Vợ chồng Việt bán bánh mì giá hơn 100.000 đồng, thực khách Nhật xếp hàng mua
Đã từ lâu,ợchồngViệtbánbánhmìgiáhơnđồngthựckháchNhậtxếphàakiho yoshizawa xe bánh mì Việt Nam của vợ chồng anh Nguyễn Huy Phước và chị Vũ Hoàng Giang trở thành hình ảnh quen thuộc trên đường phố Tokyo và trong nhiều dịp lễ hội. Chia sẻ câu chuyện của vợ chồng mình, chị Giang cho biết: “Mình và chồng qua Nhật Bản với tư cách là du học sinh. Từ khi tốt nghiệp trường nghề, anh Phước đã có ý tưởng bán đồ ăn Việt trên xe lưu động. Nhưng ra trường được 1, 2 năm, mình sinh em bé, anh là lao động chính trong nhà, sợ công việc buôn bán mới đầu không thuận lợi nên anh đành phải gác lại ước mơ của bản thân”. Đến tháng 4/2018, anh Phước quyết định nghỉ việc để thực hiện mong muốn của mình. Thay vì những món ăn có phần phổ biến ở Nhật Bản như phở và nem rán, cặp vợ chồng anh quyết định chọn bánh mì. Khi đó, tổng vốn của vợ chồng chị Giang là hơn 100 Man (khoảng 215 triệu đồng). Với số vốn này, họ không thể mở nhà hàng do chi phí thuê địa điểm đắt đỏ, trung bình khoảng 600 - 1000 Man (khoảng 1,2 - 2,1 tỷ. Họ quyết định tìm hiểu quy định về việc bán hàng trên xe lưu động. Chị Giang cho hay, quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với xe bán lưu động và việc chế biến đồ ăn trên xe sẽ ngặt nghèo hơn nhà hàng, do đó chọn bánh mì cũng là lựa chọn thích hợp hơn so với nem hay phở. "Khi ấy, tại Nhật Bản nhiều người chưa biết tới bánh mì. Chúng mình hy vọng giới thiệu bánh mì tới nhiều người Nhật hơn nữa", chị Giang chia sẻ. Cặp đôi tự tìm hiểu trên internet để chọn mua xe, thiết kế và lắp đặt thiết bị, sau đó đăng kí giấy phép kinh doanh, địa điểm bán hàng... Những ngày đầu bán bánh mì trên xe lưu động là kỷ niệm khó quên với cặp vợ chồng Việt. Chị Giang kể: “Khi mới khởi nghiệp, mình đăng ký bán hàng tại lễ hội hoa anh đào. Hai vợ chồng kì vọng sẽ chạy hàng nhưng sự thật là "cú sốc", hàng ế dài. Bởi, người Nhật Bản có thói quen tự chuẩn bị sẵn đồ ăn và mang tới công viên vừa ngắm hoa vừa thưởng thức bên người thân, bạn bè". Sau lần thất bại đó, vợ chồng chị Giang tìm hiểu kĩ hơn về thói quen của khách hàng để có phương án phục vụ hợp lý. Thời gian đầu, vợ chồng chị Giang, anh Phước cũng gặp khó khăn trong việc quản lý vốn và xử lý hàng tồn. Lượng khách chưa ổn định và tính toán thiếu hợp lý khiến họ dư thừa nhiều nguyên liệu mỗi ngày. Thời gian này anh, chị phải vay mượn từ gia đình để trang trải các khoản chi phí. Để khắc phục tình trạng trên vợ chồng anh Phước thử nhiều menu, vị trí bán hàng khác nhau để nắm được thói quen ăn và cách thức quảng cáo đến đúng khách cần. Việc kinh doanh xe lưu động tuy linh động về địa điểm nhưng lại phải đối mặt khó khăn về thời tiết. Ngày trời mưa, nắng gắt hay rét buốt, khách đều giảm hẳn, ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu. "Gặp khó khăn nào