Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng trao Quyết định và tặng hoa chúc mừng bà Tôn Ngọc Hạnh. (Ảnh: Báo Bình Phước)
Tân Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước Tôn Ngọc Hạnh sinh ngày 29/8/1980, quê quán phường Bình Chuẩn, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương. Bà có trình độ Thạc sĩ Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước, Cử nhân Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước.
Bà Tôn Ngọc Hạnh là Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV.
Bà Tôn Ngọc Hạnh có thời gian công tác tại tỉnh Bình Phước và từng đảm nhiệm các chức vụ: Bí thư Đảng ủy Tỉnh Đoàn; Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh; Bí thư Thành ủy Đồng Xoài.
Tháng 3/2022, tại Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, bà Tôn Ngọc Hạnh được bầu làm Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Anh Văn" alt="Bà Tôn Ngọc Hạnh giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước" />Trước đó, ngày 20/11, Ban Đối ngoại Trung ương tổ chức hội nghị công bố Quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, phân công, bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Phước, giữ chức Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương.
Ảnh: Weibo Baby Tingzi có hơn 42.000 người theo dõi trên nền tảng Douyin. Hầu hết mọi người đều lo lắng cho sức khỏe của cô. Nhưng Baby Tingzi không bận tâm đến những lo lắng đó. Cô khẳng định mình thích vóc dáng siêu gầy và nói thêm rằng, thân hình gầy gò không ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của cô.
Baby Tingzi liên tục đăng tải những đoạn video khoe vóc dáng và dường như không quan tâm đến những lời chỉ trích. Trong hầu hết video, Baby Tingzi đều nhảy trước ống kính và tạo dáng, khoe đôi chân và cánh tay gầy gò. Cô cũng thường xuyên tự cân để cập nhật về quá trình giảm trọng lượng của mình cho người theo dõi.
Sau khi hình ảnh của Baby Tinzi lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc, nhiều ý kiến cho rằng rất có thể cô gái này mắc phải chứng chán ăn. Theo các bác sĩ, người mắc bệnh này luôn cố gắng giảm cân bằng cách ăn rất ít hoặc không ăn gì.
Một số người gọi Baby Tingzi là “bộ xương biết đi” hay “bộ xương nhảy múa”. “Thật khó để tưởng tượng một người trưởng thành chỉ nặng 25kg”, một người bình luận.
Bẫy chết người trong trại giảm cân ở Trung Quốc"Huấn luyện viên không coi chúng tôi là con người. Khi tập luyện, tôi cảm giác như mình có thể chết đột ngột", Xu Lin nhớ lại trải nghiệm khủng khiếp trong trại giảm cân.
" alt="Cô gái cao 1m6, nặng 25kg vẫn muốn ăn kiêng để gầy hơn" />Nước khu vực biển Bình An (xã Lộc Vĩnh) đổi màu nâu đỏ bất thường. Hình ảnh được PV Báo Điện tử VTC News ghi nhận vào trưa 13/10.
Mặc dù vậy, đến nay dù quá hạn hơn 20 ngày nhưng các cơ quan nói trên vẫn chưa có báo cáo gửi UBND tỉnh. Theo lãnh đạo Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên - Huế có nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm trễ nêu trên. Hiện nay, đơn vị đã 2 lần đề nghị UBND tỉnh gia hạn thời gian báo cáo và giải thích rõ lý do.
Cụ thể, tại lần xin gia hạn thứ nhất, Sở TN&MT cho rằng: "Để đảm bảo công tác kiểm tra đạt hiệu quả, Đoàn kiểm tra liên ngành do Sở TN&MT chủ trì sẽ thực hiện kiểm tra công tác bảo vệ môi trường, lấy mẫu đột xuất việc xả nước thải của Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế vào thời điểm thích hợp (thời điểm nước mưa cuốn qua các khu vực trong phạm vi hoạt động mang theo chất ô nhiễm xả thải ra môi trường. Vì vậy Sở TN&MT kính đề nghị UBND tỉnh gia hạn thời gian thực hiện ý kiến chỉ đạo đến hết ngày 15/11".
