Vợ liệt, con dị tật, làm thế nào mới được hưởng trợ cấp khuyết tật?
- Vợ tôi bị liệt nửa người từ thời thiếu nữ. Sau một thời gian chữa trị cũng phục hồi được đôi chút,ợliệtcondịtậtlàmthếnàomớiđượchưởngtrợcấpkhuyếttậnhân định bóng đá nhưng vẫn còn đi lại khó khăn. Bây giờ hai tay rất run không làm chủ được hành động, không bê được cơm để ăn. Con chúng tôi sinh ra đã bị dị tật cả chân và tay, hiện giờ được 18 tháng tuổi. Xin luật sư cho biết hai mẹ con cần làm những thủ tục gì để được hưởng trợ cấp? Điều kiện để được hưởng trợ cấp tàn tật là gì? Cảm ơn luật sư.
TIN BÀI KHÁC
Mức độ khuyết tật bao nhiêu thì được hưởng trợ cấp xã hội?(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Người dân xã An Thịnh tham gia cài đặt các ứng dụng trong Lễ phát động chiến dịch. Xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái phấn đấu 100% người dân có tài khoản định danh điện tử mức độ 2 có sẵn các nền tảng số thiết yếu trên điện thoại thông minh. 100% người dân có điện thoại thông minh được tuyên truyền, hướng dẫn về thực hiện thủ tục hành chính trên cổng dịch vụ công Quốc gia, cổng dịch vụ công tỉnh Yên Bái…
Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu, yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu để phát triển nhanh và bền vững, xã An Thịnh huyện Văn Yên đã ban hành Kế hoạch số 84 ngày 23/9/2024 về tổ chức chiến dịch "Phổ cập các nền tảng, công nghệ số thiết yếu đến người dân”.
Từ đó tập trung nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý, chỉ đạo điều hành của chính quyền địa phương thông qua các ứng dụng, nền tảng công nghệ số.
Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10 "Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động”, xã An Thịnh đã tổ chức Chiến dịch "Phổ cập các nền tảng, công nghệ số thiết yếu đến người dân”.
Trong chiến dịch, Ban chỉ đạo chuyển đổi số xã An Thịnh đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tiến hành giúp người dân cài đặt nền tảng VNeID, kích hoạt định danh điện tử mức độ 2, ứng dụng Yên Bái-S, sổ tay đảng viên điện tử tỉnh Yên Bái, dịch vụ tư vấn khám chữa bệnh từ xa (ứng dụng VOV Bacsi24), sổ sức khỏe điện tử, cài đặt, đăng ký sử dụng tài khoản ngân hàng, các ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt, ví điện tử; sàn thương mại điện tử, ứng dụng Mini App "Phòng chống thiên tai Việt Nam”, ứng dụng chăm sóc khách hàng của ngành điện lực; cấp miễn phí và hướng dẫn người dân sử dụng chữ ký số công cộng, ứng dụng nTrust - phòng chống lừa đảo trên không gian mạng, sách nói Mydio.
Để chiến dịch triển khai hiệu quả, trưởng các đoàn thể, đảng viên, đoàn viên trẻ tuổi đã đến từng thôn, nhà dân hướng dẫn các gia đình thực hiện thủ tục đăng ký cấp căn cước công dân trực tuyến cho người dưới 6 tuổi, hướng thực hiện các thủ tục hành chính trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công tỉnh Yên Bái…
Ông Kiềng Văn Dương - thôn Yên Thịnh, xã An Thịnh chia biết "Tôi rất phấn khởi khi được các thành viên ban chỉ đạo hỗ trợ cài đặt các phần mềm thiết yếu cho mình. Từ nay tôi và gia đình có thể yên tâm khi cần đi khám bệnh có thể đăng ký trực tuyến dễ dàng, có thể giao dịch các thủ tục trên Cổng dịch vụ công quốc gia mà không phải đi đâu xa…”.
Với sự quyết liệt trong chỉ đạo, trong ngày đầu tiên phát động chiến dịch ở An Thịnh cả hệ thống chính trị đều tham gia vào cuộc. Trong đó cấp ủy, chính quyền địa phương đóng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo triển khai kế hoạch, phát huy tối đa hiệu quả hoạt động của tổ chuyển đổi số cộng đồng. Các doanh nghiệp chung tay cùng địa phương, tích cực tham gia các hoạt động đem lại hiệu quả thiết thực cho nhân dân.
Các đơn vị ngân hàng, điện lực Văn Yên, doanh nghiệp viễn thông, các đơn vị trường học trên địa bàn xã phối hợp, đồng hành với chính quyền địa phương để tổ chức Chiến dịch "Phổ cập các nền tảng, công nghệ số thiết yếu đến người dân” tại xã.
