên còn có Trường ĐH Vinh, Trường ĐH Hà Nội,… Các trường này chỉ khác nhau về thời gian ôn tập còn mức phí thì như nhau.

{keywords}
Thông báo tổ chức lớp ôn tập và thi chứng chỉ tiếng Anh sau đó đã được gỡ bỏ khỏi trang web của trường. Ảnh chụp màn hình.

Điều đáng nói là khi chúng tôi liên hệ với các trường ĐH mà bà Thủy nói rằng có liên kết để tổ chức ôn tập và thi chứng chỉ tiếng Anh chuẩn châu Âu như ĐH Thái Nguyên và Trường ĐH Vinh thì cả 2 trường này đều khẳng định không có liên kết với trường nào có tên là Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội 1.

Sau khi kiểm tra thông tin, chúng tôi đã gọi điện cho bà Nguyễn Thị Thu Hà, Hiệu trưởng nhà trường thì được bà Hà cho biết, thông báo trên website đã cũ nhưng vẫn chưa gỡ bỏ được còn hiện tại trường không còn tổ chức ôn tập và thi chứng chỉ tiếng Anh do ĐH Thái Nguyên cấp nữa.

Tuy nhiên, bà Hà cho rằng, vì trước đây trường mình đã làm nên hiện tại vẫn có các học viên tới hỏi và nhà trường chỉ giúp tư vấn và giới thiệu cho học viên chứ không tổ chức ôn và thi. Khi chúng tôi trao đổi lại những nội dung đã trao đổi với bà Thủy thì bà Hà lại cho rằng, trường bà có quyền giới thiệu tuyển sinh với tất cả các chương trình.

"Không chỉ riêng trường tôi làm. Rất nhiều trường ở Hà Nội người ta cũng làm cho nhiều trường chứ không chỉ riêng trường tôi" - bà Hà khẳng định.

Sau cuộc trao đổi với chúng tôi không lâu thì thông báo tổ chức lớp ôn tập và thi chứng chỉ tiếng Anh trên website của Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Hà Nội 1 cũng được gỡ bỏ.

Bao đỗ 100%, giá nào cũng có

Tìm kiếm trên mạng, chúng tôi tìm thấy một trang facebook với tiêu đề quảng cáo hấp dẫn khẳng định thi chứng chỉ tiếng Anh chuẩn châu Âu "thi đậu 100%".

{keywords}
Quảng cáo thi chứng chỉ tiếng Anh chuẩn châu Âu đậu 100%. Ảnh chụp màn hình.

Liên hệ theo số điện thoại cung cấp trên trang facebook này, chúng tôi gặp một người tên Ninh. Cũng giống như bà Thủy, Ninh cho biết, "trung tâm" mình tổ chức ôn tập và thi chứng chỉ tiếng Anh của nhiều trường ĐH, từ ĐH Thái Nguyên, Trường ĐH Vinh, Trường Đại học Hà Nội,…

Trả lời câu hỏi về mức phí ôn tập và thi chứng chỉ B1, Ninh cho biết, tổng chi phí là 6,5 triệu đồng đã "bao đỗ". Ninh cho biết, khi đăng ký ôn tập và thi, người học chỉ cần đóng 70% để "trung tâm" lập danh sách và gửi lệ phí cho trường. 30% còn lại sẽ đóng nốt khi nhận chứng chỉ.

"Nếu không đậu thì bọn em sẽ hoàn trả lại 70% tiền mà anh đã đóng" - Ninh cam kết.

Việc đăng ký ôn và thi theo Ninh cũng khá đơn giản. Người học chỉ việc gửi 2 ảnh 4x6 và ảnh chụp chứng minh nhân dân để lập danh sách cấp chứng chỉ còn lại tiền học phí và thi có thể gửi qua tài khoản ngân hàng mà không cần tới trực tiếp.