Tuy nhiên, hết ngày 15/11, Sở TN&MT tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn chưa có báo gửi UBND tỉnh và tiếp tục xin gia hạn lần hai với lý do: "Đang chờ kết quả phân tích mẫu, ra soát hồ sơ công ty cung cấp bổ sung (do đoàn kiểm tra đột xuất không báo trước nên công ty chưa chuẩn bị đầy đủ hồ sơ) để tiếp tục làm việc với với công ty và lập thủ tục xử lý vi phạm hành chính (nếu có). Vì vậy Sở TN&MT kính đề nghị UBND tỉnh thống nhất cho phép gia hạn ý kiến chỉ đạo đến ngày 30/11".
Trước đó, Báo Điện tử VTC News có bài viết phản ánh, những ngày giữa tháng 10/2024 nước biển quanh khu cảng tập kết quặng bauxite từ Lào về Huế của Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế đổi màu nâu đỏ.
Khi nước ở vùng biển Bình An (xã Lộc Vĩnh) đổi màu nâu đỏ chưa rõ nguyên nhân thì PV Báo điện tử VTC News phát hiện nhiều thiếu sót, bất thường quanh hệ thống thu gom, xử lý nước thải khu bến cảng của Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế.
Cụ thể, đến thời điểm hiện tại Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế chưa được Bộ TN&MT cấp giấy phép môi trường; hệ thống thu gom, xử lý nước thải của doanh nghiệp này cũng chưa được cấp có thẩm quyền đánh giá, nghiệm thu. Thông tin này cũng được đại diện Ban Quản lý khu Kinh tế Công nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế và Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế thừa nhận.
NGUYỄN VƯƠNG" alt="Nước biển quanh khu cảng tập kết bauxite ở Huế đổi màu: Vì sao chậm báo cáo?" />Đại diện Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế cho biết, đơn vị tiếp nhận tập kết quặng bauxite về cảng từ khoảng tháng 4/2024. Thời điểm hiện tại, doanh nghiệp tiếp nhận khoảng 20-30 xe mỗi ngày với khối lượng 30 tấn/xe. Số quặng trên được Công ty Minsheng và Kiến Hưng nhập từ Lào về Việt Nam qua Cửa khẩu Quốc tế Nam Giang (Quảng Nam) sau đó thuê bến cảng của Công ty TNHH MTV Hào Hưng Huế trước khi đưa lên tàu nhập sang Trung Quốc.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội. (Ảnh: quochoi.vn)
3 Phó Trưởng Ban Chỉ đạo gồm: Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội (Phó Trưởng Ban Thường trực); Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy; Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng.
Các thành viên Ban Chỉ đạo gồm: Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng; Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh Lê Tấn Tới, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Đoàn Thị Thanh Mai, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà.
Phó Chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng Đặng Khánh Toàn, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Phạm Thanh Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Cao Huy, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lê Huy Vịnh, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Tâm, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long.
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Bùi Quốc Dũng, Phó Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ Nguyễn Hữu Hùng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) Tào Đức Thắng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Mạnh Hùng (Tổ trưởng Tổ Giúp việc) cũng là thành viên Ban Chỉ đạo.
Theo Nghị quyết, Ban Chỉ đạo có chức năng nghiên cứu, đề xuất với Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội xem xét, quyết định các chủ trương, cơ chế, chính sách, chiến lược về chuyển đổi số của Quốc hội, Kiến trúc tổng thể Quốc hội số và Chương trình chuyển đổi số của Quốc hội giai đoạn 2024-2026, định hướng đến năm 2030.
Bên cạnh đó, chỉ đạo các cơ quan liên quan tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền quyết định những cơ chế, chính sách đặc biệt theo quy định để tạo điều kiện thuận lợi nhất trong tiến trình chuyển đổi số ở Quốc hội, gắn kết chặt chẽ với cải cách thủ tục hành chính; xây dựng và phát triển Quốc hội số.
Ban Chỉ đạo cần tham mưu với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội phương hướng, giải pháp để thực hiện các chủ trương, chiến lược, chương trình, đề án, dự án, cơ chế, chính sách liên quan đến xây dựng và thực hiện Quốc hội số để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số ở Quốc hội.