hai vợ chồng lại tìm cách gỡ tới đó, quyết không bỏ cuộc. Khách tới ăn và khen ngon là chúng tôi vui cả ngày, tạo động lực để làm việc chăm chỉ hơn nữa", anh Phước tâm sự. Trải qua gần 6 năm phát triển, vợ chồng anh Phước hiện có 3 xe bánh mì lưu động cùng một quán ăn ở Tokyo. Mỗi ngày, mỗi xe sẽ bán ở một địa điểm khác nhau thường là những ga tàu lớn, trung tâm thương mại, các khu chung cư, dưới những văn phòng đông nhân viên, … Khách muốn ăn có thể đến cửa hàng hoặc theo dõi địa điểm mà xe dừng bán theo ngày trên website. Ngày thường cặp vợ chồng Việt bán được khoảng 400- 500 suất bánh mì và cơm hộp, còn cuối tuần thì khoảng 1000 suất. Mỗi chiếc bánh có giá từ 600-800 yên (khoảng từ 100.000 - 135.000 đồng). Đa phần khách là người Nhật Bản. Vợ chồng anh Phước mở bán từ 9 giờ sáng đến 15 giờ chiều. Vào những lễ hội, sự kiện lớn anh sẽ đăng ký vị trí bán hàng với ban tổ chức trước 1 - 3 tháng. Người bán phải cung cấp đầy đủ giấy phép cũng như đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thì mới được xét duyệt. Đây là những dịp để họ quảng bá hình ảnh bánh mì Việt Nam. Chia sẻ những dự định sắp tới của bản thân vợ chồng anh Phước mong muốn phát triển hệ thống xe đến nhiều tỉnh, thành giúp bánh mì được người Nhật biết đến nhiều hơn nữa. Ảnh: NVCC
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
-
Hơn một năm nay, những ngày 2 con trai phải cùng chạy thận, gia đình chị Lam thường xuyên không thấy mặt nhau. Nhìn con cao lớn nhưng yếu ớt, chị đau đớn, không hiểu tại sao số phận gia đình mình lại nghiệt ngã đến thế. Cách đây khoảng 10 năm, con trai lớn của chị là Tấn Thông (11 tuổi), thường xuyên có biểu hiện sốt, ói. Trong đợt đưa con đi khám bệnh, chị đưa con trai út là Tấn Minh, khi ấy mới 4 tuổi đi cùng. Chẳng thể ngờ, cả 2 con của chị đều mắc bệnh thận. Tấn Thông phát hiện bệnh quá trễ, đã bị suy thận mạn, còn Tấn Minh mắc hội chứng thận hư.
Tấn Minh phải nhập viện để truyền máu liên tục. Cả 2 con trai cùng mắc bệnh bệnh khiến 10 năm nay gia đình chị Lam lao đao. Chị Lam nghèn nghẹn: “Thời điểm phát hiện bệnh, Tấn Thông suy sụp tinh thần lắm, đến nỗi phải trải qua những đợt tư vấn tâm lý. Có một đêm tôi tỉnh dậy, thấy con đang cầm một con dao, thằng bé bảo không muốn chạy thận, thà để nó chết đi cho rồi. Tôi hoảng hồn, khuyên nhủ, rồi sau đó có các bác sĩ khuyên nữa nên con mới bình tĩnh trở lại được”.
Nhập viện được vài tháng thì Tấn Thông bắt đầu chạy thận. Điều trị 10 năm, nhiều lần con phải trải qua lằn ranh sinh – tử, đôi chân cứ yếu dần, đến nay phải chống nạng hoặc có người đỡ. Lên 16 tuổi, con phải chuyển sang bệnh viện điều trị cho người lớn ở dưới Củ Chi, cách nhà hơn 30km.
Hằng ngày, chồng chị Lam sau giờ làm mới đưa Tấn Thông đi bệnh viện chạy thận, lúc trở về đã 11-12 giờ đêm. Có khi cả tháng ròng, vợ chồng, anh em chẳng kịp nhìn thấy mặt nhau.