Khi chúng tôi tỏ ý băn khoăn và muốn đóng tiền trực tiếp để lấy hóa đơn, Ninh cho biết, tôi có thể đến Trường ĐH Đông Đô tại 170 Phạm Văn Đồng để đóng tiền trực tiếp, nhưng không nói rõ "trung tâm" của Ninh có thuộc trường hay không.

Tiếp tục gọi điện cho một số điện thoại khác cùng trên trang facebook này, một người phụ nữ tên Ngọc "ra giá" 7 triệu đồng cho chứng chỉ tiếng Anh B1 của Trường ĐH Vinh. Khi chúng tôi muốn tới đóng tiền trực tiếp thì Ngọc cho biết, "trung tâm" của mình là Trung tâm Ngoại ngữ Tin học HDIU, thuộc Trường ĐH Đông Đô và cam kết tới trung tâm đóng tiền trực tiếp có thể nhận hóa đơn ngay.

Gọi điện đến Văn phòng tuyển sinh của Trường ĐH Đông Đô, một người tên Tuấn, khẳng định mình là Trưởng phòng Tuyển sinh của trường cho biết, Trung tâm Ngoại ngữ Tin học HDIU đúng là đơn vị thuộc trường, do ông Trịnh Hữu Tuấn, Phó trưởng khoa Ngoại ngữ, làm giám đốc.

Tuy nhiên, ông Tuấn khẳng định, trung tâm này không có người nào tên Ngọc, cũng không có người tên Ninh, đồng thời cho biết, họ có thể chỉ là cán bộ tuyển sinh của văn phòng bên ngoài, chỉ lấy cái danh của trường để tuyển sinh mà thôi.

Nói về việc thi chứng chỉ tiếng Anh, ông Tuấn cho rằng, người phụ nữ tên Ngọc đưa ra giá 7 triệu là "cao" vì Trường ĐH Đông Đô làm chỉ hết 6 triệu đồng mà thôi. Khi được cho biết, mức giá mà Ngọc đưa ra là đã bao gồm cả "bao đỗ", ông Tuấn phân trần, trường thì không dám nói là bao đỗ nhưng có thể đảm bảo 96-97% là đỗ.

Khi trao đổi với chúng tôi, GS. TS Nguyễn Kim Vui, Giám đốc ĐH Thái Nguyên khẳng định, sau khi có chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, ĐH Thái Nguyên không liên kết với bất cứ trường nào tại Hà Nội để tổ chức các lớp ôn tập và thi chứng chỉ tiếng Anh.

Trong khi đó, ông Lê Công Đức, Phó Giám đốc Trung tâm đào tạo liên tục- đơn vị phụ trách tổ chức ôn tập và thi chứng chỉ tiếng Anh của Trường ĐH Vinh cho biết, tại Hà Nội chỉ có 1 trường trung cấp là Trung cấp Thái Nguyên và Trung tâm đào tạo thường xuyên của Trường ĐH Hòa Bình, ngoài ra còn có Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường.

Ông Đức cho rằng, những đơn vị chúng tôi tiếp cận thực tế chỉ là một dạng "cò" đi "gom hàng" rồi "bán lại" cho những đơn vị đối tác với Trường ĐH Vinh chứ trường không có bất cứ mối liên hệ nào với những cơ sở này. Ông Đức cũng cho biết, nếu có phát hiện như chúng tôi phản ánh thì nhà trường sẽ báo với công an để xử lý (?!).

Cùng với việc tạo ra một cuộc chạy đua chứng chỉ cho giáo viên, quy định nhằm rà soát lại trình độ tiếng Anh của giáo viên lại đang tạo ra những kẽ hở để nhiều người trục lợi. Những chứng chỉ nhằm "chuẩn hóa" trình độ hóa ra sẽ chẳng còn "chuẩn" chút nào nếu những lời quảng cáo "hỗ trợ" hay "bao đỗ" là sự thực.

..." alt="Loạn như thi chứng chỉ tiếng Anh chuẩn châu Âu" width="90" height="59"/>

Loạn như thi chứng chỉ tiếng Anh chuẩn châu Âu