Ban Chỉ đạo giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội chỉ đạo các cơ quan của Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chuyển đổi số, xây dựng Quốc hội số; kết nối thông tin với các cơ quan Đảng, Chính phủ phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước trong tiến trình chuyển đổi số quốc gia.
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án trong quá trình xây dựng và thực hiện Quốc hội số...
Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 15/11 và thay thế Nghị quyết số 626 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Đề án Quốc hội điện tử, hướng đến Quốc hội số giai đoạn 2023-2026, định hướng đến năm 2030.
Anh Văn" alt="Ông Nguyễn Khắc Định làm Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số của Quốc hội" />Bác sĩ nội soi gắp con vắt rừng ra khỏi đường thở của bệnh nhân. Ảnh: Bệnh viện cung cấp Qua thăm khám cận lâm sàng kết hợp nội soi thanh quản ống mềm, BS CKI. Trịnh Thanh Hưng - Khoa Tai Mũi Họng, phát hiện có 1 dị vật ký sinh trong đường thở của bệnh nhân. Ê-kíp đã tiến hành nội soi gắp con vắt rừng ra khỏi đường thở của bệnh nhân. Hiện em C. thở tốt, tình trạng sức khỏe ổn định và đã được xuất viện.
Trước đó, ngày 27/5, em V.S.L (6 tuổi, trú tại huyện Quế Phong, Nghệ An) cũng nhập viện trong tình trạng khó thở, thở nhanh, thở rít. Các bác sĩ đã tiến hành nội soi gắp con vắt rừng ra khỏi đường thở của bệnh nhi. Mẹ em L. cho biết, trẻ thường uống nước ở suối, nên có thể đã uống con vắt vào miệng mà không hay biết.
BS CKI. Trịnh Thanh Hưng thông tin, nguyên nhân khiến con vắt có thể chui vào cơ thể bệnh nhi tới từ thói quen sử dụng trực tiếp nguồn nước từ suối để ăn uống, sinh hoạt. Đây chính là môi trường vắt rừng thường sinh sống, từ đó trôi theo dòng nước vào cơ thể khi bệnh nhi uống trực tiếp, không đun sôi.
BS Hưng khuyến cáo, khi người bệnh bị vắt rừng (hoặc đỉa) chui vào đường thở, biểu hiện thường thấy là cảm giác khó chịu lỗ mũi, nghẹt mũi, chảy máu mũi. Nếu không được bác sĩ khám và xử lý kịp thời, con vắt, đỉa ngày càng to gây nghẽn khí quản, suy hô hấp... kéo dài có thể dẫn đến tử vong. Khi có dấu hiệu bất thường về đường thở, người dân cần đến ngay cơ sở y tế thăm khám sớm phát hiện và gắp ra kịp thời, tránh để lâu dài ảnh hưởng tới sức khỏe.
Người phụ nữ Hà Nội mắc loại ký sinh trùng có trong hàng loạt món khoái khẩu
Thường xuyên ăn thịt bò tái, người phụ nữ 64 tuổi đau bụng âm ỉ suốt một tuần và phải đến bệnh viện thăm khám." alt="Ho ra máu do loại ký sinh trùng này sống trong mũi 2 tháng" />- - Trong khi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khẳng định rằng kỳ thi THPT quốc gia năm tới chỉ phục vụ một mục đích xét tốt nghiệp phổ thông, thì các trường đại học cho biết hiện tinh thần vẫn là chủ yếu xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi này, ít nhất đến năm 2020.
Sửa nội dung hoặc điểm bài thi sẽ bị phạt từ 10 đến 15 triệu đồng
Đề xuất 6 giải pháp đổi mới thi THPT quốc gia 2019
Học sinh thi THPT quốc gia năm 2018. Ảnh: Nguyễn Thảo Trong phiên giải trình về việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia do Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức mới đây, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết vẫn sẽ duy trì kỳ thi THPT quốc gia nhưng không phục vụ mục đích "2 trong 1", mà chỉ phục vụ mục đích tốt nghiệp phổ thông.
“Chúng tôi sẽ cải tiến theo hướng đây là kỳ thi THPT quốc gia, do đó nội dung, mức độ, yêu cầu đạt được phải gắn với THPT quốc gia, miễn là phải phản ánh thực chất, minh bạch công khai. Theo đó, các trường ĐH, CĐ sử dụng kết quả thi là việc của các trường” – Bộ trưởng nói.