Ông Nguyễn Việt Đức - Phó Giám đốc phòng Giao dịch Hồng Hà BIDV Yên Bái nhận xét "Khi đến xã An Thịnh, tham gia cài đặt sinh trắc học, các ứng dụng của Ngân hàng BIDV và mở tài khoản miễn phí cho nhân dân, chúng tôi thực sự phấn khởi khi người dân trong xã nhiệt tình hưởng ứng tham gia”.
Ông Trần Quốc Bảo, Trưởng thôn Khe Cỏ, xã An Thịnh tâm sự "Sau khi dự hội nghị chuyển đổi số ở xã, chúng tôi cùng các trưởng đoàn thể về thôn triển khai. Nhân dân khắp thôn đến đông đủ. Hầu hết mọi người dều phấn khởi và nhận thức được sự cần thiết khi sử dụng các ứng dụng, nhất là ứng dụng về BHYT, tài khoản ngân hàng, thủ tục hành chính tại Cổng dịch vụ công quốc gia”.
Ông Nguyễn Văn Chi - Phó Chủ tịch UBND xã An Thịnh thông tin: "Sau khi nhận được kế hoạch từ tỉnh, huyện, xã đặt mục tiêu rõ ràng và phấn đấu trong chiến dịch phải đạt được 100% người dân trưởng thành được tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chuyển đổi số năm 2024, kỹ năng số, phòng chống lừa đảo trên không gian mạng. 90% người dân trưởng thành có điện thoại thông minh có tài khoản định danh điện tử VneID mức độ 2.
"Xã phấn đấu 100% người dân có tài khoản định danh điện tử mức độ 2 có sẵn các nền tảng số thiết yếu trên điện thoại thông minh. 100% người dân có điện thoại thông minh được tuyên truyền, hướng dẫn về thực hiện thủ tục hành chính trên cổng dịch vụ công Quốc gia, cổng dịch vụ công tỉnh Yên Bái…”, ông Chi nói.
TheoThủy Thanh (Báo Yên Bái)
" alt="An Thịnh phổ cập các nền tảng, công nghệ số thiết yếu đến người dân" />An Thịnh phổ cập các nền tảng, công nghệ số thiết yếu đến người dân- - Chọn học nghề làm con đường cho mình, mỗi ngày thức dậy Trang được làm công việc mình yêu thích, thu nhập trung bình vài chục triệu/ tháng và không thiếu những ước mơ lớn để phát triển bản thân.Nhện giăng, bụi phủ ở trường nghề to nhất nhì Quảng Ngãi" alt="Học nghề làm đẹp, thu nhập của cô gái 23 tuổi nhiều cử nhân mơ ước" />Học nghề làm đẹp, thu nhập của cô gái 23 tuổi nhiều cử nhân mơ ước
Hình minh họa trong Sổ tay: Những việc học sinh cần làm tại trường hàng ngày để phòng, chống dịch COVID-19 và bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Trước tình hình dịch bệnh phức tạp, nhiều trường đã chủ động xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh, chuẩn bị trang thiết bị phòng chống dịch như nhiệt kế điện tử, khẩu trang dự phòng, nước sát khuẩn… để sẵn sàng đón các em trở lại trường trước thềm năm học mới.
Bên cạnh đó, các trường cũng tích cực tuyên truyền, hướng dẫn các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 cho cán bộ nhân viên, giáo viên, học sinh và phụ huynh. Học sinh thường xuyên được nhắc nhở thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng, chống dịch như đeo khẩu trang nơi công cộng, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn nhanh, không dùng chung đồ dùng cá nhân…
Bảng thông báo nhắc nhở giáo viên, học sinh thực hiện các biện pháp phòng dịch Covid-19
Một phụ huynh cho biết, bản thân khá ngại khi nghĩ đến việc cho con đi học ngay mùa dịch. Tuy nhiên, công tác vệ sinh phòng dịch, giữ vệ sinh trường lớp, kiểm tra thân nhiệt luôn được nhà trường chủ động thông báo về gia đình giúp chị cảm thấy yên tâm hơn. Chị tin rằng các thầy cô giáo sẽ bằng mọi cách để tạo cho các con môi trường học tập an toàn. Sự phối hợp của phụ huynh cũng chính là sự động viên và thể hiện niềm tin với nhà trường nói riêng, ngành Giáo dục nói chung trong giai đoạn này.
Với mục tiêu hàng đầu là đảm bảo an toàn cho học sinh trong năm học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu toàn thể cán bộ nhân viên, giáo viên nhà trường, phụ huynh và học sinh cần chú trọng thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc cơ bản trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại trường học.