Người mẹ nghèo thẫn thờ không biết làm sao xoay sở được khoản viện phí sắp tới cho các con. Tấn Minh phát hiện bệnh sớm hơn anh trai, con có khoảng thời gian theo dõi bệnh, nhưng cũng chẳng thể cầm cự được lâu. Những ngày chạy thận ở Bệnh viện Nhi đồng 2, Tấn Minh như trải qua cảm giác đau khổ của anh trai mình lúc trước. Mỗi ngày đều tỉnh dậy lúc 3 giờ sáng, đi bộ ra bến xe buýt, bắt 3 chặng mới lên đến bệnh viện. Sau khi lọc máu, 2 mẹ con lại thất thểu bắt 3 chặng xe trở về.
“Có những khi vừa lên xe chạy được một đoạn, con mệt quá, khó thở là phải xuống xe quay ngược trở lại bệnh viện cô ạ. Đúng là nuôi 2 đứa 10 năm mà vất vả như cả một đời rồi, thế nhưng làm cha mẹ rồi chẳng thể ngồi nhìn con héo hon vì bệnh”, người mẹ nghèo nước mắt lưng tròng.
Đợt Tết năm ngoái, con phải ở bệnh viện để truyền máu liên tục, bởi ngoài bị suy thận, Tấn Minh còn mắc phải căn bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) dẫn đến thiếu máu. Chí phí lên tới hơn 40 triệu đồng, chị Lam chạy vạy, nhờ vả khắp nơi.
Đợt này con lại tiếp tục thiếu máu, đã truyền 3 bịch nhưng vẫn chưa thấy thuyên giảm. Chị không biết 2 mẹ con còn phải ở viện đến khi nào, lại càng không biết phải kiếm đâu ra tiền để đóng viện phí cho con.
Ngày nào phải chạy thận, chị Lam và Tấn Minh cũng phải bắt 3 chuyến xe buýt từ Tây Ninh lên đến Bệnh viện Nhi đồng 2. Nhiều năm nay, chi phí hằng tháng để chữa bệnh cho các con lên đến 10 triệu đồng, chưa kể những đợt nằm viện cấp cứu hoặc truyền máu. Trong khi đó, nguồn thu nhập duy nhất của gia đình chỉ là khoản lương giáo viên dạy thể dục ít ỏi của chồng chị.
Hai vợ chồng cứ thế bán dần những tài sản đáng giá, chỉ để lại chiếc xe máy đi làm và đưa con đi bệnh viện, đồng thời vay mượn khắp người thân họ hàng. Đợt này, bác sĩ nói lá lách của Tấn Minh to, có khả năng phải mổ, nhưng chị Lam chẳng còn nơi nào để vay mượn được nữa.
“Do lá lách to nên con mệt, đêm không được nằm, cứ ngồi ngủ gục thôi, đau xót lắm các cô chú ơi. Xin hãy giúp con trai tôi với!”, chị Lam khẩn thiết cầu xin.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 hoặc Chị Dương Nhị Lam; Địa chỉ bệnh viện: 33 Nguyễn Du, phường Bến Nghé, Q.1, TP.HCM; Điện thoại: 0345280282.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.115(anh em Tấn Minh - Tấn Thông)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản:Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Con trai suy sụp do bệnh thận, mẹ nghèo bất lực cầu cứu">Con trai suy sụp do bệnh thận, mẹ nghèo bất lực cầu cứu
-
Ngoài các dịch vụ đô thị thông minh, ứng dụng Hue-S hiện còn được bổ sung một số chức năng hỗ trợ chống dịch như giải pháp quản lý dịch bệnh Covid-19 bằng mã QR (Ảnh: Sở TT&TT Thừa Thiên Huế) Hiện tại, trên ứng dụng Hue-S, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đưa vào vận hành nhiều dịch vụ đô thị thông minh cho người dân như: dịch vụ phản ánh hiện trường, dịch vụ thông tin cảnh báo, dịch vụ giám sát đô thị thông qua cảm biến camera; dịch vụ giám sát hồ đập, môi trường, dịch vụ giám sát tàu cá.