Đây không phải là quan điểm mới từ phía Bộ GD-ĐT, tuy nhiên, khẳng định này một lần nữa cho thấy đã đến lúc các cơ sở giáo dục đại học cần phải bàn đến một phương án riêng cho mình thay vì chỉ dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia.
Đứng đầu nhóm xét tuyển miền Bắc, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết đây là vấn đề đang được ban lãnh đạo trường bàn thảo.
“Trường rất cầu thị việc xem xét làm đề án tuyển sinh riêng và đủ năng lực để làm việc đó. Nhưng vấn đề quan trọng hơn là Trường ĐH Bách khoa đang đứng đầu nhóm xét tuyển miền Bắc, mọi quyết định của trường có tác động rất lớn đối với xã hội. Nếu nhà trường đứng riêng sẽ không chỉ tác động đến sinh viên mà còn tác động đến xã hội - nhóm tan vỡ, bài toán lọc ảo sẽ như thế nào? Vì thế, trường sẽ rất cân nhắc" – ông Nguyễn Phong Điền, Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết.
Tuy nhiên, ông Điền cũng khẳng định “Nếu kỳ thi đi theo hướng quay trở lại ngày xưa, giao về cho các Sở, tỷ lệ tốt nghiệp xấp xỉ tuyệt đối, xét theo tổ hợp 3 môn toàn 28-29 điểm thì trường sẽ có động thái sớm”.
Điều thứ hai ông Điền lo ngại là việc các trường tuyển sinh riêng sẽ dẫn đến hiện tượng luyện thi như trước đây.
“Có ý kiến cho rằng một trường lớn như Bách khoa vẫn ỉ lại, dựa vào kỳ thi THPT quốc gia để xét tuyển, nhưng trường thì nghĩ rằng nên ủng hộ những chủ trương lớn, và thấy rằng cũng có nhiều ưu điểm. Nếu chúng ta làm được một kỳ thi trung thực, khách quan, xét được tốt nghiệp phổ thông đồng thời chọn được học sinh giỏi thì vẫn tốt. Tôi ủng hộ theo hướng đó, tức là duy trì tình hình của năm 2018”.
Còn trong tương lai dài hơn, Bách khoa chắc chắn có bàn đến phương án tuyển sinh riêng. “Có thể hé lộ một chút là các chương trình đặc biệt của trường như chương trình liên kết quốc tế có thể tính đến việc chấp nhận điểm thi SAT, hoặc bằng A-level” – ông Điền cho hay.
Ngoài Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, một số đại học khác ở phía Bắc có vẻ vẫn chưa có nhiều động thái với đề án tuyển sinh riêng. Ông Bùi Đức Triệu – Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, theo đúng lộ trình, từ nay đến năm 2020, trường vẫn chủ yếu dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia. Từ năm 2021 trở đi, trường có thể có lộ trình tuyển sinh độc lập hơn phù hợp với tiến trình đổi mới của Bộ cũng như của các trường.
“Hiện nay, trường chưa khẳng định được sẽ thi chung hay thi riêng từ năm 2021. Tuy nhiên, 2 năm nay trường đã thực hiện tuyển sinh bằng đa phương thức, chỉ chủ yếu dựa vào kết quả kỳ thi, chứ không dựa hoàn toàn vào kỳ thi”.
Về lo ngại kỳ thi phục vụ một mục đích tốt nghiệp THPT sẽ không phù hợp với mục đích tuyển sinh đại học, ông Triệu cho rằng, đề thi bất luận thế nào, ngay cả với một đề thi kiểm tra hết môn, vẫn phải có tính chất phân hóa. “Hơn nữa, xu hướng hiện nay là đánh giá quá trình, chứ không quá nặng vào đầu vào. Ví dụ như chuẩn đầu ra của Trường ĐH Kinh tế quốc dân rất cao. Các tiêu chí về ngoại ngữ, tin học đều theo chuẩn quốc tế”.
Đồng tình với quan điểm này, ông Nguyễn Thanh Chương – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải cho biết, hiện nay chuẩn đầu ra đang được quan tâm. Dù vậy, trường luôn sẵn sàng chuẩn bị cho một phương án phù hợp.
