Cử nhân thất nghiệp, tại Bộ Giáo dục?

- Con số 73.000 cử nhân thất nghiệp năm 2013 do ngành Lao động báo cáo đangđược dư luận quan tâm. Có ý kiến cho rằng,ửnhânthấtnghiệptạiBộGiáodụxep hang v league 2024 Bộ GD-ĐT là nguyên nhân gây ra thấtnghiệp của các cử nhân?

LTS:Nhiều nguyên nhân được đưa ra để giải thích cho hiện trạng tỷ lệ thấtnghiệp tăng cao ở sinh viên mới ra trường: chọn nhầm sân, đào tạo chưa “khớp”với nhu cầu, thừa thầy thiếu thợ… Từ đó, dẫn đến thực trạng cử nhân thất nghiệpđổ xô học thạc sĩ, thậm chí lao vào học trung cấp, học nghề để công cuộc xinviệc làm dễ dàng hơn. Trong khi thị trường lao động thừa người thì doanh nghiệpvẫn kêu thiếu nhân sự làm được việc.

VietNamNet xin giới thiệu bài viết của tác giả Minh Tuấn - thêm góc nhìngiúp các nhà hoạch định chính sách gỡ rối.

Bỏ qua khái niệm thế nào là một lao động được coi là thất nghiệp cũng nhưcách thu thập số liệu, nhưng dư luận đều tin rằng thất nghiệp đang là nỗi lo vàđầy thách thức đối với các nhà làm chính sách giáo dục và chính sách việc làm?

{ keywords}
Ảnh có tính chất minh họa

Có ý kiến quy lỗi cho lãnh đạo ngành Giáo dục vì để cho GDĐH phát triển quánóng - nhiều trường ĐH, CĐ mở ra nên các trường nghề khó tuyển sinh và Bộ GD lànguyên nhân hàng đầu gây ra thất nghiệp của các cử nhân.

Nhiều người vô tình hay hữu ý quên đi điều kiện kinh tế mới là cái quyết địnhtăng trưởng việc làm. Đất nước trong quá trình tái cơ cấu kinh tế, cộng với suythoái kinh tế của đất nước và thế giới đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trườngviệc làm. Nhiều trường ĐH, CĐ và ngay cả trường nghề rất chật vật trong tuyểnsinh...do đầu ra với một tương lai việc làm chưa rõ.

Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hộikhông thể từ chối trách nhiệm của mình trong việc tham mưu cho Thủ tướng về quyhoạch phát triển hệ thống đào tạo đảm bảo sự hài hoà, cân đối các trình độ giáodục phổ thông, dạy nghề và giáo dục đại học.

Sự quản lý nhà nước chia sẻ ra nhiều đầu mối khiến cho sự mất cân đối do thừathầy thiếu thợ không thể quy trách nhiệm cho một Bộ trưởng nào?

Không thể quy cho Bộ trưởng Giáo dục hay Bộ trưởng Lao động khi mà cả hai bộra sức chạy đua phát triển bậc học do mình phụ trách, khiến cho nơi thừa nơithiếu...

Chuyện cứ như đùa khi các ĐBQH chất vấn Bộ trưởng GD mà lại quên đi chínhmình cũng là người trong cuộc. Khi mà các trường ĐH ở địa phương mọc lên như nấmthì không thấy chất vấn các nhà lãnh đạo địa phương?. Vì một trường ĐH đượcthành lập phải trên cơ sở thuyết minh có nhu cầu nhân lực tại địa phương.

Vậy thì có lẽ hơi oan cho Bộ trưởng Giáo dục nếu chỉ quy trách nhiệm cho mộtmình ngành giáo dục....

Ai để cho các cử nhân thất nghiệp?

Câu hỏi dành cho chính người học và người dạy trong các trường ĐH. Khi người học còn lười tư duy, thụ động chiếm lĩnh tri thức - học để thikhông phải học để làm, học không phải vì sự khai phóng của bản thân thì cơ hộiviệc làm sẽ xa vời vợi - trừ những sinh viên diện con ông cháu cha hoặc chấpnhận làm trái ngành với đồng lương không tương xứng.

Một văn bằng theo “văn hoá bằng cấp” của nhiều người Việt có thể đem đến cơhội việc làm trong một thị trường lao động thiếu minh bạch, nhưng không phản ánhgiá trị năng lực kết tinh trong văn bằng đó.