Thực tiễn vận hành các dịch vụ đô thị thông minh trên ứng dụng Hue-S đã và đang góp phần nâng cao chất lượng, đổi mới phương thức hoạt động quản lý nhà nước, cũng như gia tăng mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp với hoạt động của chính quyền.
Để hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19, thời gian gần đây, bên cạnh việc cùng với các địa phương khác trong cả nước tính cực tuyên truyền, vận động người dân cài đặt và sử dụng ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone, tỉnh Thừa Thiên Huế đã bổ sung chức năng quản lý dịch bệnh Covid-19 bằng mã QR trên Hue-S.
Theo thống kê, với Bluezone - ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19, đến chiều ngày 18/2, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có 237.393 lượt tải và cài đặt ứng dụng Bluezone, đạt tỷ lệ 21,03% dân số, xếp thứ 12 trên toàn quốc.
Với Hue-S, đến nay đã có trên 350.000 người dân trên địa bàn cài đặt và sử dụng ứng dụng, chiếm hơn 31% dân số và chiếm gần 48% người dùng smartphone của tỉnh.
Góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số của tỉnh
Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp trên cả nước, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ vừa chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn triển khai cài đặt ứng dụng Hue-S cho toàn dân.
Việc này, theo lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, là nhằm triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 một cách hiệu quả, đảm bảo an toàn cho người dân; đồng thời vừa có tính lâu dài để hình thành thói quen của người dân sử dụng công nghệ, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số của tỉnh.
Cụ thể, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan trung ương trên địa bàn tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế quán triệt nghiêm tục các nội dung chỉ đạo của UBND tỉnh, Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 tỉnh về công tác phòng chống dịch Covid-19 tại cơ quan, đơn vị, địa phương, tuyệt đối không lơ là trong phòng dịch.
Thủ trưởng các cơ quan trung ương trên địa bàn tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành đoàn thể cấp tỉnh và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế cũng được yêu cầu phải thường xuyên duy trì 5K, đồng thời chỉ đạo các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại cơ quan, đơn vị, địa phương cài đặt ứng dụng Hue-S, triển khai giải pháp quét QR (mã thông tin phản hồi). Đây là là tiêu chí bắt buộc trong đánh giá mức độ an toàn phòng dịch tại các cơ quan, đơn vị, địa phương.
Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố Huế chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn, những đơn vị liên quan huy động tối đa lực lượng đi từng ngõ, gõ từng nhà để thông báo, rà soát, hướng dẫn và cài đặt ứng dụng Hue-S cho tất cả người dân có điện thoại thông minh.
Cùng với đó, tiếp tục triển khai đặt bảng mã QR tại các cơ quan, đơn vị, địa phương và các cơ sở kinh doanh trên địa bàn quản lý; chỉ đạo các công ty, doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh điện thoại di động hỗ trợ cài đặt ứng dụng Hue-S cho người mua.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cũng có chỉ đạo cụ thể với các cơ quan, đơn vị khác trong tỉnh như: Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Sở GD&ĐT, Sở TT&TT, Tỉnh đoàn Thừa Thiên Huế; Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh và các doanh nghiệp… về việc triển khai cài đặt ứng dụng Hue-S cho toàn bộ người dân trong tỉnh.
Theo đó, ngoài việc triển khai cài đặt ứng dụng Hue-S cho toàn thể đoàn viên thanh niên các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn, Tỉnh đoàn Thừa Thiên Huế còn có trách nhiệm chỉ đạo các cấp đoàn cơ sở phối hợp với chính quyền địa phương cấp xã thực hiện phong trào tình nguyện hỗ trợ các địa phương cài đặt Hue-S cho người dân có smartphone, đồng thời phát động toàn dân thừa Thiên Huế cài đặt Hue-S.