Ông Chương cho biết, nếu trường đứng ra tổ chức tuyển sinh trên cả nước thì rất khó, không đủ điều kiện để tuyển sinh. Nhưng có thể sẽ chọn phương án tuyển sinh theo khối trường, nhóm trường.
Trong khi đó, một số trường thuộc nhóm dưới cho biết hiện chưa có đường hướng tuyển sinh riêng, mà sẽ theo phương án chung của khối trường miền Bắc do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì.
Ông Cao Quốc An – Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Lâm nghiệp cho biết, hiện nay trường chưa có kế hoạch gì cho việc tuyển sinh riêng. “Sang tuần chúng tôi có cuộc họp về phương án tuyển sinh cho sang năm. Nhưng về cơ bản vẫn dựa chủ yếu vào điểm thi THPT quốc gia. Chúng tôi chưa bàn đến hướng tuyển sinh riêng”.
Theo ông An, đây là việc mà các trường tốp trên sẽ quan tâm hơn, vì tỷ lệ cạnh tranh lớn, cần chọn lọc cao. Còn các trường tốp trung bình nhiều khả năng vẫn dựa vào kỳ thi THPT quốc gia.
“Kể cả kỳ thi này đảm bảo một mục đích xét tốt nghiệp hay 2 mục đích thì quan trọng nhất vẫn là tổ chức kỳ thi phải đảm bảo công bằng giữa các địa phương với nhau, để tránh trường hợp như năm vừa rồi. Có thể sang năm phổ điểm cao hơn nhưng vẫn công bằng giữa các địa phương thì các trường vẫn có thể tin tưởng được” – ông An nói.
Nguyễn Thảo
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Duy trì kỳ thi THPT quốc gia nhưng không "2 trong 1"
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, vẫn sẽ duy trì kỳ thi THPT quốc gia nhưng không phục vụ mục đích "2 trong 1".
" alt="Kỳ thi một mục đích, các trường đại học vẫn chưa nghĩ tới tuyển sinh riêng" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·“Tết sẻ chia” và hàng trăm vật phẩm trao tặng học sinh vùng khó
- ·Sát ngày thi, sĩ tử lên chùa ôn luyện
- ·Chỉ tức ngực,nam thanh niên bất ngờ phát hiện u quái hiếm gặp
- ·Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Kỳ tích của thí sinh không tay
- ·Tài năng thể thao có cơ hội học cử nhân tài năng kinh doanh tại ĐHQG Hà Nội
- ·Teen đổ xô đi ngắm hoa anh đào dưới mưa
- ·Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ·Sự thật về bé trai mũm mĩm trên tờ lệnh truy nã
- - Cảm giác lần cuối cùng được diện chiếc áo dài thuở học trò để lại trong mỗi teen Ams thật nhiều cảm xúc.
Sáng 11/2, sân Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam tràn ngập những tà áo dài của các nữ sinh lớp 12. Đây là một hoạt động trong chuỗi sự kiện "Made in 12", được tổ chức thường niên để học sinh khối 12 tri ân các thầy cô, cùng nhắc lại những kỷ niệm trong suốt 3 năm cuối ngồi trên ghế nhà trường.
Với một số trường, việc mặc áo dài của các nữ sinh là quy định hàng tuần, thậm chí hàng ngày. Còn với teen Ams, đồng phục của trường là vest nên Ngày áo dài là ngày duy nhất trong năm các bạn nữ được mặc áo dài đến trường.
Cùng ngắm những hình ảnh trong sáng, đáng yêu của nữ sinh Ams "làm dáng" với áo dài nhé.
" alt="Ngắm teen Ams thướt tha trong tà áo dài" />"Ngày áo dài" là ngày duy nhất trong năm nữ sinh Ams mặc áo dài đến trường - - Võ Thị Quỳnh Như là gương mặt quen thuộc trong các lễ trao giải thiết kế thời trang Việt Nam 3 năm gần đây và liên tục giành các giải nhất ở các cuộc thi lớn tầm cỡ quốc gia. Mới ngoài 20 tuổi, cô bạn hiện đang là sinh viên Học viện đào tạo Thời trang Vmode, chắc chắn sẽ là một cái tên triển vọng cho làng thời trang Việt trong tương lai gần.