Nguy cơ cử nhân thất nghiệp sẽ vẫn còn và có thể còn tăng thêm nếu tình hìnhtăng trưởng kinh tế không được cải thiện và người học khong chịu học tập, rènluyện hoặc thiếu động lực học tập vì cuộc sống và việc làm cho bản thân trướchết.

Lại nói người thầy trong GDĐH, họ chính là một trong các tác giả của sản phẩmbị từ chối ngoài thị trường lao động. Không gì đau khổ hơn của một người thầykhi một khoá học sinh của mình với tỷ lệ tốt nghiệp và thất nghiệp cao như nhau.Nội dung sáo mòn không đổi mới, phương pháp dạy học không góp phần đào tạo conngười tự do, khai phóng, tư duy đến tận cùng, thấu đáo của từng vấn đề...ngườihọc khi ra trường sẽ lúng túng, xa lạ với thực tiễn.

Nếu họ đã tự lừa dối mình bằng cái vẻ hào nhoáng bằng cấp của bản thân thìchắc chắn những học trò của họ sẽ là sản phẩm của sự lừa dối đó biết bao giờ họctrò có giá trị chuyên môn đích thực và có việc làm tử tế.

GDĐH cần có một cuộc cách mạng thực sự đối với người thầy dạy ĐH về tư duy,tư tưởng, triết lý GDĐH sau đó là phương pháp, kỹ năng dạy học, nghiên cứu vàphải là con người tử tế. Đừng để cho câu "không việc mặc bay -tiền thày bỏ túi"trở thành cửa miệng của người đời.

Có thể nói, câu chuyện thất nghiệp của các cử nhân hay của người lao động nóichung xét cho cùng có nguồn gốc từ tăng trưởng kinh tế và chính sách phát triểnnguồn nhân lực của đất nước.

Ngoài những nguyên nhân về kinh tế, cũng cần phải xét đến nguyên nhân quantrọng trong quy hoạch phát triển nhân lực, cơ chế phân cấp và điều phối trongquản lý, chất lượng đào tạo nhân lực...Trong khi đó chất lượng đào tạo nhân lựclại là một hàm số chi phối bởi nhiều biến số về nguồn lực tài chinh, sinh viên,giảng viên, cán bộ quản lý, chương trình đào tạo và phương pháp, quan hệ vớidoanh nghiệp...và sự minh bạch trong tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ trả lương.

Tuy nhiên, cái biến số không kém quan trọng vẫn là chính sách và cơ chế pháttriển nhân lực của đất nước…

TIN BÀI LIÊN QUAN:Cử nhân thất nghiệp tăng, thí sinh "né" đại học
Kinh doanh
上一篇:Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
下一篇:Nhận định, soi kèo Lille vs Saint

Giá iPhone trên trời

Đây là lời giải thích dễ hiểu nhất: năm 2017, Apple lần đầu giới thiệu iPhone giá 1.000 USD (iPhone X). Trong khi đó, người dùng Trung Quốc phần lớn tập trung vào giá trị mà sản phẩm mang lại đã tỏ ra lạnh nhạt với iPhone X. Thị phần Apple tại Trung Quốc dù không giảm đột ngột nhưng cũng cho thấy dấu hiệu sa sút.

"> Giá đắt không phải lý do duy nhất khiến iPhone suy sụp tại Trung Quốc
  • Thông điệp “Make in Vietnam” mang hàm nghĩa người Việt Nam chủ động, sáng tạo, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam của người Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ.

    Trước bài toán của Chính phủ đưa ra cho các bộ, ngành và địa phương tìm giải pháp cho kịch bản tăng trưởng kinh tế khi Việt Nam đang phải đối mặt với đại dịch Covid-19, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, vì khó khăn trong tăng trưởng, nên chúng ta mới phải tái cơ cấu, phải tìm nguồn tăng trưởng mới, phải tìm không gian mới, phải giảm chi phí. Điều này sẽ dễ thúc đẩy cải cách hành chính, chuyển đổi mô hình kinh doanh, ứng dụng CNTT, ứng dụng công nghệ mới để tăng trưởng kinh tế.

    Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, trong khó khăn mới có giải pháp đột phá, có một số việc mà chúng ta đang chậm, đang cân nhắc, nhưng lại có thể thúc đẩy tăng trưởng thì cần phải quyết định ngay lúc này, ví dụ như sớm cho thí điểm Mobile Money, ra chính sách đặc biệt cho đấu giá tần số 4G/5G, thúc đẩy chương trình chuyển đổi máy 2G lên máy 4G/5G…

    Ngoài những giải pháp trên, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh cần phải thúc đẩy Make in Vietnam, các sản phẩm điện tử viễn thông Vietnam, các sản phẩm CNTT Vietnam, như thiết bị 4G/5G, máy điện thoại thông minh 4G/5G, phần mềm mà một số công ty Việt Nam đã sản xuất và xuất khẩu được. Tuy nhiên, có một thực tế đang xảy ra, đó là các doanh nghiệp của Việt Nam lại chưa dùng nhiều sản phẩm, dịch vụ của nhau, vẫn tập trung mua của nước ngoài, mặc dù chất lượng không kém hơn mà giá lại rẻ hơn. Vì vậy, đây là lúc Chính phủ nên thúc đẩy sử dụng thiết bị, sản phẩm Make in Vietnam, giúp các công ty này phát triển và lớn mạnh, từ đó tăng năng lực cạnh tranh quốc tế để xuất khẩu mạnh hơn.

    Người đứng đầu Bộ TT&TT cũng nhấn mạnh nếu truyền thông những vấn đề trên ở thời điểm này sẽ tạo ra tinh thần dân tộc, vươn lên mạnh mẽ, tích cực hỗ trợ nhau, thậm chí có thể đột phá về giải pháp.

    Từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc cần phải có một slogan cho việc phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. “Made in Vietnam”, mang tính chất là sản xuất ở Việt Nam và không có sự chủ động. Còn thông điệp “Make in Vietnam” mang hàm nghĩa làm tại Việt Nam, người Việt Nam chủ động, sáng tạo, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam, của người Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ. Cụm từ “Make in Vietnam” vừa tạo hiệu ứng truyền thông, vừa thể hiện khát khao, mong muốn, sự chủ động của người Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ và phát triển công nghệ.

    ">
    Make in Vietnam là một trong những động lực cho kịch bản tăng trưởng kinh tế
  • Ảnh minh họa: Internet

    Người dùng và doanh nghiệp Trung Quốc đang chạy đua về mức độ quan tâm và chấp nhận mạng di động 5G vì các bên liên quan trên thế giới bắt đầu đưa ra yêu sách cho công nghệ và người dùng nhận ra lợi ích của nó.

    Theo một báo cáo thường niên được công bố ngày 5/3 của Hiệp hội GSM (GSMA) - đại diện cho lợi ích của hơn 750 nhà mạng toàn cầu - cho thấy trong số người Trung Quốc trưởng thành, 70% có ý định nâng cấp lên 5G, mức cao nhất trên thế giới. Trong khi đó, nhận thức về 5G ở người trưởng thành Trung Quốc là hơn 85%, thấp hơn nhận thức của người trưởng thành ở một số nước phát triển bao gồm Hàn Quốc, Úc và Vương quốc Anh.

    Ấn bản năm 2020 về Kinh tế di động của GSMA cho biết, người dùng Trung Quốc cũng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để nâng cấp lên 5G, với 78% sẵn sàng trả phí cao hơn cho các dịch vụ 5G, so với mức 60% ở Mỹ và 57% trên toàn thế giới.

    Theo một khảo sát của GSMA được thực hiện vào đầu tháng 1/2020, gần 50% số người được hỏi ở Trung Quốc cho biết họ dự định mua một chiếc điện thoại thông minh 5G ngay khi có sẵn.

    Về phía doanh nghiệp, dù nhiều doanh nghiệp trên thế giới tin rằng 4G là đủ tốt, Trung Quốc là một ngoại lệ rõ ràng về vấn đề này nhờ vào sự hợp tác giữa doanh nghiệp và các nhà mạng di động cũng như thử nghiệm sớm các dịch vụ 5G của ba nhà mạng viễn thông lớn trong nước.

    Ngay từ quý cuối năm 2018, các công ty Trung Quốc đã thể hiện sự quan tâm nhiều hơn đến các công nghệ mới để triển khai trong mạng 5G như công nghệ phân chia mạng (network slicing), điện toán biên (edge computing) và các dịch vụ có độ trễ thấp so với các quốc gia khác trên thế giới, báo cáo cho biết.

    Yang Guang, Giám đốc nghiên cứu về nhà cung cấp dịch vụ tại Strategy Analytics nhận định: “Chúng tôi đã thấy các xu hướng tương tự trong nghiên cứu về người tiêu dùng khác. Điều này có thể được thúc đẩy bởi sự phát triển của hệ sinh thái Internet di động Trung Quốc và sự số hóa kém phát triển của ngành công nghiệp truyền thống”.

    ">
    Người dùng Trung Quốc sẵn sàng trả phí cao hơn cho các dịch vụ 5G