Sở TT&TT Thừa Thiên Huế có trách nhiệm kịp thời hướng dẫn, hỗ trợ cho các cơ quan, đơn vị, địa phương, các lực lượng trong việc triển khai cài đặt Hue-S. Đồng thời, nghiên cứu giải pháp giám sát cán bộ, công chức, viên chức thực hiện cài đặt, sử dụng ứng dụng Hue-S trên cơ sở dữ liệu quản lý số cán bộ, công chức, viên chức; cung cấp cho Sở Nội vụ số liệu để đánh giá việc thi đua, chuyển đổi số của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh.
M.T
100% điểm tham quan, di tích tại Thừa Thiên Huế sẽ có vé điện tử
Một mục tiêu của Kế hoạch triển khai nền tảng Hue-S liên thông với các hệ thống phổ biến trong thanh toán không dùng tiền mặt năm 2021 là 100% các điểm tham quan, di tích tại tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai hệ thống vé điện tử.
" alt="Thừa Thiên Huế kêu gọi người dân toàn tỉnh cài ứng dụng Hue">Thừa Thiên Huế kêu gọi người dân toàn tỉnh cài ứng dụng Hue
-
Trẻ điều trị bệnh cúm A tại Bệnh viện nhi Trung ương Các bác sĩ cho biết, bệnh nhi có bệnh nền viêm phổi nên khi mắc cúm Atình trạng càng nặng nề, suy hô hấp tiến triển nhanh hơn. Sau khi được các bác sĩ điều trị, hiện trạng trẻ đã cải thiện hơn. Trẻ không cần can thiệp ống nội khí quản, thở máy. Nếu tình huống này xảy ra, thời gian nằm viện và điều trị có thể phải kéo dài hơn rất nhiều.
Không chỉ bệnh nhi trên, 3 tuần gần đây, số trẻ mắc cúm A có biểu hiện nặng phải nhập viện cấp cứu có xu hướng tăng. Đáng lưu ý, từ các ca bệnh viện tiếp nhận, bác sĩ nhận định, diễn biến trẻ mắc cúm hiện nay khác trước. Theo đó, nếu như 10 năm trước đây, bệnh nhi mắc bệnh cúm thường có biểu hiện viêm long đường hô hấp kèm sốt thì từ 2019-2020 đến nay, trẻ có các triệu chứng nặng hơn rõ rệt. 45% trẻ có triệu chứng co giật, 6% trẻ nhiễm virus cúm có biểu hiệm viêm não.
TS.BS Đỗ Thiện Hải, Trưởng khoa nội Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết thêm, các biểu hiện của trẻ mắc cúm A khi vào viện là sốt cao liên tục 38, 39 độ không đáp ứng với thuốc hạ sốt. Các bé ăn kém, mệt mỏi và nhiều trường hợp có biểu hiện có giật.
“Diễn biến cúm biểu hiện khác so với trước. 10 năm trước đây, bệnh nhi mắc bệnh cúm A có biểu hiện viêm long đường hô hấp kèm sốt nhưng từ 2019-2020 đến nay, trẻ có các triệu chứng nặng hơn rõ rệt. Ví dụ trẻ có biểu hiện thần kinh, 45% trẻ mắc cúm A vào viện có hiện tượng co giật, 6% các bé sau nhiễm cúm A có dấu hiệu viêm não. Biểu hiện về mặt thần kinh hết sức nặng nề”, TS.BS Đỗ Thiện Hải nhận định.
Các bác sĩ cho biết thêm, bệnh cúm A có diễn biến lành tính, hồi phục từ 2 -7 ngày nhưng đối với trẻ em, đặc biệt trẻ có bệnh nền, bệnh diễn biến nặng và dễ có biến chứng.
“Thời điểm dịch bệnh như thế này, phụ huynh nên xem lại sổ tiêm chủng của bé. Với những bệnh đã có vắc xin, nếu trẻ chưa tiêm, gia đình nên cho trẻ đi tiêm kịp thời. Khi bé mắc bệnh, phụ huynh nên thông báo cho cô giáo, người quản lý - nơi trẻ sinh hoạt tập trung, để các trẻ khác có các biện pháp phù hợp phòng bệnh, vệ sinh đường hô hấp (nhỏ mũi, súc họng bằng nước muối) nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh”, TS.BS Đỗ Thiện Hải nói thêm.