3 cuộc thi, 4 giải cao nhất
Qua cái nhìn ban đầu, có người ngỡ rằng cô bạn này ít nói, khó gần. Vậy mà khi tiếp xúc, bàn về thời trang, cô bạn bỗng “hiện hình” với tính cách hòa đồng, thân thiện, và rất biết người biết ta. Không hòa đồng sao được khi tinh thần cởi mở, tiếp nhận cái mới chính là bí quyết giúp Như tiếp cận với xu hướng thời trang trên thế giới.
Quỳnh Như cho biết, lúc cô bạn sắp thi đại học, cha mẹ muốn hướng con gái vào ngành Sư phạm Văn. Nhưng cô bạn lại mê thời trang vô cùng. Như quyết định đăng ký thi vào ngành Mỹ thuật ứng dụng (Đại học Mỹ thuật TP.HCM). Thi đậu rồi, cô bạn này mới biết mình… nhầm vì ngành học này không liên quan đến các bộ sưu tập thời trang. Vậy là dù gia đình muốn con gái tốt nghiệp lấy bằng Đại học, Như vẫn quyết định rẽ ngang.
" alt="Gặp gỡ với cô nàng thích sự khác biệt" />Quỳnh Như tham gia cuộc thi Cảm hứng sáng tạo Triumth- Berlin 2011 - - Một trong những nội dung thu hút thảo luận của Quốc hội tại dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi là tổ chức bộ máy của đại học Việt Nam.
Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng?
Sửa đổi Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học
Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh (Long An) cho rằng, những vướng mắc, bất cập hiện tại không nằm ở sự tồn tại của đại học quốc gia hay đại học vùng, mà là cách tổ chức bộ máy của những đại học này.
Nhìn nhận 3 mục tiêu chính: giảm đầu mối quản lý và biên chế, dùng chung nguồn lực về cơ sở vật chất, tập trung đầu tư xây dựng đại học thành đại học mạnh "đều không đạt được", đại biểu Tuấn Anh phân tích nguyên nhân do tổ chức bộ máy chồng bộ máy.
Ông cũng khẳng định rằng, ngay từ những khoá trước, các đại biểu Quốc hội cũng đã nêu nhận định, hoạt động của ba đại học vùng còn nhiều bất cập khiến các trường đại học thành viên không phát huy được sức mạnh mà còn “triệt tiêu” sức mạnh tổng hợp của cả đại học. Đại học vùng theo đó lại trở thành cấp trung gian quản lý, kìm kẹp, cản trở hoạt động của các trường thành viên.
“Đây vẫn đang là nút thắt quan trọng cần phải được sửa đổi để thực hiện tự chủ đại học và không thể muộn hơn”, đại biểu Tuấn Anh nói.
Đại biểu đề nghị sửa quy định về tổ chức bộ máy trường đại học theo hướng tái cơ cấu các đơn vị sự nghiệp trong khối đại học. Làm được như vậy “sẽ tiết kiệm được khoảng 120 tỷ, ít nhất là 120 tỷ cho mỗi đại học nếu sắp xếp lại tổ chức”.
Vị đại biểu này cảnh báo, nếu các đại học đa ngành tới đây ra đời vẫn phải theo quy định của dự luật hiện tại, tức tồn tại 2 bộ máy quản lý thì những vướng mắc này sẽ mãi không được giải quyết.
Đồng thời, ông cũng đề xuất hai phương án: tổ chức lại bộ máy đại học theo mô hình một cấp hoặc giữ mô hình tổ chức như hiện hành.
Trong khi đó, đại biểu Huỳnh Thành Đạt (TP.HCM) khẳng định, mô hình tổ chức như vậy thể hiện xu thế phát triển của thế giới, phân định mạch lạc mô hình các cơ sở giáo dục đại học, giữa các học viện, viện nghiên cứu, trường đại học thành viên với đại học “mẹ”.
Về định hướng hình thành, phát triển các đại học lớn trong tương lai, vị đại biểu này tâm đắc với một quan điểm ông cho rằng rất mới, mang tính chiến lược lâu dài được thể hiện trong dự thảo luật, đó là trường đại học có thể chuyển thành đại học, các trường đại học có thể liên kết với nhau để trở thành đại học.
“Theo cách như thế chúng ta sẽ sớm có được những đại học mạnh, đạt chuẩn mực khu vực và quốc tế. Ở Mỹ, châu Âu, nhất là Cộng hòa Pháp, xu thế này đang diễn ra rất mạnh và rất hiệu quả. Ở Việt Nam sau 24 năm xây dựng và phát triển mô hình đại học quốc gia đã chứng tỏ quyết định về việc thành lập các đại học quốc gia là đúng đắn và mang tầm chiến lược”, đại biểu Đạt nói.
"Tôi thống nhất với quan điểm của Ủy ban Thường vụ Quốc hội là đề nghị giữ ổn định hệ thống, tránh gây xáo trộn không cần thiết, đồng thời tạo cơ hội cho sự phát triển của các trường đại học, các đại học; sắp xếp lại hệ thống giáo dục đại học, trong đó đại học quốc gia đóng vai trò là đầu tàu thúc đẩy sự phát triển của cả hệ thống”, đại biểu Huỳnh Thành Đạt cho hay.
Trong khi đó, đại biểu Triệu Thế Hùng (Lâm Đồng) cho rằng, bổ sung Luật Giáo dục Đại học lần này đã hướng tới sự ổn định của hệ thống các cơ sở giáo dục đại học và có các chuẩn theo hướng mở rộng hơn.
“Tôi cho rằng đây là một bước đột phá trong việc chuyển một hệ thống giáo dục tĩnh, khép kín trở thành hệ thống giáo dục động và mở, tạo điều kiện một cách linh hoạt cho hệ thống các cơ sở giáo dục đại học đa dạng hơn, tự lựa chọn cho mình mô hình để phát triển”, đại biểu Hùng nói.
Tuy nhiên, vị đại biểu này cũng đề nghị lưu ý trong việc triển khai, thành lập các đại học, những văn bản dưới luật cần chi tiết rõ về điều kiện, tiêu chí cụ thể để bảo đảm cho yêu cầu đại học là những cơ sở giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực có quy mô, chất lượng mạnh.
Nếu không làm được điều đó, có thể tình trạng nở rộ các đại học sẽ làm rối loạn hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.
Phản hồi lại ý kiến của các đại biểu, ông Phan Thanh Bình (Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội) cho biết, hiện nay trong luật quy định hai mô hình: trường đại học và nhóm trường hay tổ hợp trường đại học. Hai mô hình này đều tồn tại trên thế giới và nhiều trường lớn cũng nằm trong hệ thống.
“Luật kỳ này công nhận 2 vấn đề, đại học có thể có trường thành viên mà cũng có thể là những trường đơn giản, chưa phải trường thành viên. Do đó, các trường có thể thành lập các trường con để trở thành đại học hoặc sáp nhập các trường lại. Đây cũng là mô hình rất cần thiết để chúng ta sáp nhập các trường nhỏ kết hợp với nhau để thành một trường lớn”, ông Bình nói.
Đại biểu Lê Thu Hà (Lào Cai): Tôi đánh giá cao báo cáo giải trình, tiếp thu của cơ quan soạn thảo về dự thảo Luật Giáo dục Đại học. Có thể nói, sau nhiều lần chỉnh sửa thì dự thảo luật lần này đã tiếp thu khá đầy đủ ý kiến của các đại biểu và đóng góp của các chuyên gia, bổ sung các điều khoản quan trọng liên quan đến phát triển hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, góp phần tháo gỡ những vướng mắc làm hạn chế hiệu quả hoạt động của các trường đại học. Các chương, điều liên quan đến tự chủ, trách nhiệm giải trình đã làm rõ hơn vai trò, trách nhiệm của các đơn vị quản trị trong cấu trúc nhà trường. Các loại hình đại học công, tư cũng được làm rõ.
Đại biểu Triệu Thế Hùng (Lâm Đồng): Dự luật đã giải quyết được những vấn đề lớn, giải quyết cơ bản những bất cập, tháo được những nút thắt trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay.