Không chỉ ở Bệnh viện Nhi Trung ương tại nhiều viện cũng ghi nhận tình trạng trẻ nhập viện do cúm A tăng. Trong tuần vừa qua, khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa Hùng Vương tiếp nhận điều trị hơn 40 ca nhi do cúm A. Đa số các bé nhập viện đều trong tình trạng khá nặng, sốt cao dẫn đến co giật, lơ mơ... Ghi nhận thông tin từ người nhà các bé, số đông các bé lây chéo lẫn nhau, có nhà cả 2 anh em cùng nhập viện điều trị.
Tại Khoa Nhi của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong một vài tuần gần đây cũng ghi nhận số ca vào nhập viện tăng bất thường so cùng thời điểm các năm trước, chiếm tỷ lệ 1/4 -1/5 trên tổng số ca nhi vào khám mỗi ngày.
Các bác sĩ khuyến cáo, bệnh Cúm A có khả năng lây nhiễm rất cao, qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng do hắt hơi, ho. Vì vậy cần đưa trẻ đến viện khám càng sớm càng tốt khi trẻ có những biểu hiện: Sốt cao liên tục 38 độ đến 40 độ; Hắt hơi, sổ mũi, đau họng; Mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn.
Người lớn mắc cúm A tăng
Tình trạng người lớn mắc cúm A cũng đang có xu hướng tăng. Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã khám hơn 100 người mắc cúm A trong hai tuần qua. Riêng ngày 14/7, bệnh viện khám khoảng 20 người mắc cúm A trẻ tuổi, khỏe mạnh, là công nhân tại khu công nghiệp Kim Chung, huyện Đông Anh.
Ngoài ra, hơn 10 bệnh nhi cúm A cũng là người thân của nhóm công nhân, cùng có triệu chứng sốt, đau họng, hắt hơi, mỏi toàn thân. Trong đó, có một người bị viêm phổi, chưa cần nhập viện song có nguy cơ trở nặng và đã lây cho người nhà hơn 60 tuổi.
Tương tự, tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cũng vừa tiếp nhận điều trị cho một bệnh nhân 78 tuổi, bị viêm phổi do mắc cúm A, sau đó suy hô hấp, tiên lượng nặng. Hiện người bệnh được thở máy, tiếp tục theo dõi sát.
Còn tại Bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn, BS Nguyễn Thị Hường, Trưởng đơn Khoa Bệnh nghề nghiệp, cho biết bệnh nhân cúm A tăng lên trong thời gian gần đây. Lúc cao điểm, đơn vị tiếp nhận hơn 10 bệnh nhân một ngày. Nhiều người đến viện khám với biểu hiện sốt cao, mệt mỏi, có người nặng hơn bị viêm phổi, suy hô hấp.
Các bác sĩ khuyến cáo, người dân cần đảm bảo biện pháp vệ sinh cá nhân như thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, che miệng khi hắt hơi, vệ sinh mũi họng hàng ngày bằng nước muối đồng thời tăng cường dinh dưỡng bằng ăn uống để tăng khả năng phòng bệnh.
Giá thuốc cúm Tamiflu 'nhảy múa', Bộ Y tế siết quản lý giáBộ Y tế đề nghị xử nghiêm các vi phạm, đặc biệt các trường hợp kinh doanh thuốc không rõ nguồn gốc, lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bất hợp lý." alt="Bệnh cúm A có những triệu chứng thần kinh đáng ngại"> Bệnh cúm A có những triệu chứng thần kinh đáng ngại
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng tại hội sách mừng Ngày sách Việt Nam 2019. Ảnh: ICTVietnam Cuốn sách "Nhà nước khởi tạo: Giải những huyền thoại về vai trò của nhà nước và khu vực tư nhân" (tác giả Mariana Mazzucato) được gửi tặng lãnh đạo các cục, vụ, đơn vị quản lý. Hai cuốn sách "Cường quốc trong tương lai - Vẽ lại bản đồ thế giới năm 2030" (tác giả Hamada Kazuyuki) và "Ikigai - Đi tìm lý do thức dậy mỗi sáng" (tác giả: Hector Garcia, Francesc Miralles)được lựa chọn để tặng các cán bộ công nhân viên, người lao động còn lại trong Bộ.