Ông Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội): Điều chỉnh lần này chưa phải là điều chỉnh tổng thể. Trong thời gian sắp tới chúng ta sẽ hình dung đến một điều chỉnh tổng thể, nhưng trước mắt đang phải điều chỉnh những điều cần thiết để hệ thống giáo dục phát triển tương đối, đáp ứng được yêu cầu hiện nay.
Một, làm sao để tăng tự chủ thật sự cho trường đại học. Đó là vấn đề lớn. Ngay cả Luật Giáo dục đại học năm 2012 đã đặt ra vấn đề tự chủ đại học. Nhưng quả thật, chúng ta chưa triển khai được. Thời gian qua, chúng ta đi từ thí điểm nhỏ cho đến lúc có hơn 20 trường làm thí điểm, đến nay đã có được một số kết quả tốt. Vì vậy, bây giờ tạo điều kiện hành lang lớn hơn về pháp lý để phát triển.
Hai, làm sao có điều kiện để phát triển các trường đại học tư thục. Một mặt bổ sung cho năng lực giáo dục đại học nhưng đồng thời sẽ tạo sự cạnh tranh và thúc đẩy hệ thống giáo dục đại học công lập phát triển.
Thúy Nga
" alt="Sửa Luật Giáo dục Đại học: Trường lớn sẽ được tổ chức ra sao?" /> - UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt dự án cải tạo, nâng cấp đê tả Bùi, hữu Đáy trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
Hà Nội sẽ nâng cấp, mở rộng mặt đê phù hợp với hiện trạng, kết hợp thực hiện phương án phòng chống lũ, đảm bảo giao thông thuận lợi tại các đoạn đê qua khu dân cư.
Cụ thể, thành phố quyết định nâng cấp, cải tạo, sửa chữa gần 17km đê sông Bùi. Trong đó, đoạn đê được xây tường chắn sóng có tổng chiều dài gần 7km; các đoạn đê còn lại được cải tạo, sửa chữa mặt đường đảm bảo bảo công tác phòng chống lũ.
Đoạn đê hữu Đáy được cải tạo, nâng cấp dài hơn 17km (từ xã Lam Điền đến ngã ba Lưu Xá thuộc xã Hòa Chính), với quy mô mặt đường rộng 5,5m.
Dự án cải tạo, nâng cấp đê tả Bùi, hữu Đáy có tổng mức đầu tư 460 tỷ đồng, chi phí xây dựng hơn 358 tỷ đồng. UBND TP Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2027 sẽ hoàn thành dự án. Huyện Chương Mỹ được thành phố giao làm chủ đầu tư dự án. Sau khi hoàn thành, đây được xem là công trình chống ngập lụt cho hàng nghìn hộ dân sống trong "rốn lũ" Thủ đô.
Nhiều năm qua, người dân ở khu vực ven sông Bùi (huyện Chương Mỹ) thường xuyên chịu cảnh ngập lụt về mùa mưa lũ.
Từ đâu năm đến nay, các hộ dân ở đây trải qua hai lần ngập lụt dài ngày vào tháng 7 và tháng 9. Trong khoảng thời gian trên, nhiều tuyến đường liên thôn, xã... ở xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ chìm trong nước, nhiều nơi nước ngập tới mái nhà. Ngập úng kéo dài ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe, cuộc sống, sinh hoạt của hàng ngàn người dân nơi đây.
Minh Tuệ" alt="Hà Nội chi 460 tỷ cải tạo đê sông Bùi, chống ngập lụt cho dân vùng 'rốn lũ'" />
- ·Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- ·Bộ Quốc phòng 'chốt' trường hợp thí sinh bị trả về
- ·Cái kết thảm của phi công cướp máy bay đâm vào nhà giết vợ
- ·Chàng trai trẻ muốn đưa võ Việt ra Thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- ·Tai nạn trên cao tốc Phan Thiết
- ·Ô tô 16 chỗ lấn làn vượt ẩu khiến xe tải lao xuống vệ đường, tài xế thương nặng
- ·Quốc hội họp đợt 2 Kỳ họp thứ 8, làm công tác nhân sự, thông qua 18 luật
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- ·Cảnh giác khi thiết lập chia sẻ định vị tức thời trên điện thoại di động