Bộ trưởng cũng đề nghị trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ nhưng không nằm ở trụ sở 18 Nguyễn Du tổ chức hình thức chào năm mới phù hợp với giãn cách phòng dịch Covid-19, cân nhắc lựa chọn "lì xì" trong nội bộ đơn vị bằng cách chọn sách phù hợp để tặng cho nhân viên.
Đây là năm thứ ba, người đứng đầu ngành TT&TT duy trì hoạt động "lì xì" sách đầu năm mới. Năm 2019, vào dịp giao ban cán bộ quản lý nhà nước của Bộ giáp Tết Kỷ Hợi, Bộ trưởng đã tặng cuốn sách "Phụng sự để dẫn đầu". Năm 2020, trong buổi đi làm đầu tiên sau Tết Canh Tí, Bộ trưởng cũng đã gửi 3 đầu sách về dạy con và khoa học thường thức để tặng các cán bộ công nhân viên. Theo đó, mỗi người có thể chọn cuốn sách mình thích nhất và trao đổi cho nhau cùng đọc.
Lan tỏa văn hóa đọc ở "đầu não" thông tin - truyền thông
Anh Nguyễn Tiến Đức - Bí thư đoàn Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết, vài năm trở lại đây, đơn vị này thường xuyên duy trì truyền thống tặng sách cho các công nhân viên chức, người lao động trong Cục.
Việc tặng sách thường diễn ra vào các dịp đặc biệt như ngày đầu năm mới, ngày thành lập Cục hoặc khi có anh em trong đơn vị chuyển công tác. Chỉ tính riêng trong năm 2020, Cục đã có khoảng 5, 6 đợt tặng sách cho cán bộ công nhân viên. Đơn vị này cũng hình thành những tủ sách chung ở cơ quan để mọi người có thể cùng nhau chia sẻ.
Theo anh Đức, do tính chất đặc thù của đơn vị, lãnh đạo Cục thường khuyến khích anh em đọc các đầu sách giúp nắm được những xu hướng mới của công nghệ. Sống sao trong thời đại số, Vũ khí hoàn hảo,... là một số đầu sách như vậy.
Hàng tháng, lãnh đạo Cục cũng yêu cầu bộ phận vận hành trang tập san phải có bài đánh giá một quyển sách hay để tất cả mọi người cùng biết, anh Đức nói.
Cục Tin học hóa là một trong những đơn vị có phong trào phát triển văn hóa đọc khá mạnh trong Bộ TT&TT. Cục này đã thành lập các tủ sách tại tất cả các tầng nhà của cơ quan. Đơn vị cũng đã trao tặng rất nhiều cuốn sách về Cẩm nang chuyển đổi sốcho các hội nghị của Bộ TT&TT, Bộ Y tế, Bộ Quốc phòng và các bộ ngành khác.
Cuốn sách “Nhà nước Khởi tạo: Giải những huyền thoại về vai trò của Nhà nước và khu vực tư nhân” của Giáo sư Mariana Mazzucato (Đại học Tổng hợp London). Thông điệp Nhà nước phải đóng vai trò kiến tạo cho công cuộc phát triển Thế giới đã trải qua một thời gian dài trải nghiệm, thử sai các mô hình kinh tế khác nhau để tìm ra một mô hình phát triển tối ưu nhất. Trong quá trình này, luôn tồn tại tranh luận lớn về vai trò trong nền kinh tế giữa nhà nước và khu vực tư nhân. Các nhà kinh tế tự do cho rằng, nhà nước nên loại bỏ hoàn toàn can thiệp của mình vào nền kinh tế và để thị trường tự hoạt động. Còn với những nhà kinh tế ở phía đối lập, nhà nước cần đóng vai trò là người dẫn dắt và chỉ huy hoạt động của kinh tế thị trường.
Thực tế đã chỉ ra, nền kinh tế không thể phát triển một cách hoàn hảo nếu áp dụng các mô hình cực đoan. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng chung, các mô hình và chính sách kinh tế cần phải được phối kết hợp hài hòa. Một xã hội văn minh không thể hoạt động hiệu quả nếu không có một chính phủ hiệu quả. Một xã hội cũng không thể có nền kinh tế mạnh nếu thiếu đi sự tham gia tích cực của khối doanh nghiệp tư nhân.Việt Nam đang cần một chính sách kinh tế khéo léo, một con đường có tính sáng tạo, phù hợp với thời cuộc để vừa giữ vững được vai trò của nhà nước, đồng thời vẫn phát triển được một nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường.
Cuốn sách “Nhà nước Khởi tạo: Giải những huyền thoại về vai trò của nhà nước và khu vực tư nhân” của Giáo sư Mariana Mazzucato (Đại học Tổng hợp London – UCL) đem tới những góc nhìn mới mẻ về vai trò của nhà nước trong việc kiến tạo cho công cuộc phát triển. Vai trò này không chỉ dừng ở việc kiến tạo hệ sinh thái tương sinh giữa nhà nước - doanh nghiệp mà còn gợi mở việc nắm bắt các đổi thay cách mạng để đẩy nhanh hành trình đi tới tương lai. Cuốn sách được xem là những gợi ý quan trọng, giúp các cán bộ, công chức Nhà nước mở rộng tầm nhìn để xây dựng nên một nhà nước kiến tạo, biến giấc mơ Việt Nam hùng cường trở thành hiện thực.
" alt="Bộ TT&TT duy trì văn hóa lì xì sách đầu năm mới">
Trọng ĐạtBộ TT&TT duy trì văn hóa lì xì sách đầu năm mới
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Hà Nội xử nghiêm các vi phạm kinh doanh bất động sản
- Bắt nguyên Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo Phương Hoàng Kim
- Ngành TT&TT đã phát huy tinh thần sáng tạo để phát triển đất nước
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Những cách bảo vệ mắt khi dùng điện thoại quá lâu
- Những mẫu sportbike không dành cho người mới lái mô tô
- MobiFone tiếp tục được bình chọn là nhà mạng có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất năm 2021
- Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Dấu hiệu bệnh cúm A chuyển nặng cần nhanh đến bệnh viện
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- 4 xe tay ga nữ tầm giá 50 triệu đồng cho chị em sắm đi Tết
- Chân hoại tử, nguy cơ phải cắt cụt do bị chó cắn
- Giá xe xanh được giảm cả trăm triệu dịp cuối năm, doanh số khởi sắc
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- Hãng xe Trung Quốc xâm nhập châu Âu bằng kiểu kinh doanh lạ
- Giá đất Đồng Nai điều chỉnh, có nơi tăng gấp đôi
- Đưa vào hoạt động hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư từ ngày 26/2
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Thái Nguyên công bố hơn 1.200 dịch vụ công trực tuyến mức 4
- Em Nguyễn Nhật Trường bị suy thận được ủng hộ hơn 40 triệu đồng
- Điều tra vườn sầu riêng ở Đắk Lắk bị kẻ gian phá hoại
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- Hai người Mỹ tử vong sau khi ăn hàu sống
- Sống chan hòa với thiên nhiên như người Nhật ở Vinhomes Sakura
- 4 xe tay ga nữ tầm giá 50 triệu đồng cho chị em sắm đi Tết
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
- Trẻ mắc tay chân miệng và bệnh hô hấp ở Hà Nội tăng mạnh thời điểm nắng nóng
- Đồng Nai sẽ cung cấp 100% dịch vụ công online mức 4 ngay trong năm 2021
- 5 dấu hiệu cảnh báo lốp xe của bạn có vấn đề cần khắc phục
- 搜索
-
- 友情链接
-