Học sinh được kiểm tra thân nhiệt trước khi vào trường
Trước khi học sinh đến trường, phụ huynh cần đo thân nhiệt, theo dõi sức khỏe học sinh. Chủ động cho học sinh nghỉ học và liên hệ để được tư vấn y tế khi thấy học sinh có biểu hiện sốt, ho, khó thở. Phụ huynh cho học sinh ở nhà nếu học sinh đang trong thời gian cách ly tại nhà theo yêu cầu của cơ quan y tế. Trường học phải thường xuyên vệ sinh, tổ chức khử khuẩn không gian, đồ dụng, dụng cụ học tập.
Trong thời gian học sinh học tập tại trường, không tổ chức các hoạt động tập trung đông người, tham quan thực tế, dã ngoại, học thêm; tổ chức chào cờ tại lớp học; bố trí giờ vào lớp, giải lao, tan học xen kẽ giữa các khối lớp; hướng dẫn học sinh thực hiện các biện pháp phòng dịch theo khuyến cáo của Bộ Y tế. Nhà trường có trách nhiệm thường xuyên theo dõi, giám sát các vấn đề sức khỏe của học sinh tại trường, đồng thời tích cực truyền thông phòng bệnh trong nhà trường.
Hình minh họa trong Sổ tay: Những việc học sinh cần làm tại nhà hàng ngày để phòng, chống dịch COVID-19 và bệnh lây truyền qua đường hô hấp Hơn lúc nào hết, toàn xã hội, đặc biệt là phụ huynh và học sinh cần cần nêu cao ý thức, chấp hành đầy đủ, nghiêm túc các biện pháp phòng chống dịch. Có như vậy, năm học 2020 – 2021 mới có thể diễn ra theo đúng kế hoạch và đảm bảo an toàn tối đa cho học sinh.
Minh Vy
" alt="Bộ GD&ĐT đặt mục tiêu an toàn cho học sinh lên hàng đầu" />Bộ GD&ĐT đặt mục tiêu an toàn cho học sinh lên hàng đầu- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
- Hai nữ sinh của Việt Nam giành giải khoa học kỹ thuật quốc tế
- Đan Mạch, quốc gia bốn lần đứng đầu Chính phủ điện tử toàn cầu
- Tìm ra chủ nhân 'máy bay ma' lao xuống biển Baltic
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- Quà độc đáo mùa Vu Lan báo hiếu
- Chuyển đổi 2G lên 4G: Trách nhiệm xã hội cao nhất của doanh nghiệp viễn thông
- Bác sĩ bị mất chức vì say rượu trong giờ trực, từ chối điều trị cho bệnh nhân
-
Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:26 Nhận định bó ...[详细] -
Sinh viên quốc tế tham gia hoạt động văn hóa ở Nhật. Ảnh minh họa 1. Không nên nhầm lẫn giữa việc đi du học và việc xuất khẩu lao động.
Có khá nhiều bạn liên hệ với tôi, hỏi xem mình nên sang Nhật theo diện du học hay diện tu nghiệp sinh? Nếu du học là đi học tập thuần tuý thì câu hỏi này rất lạ. Bởi đi học là việc bỏ tiền đầu tư cho bản thân mình để học, còn đi xuất khẩu lao động là đi làm việc. Hai lựa chọn này ít liên quan đến nhau. Tuy nhiên, thực tế vài năm gần đây nói lên một điều khác.
Khoảng 5 năm gần đây, khi chính phủ Nhật thắt chặt quan hệ với Việt Nam, đồng thời tích cực hơn trong việc tiếp nhận lao động từ Việt Nam để bù đắp lượng lao động thiếu hụt trong nước thi một dịch vụ “ xuất khẩu lao động mới- hay du học kiểu mới” xuất hiện ở Việt Nam. Trước đây, đi xuất khẩu lao động là hình thức sang lao động nước ngoài ở một công ty cùng hoặc gần ngành nghề công ty người lao động đó ở Việt Nam, nhằm để cho người lao động đó học hỏi, tu nghiệp tại nước ngoài trong khoảng 3 năm. Xuất khẩu lao động theo hình thức tu nghiệp này đòi hỏi nhiều thủ tục xét duyệt và người tu nghiệp sinh chỉ được ở Nhật trong khoảng 3 năm rồi bắt buộc phải về nước. Tuy nhiên, dịch vụ “ xuất khẩu lao động mới” đang được nhiều bạn trẻ quan tâm hiện nay là: Sang Nhật dưới dạng du học sinh (xin visa du học, có đăng kí lớp tại một trường tiếng Nhật để có visa) nhưng thực tế khi sang Nhật rồi du học sinh này sẽ không đi học mà chủ yêu là đi làm kiếm tiền. Vì thế cũng có thu nhập như đi lao động và có khi còn có thu nhập nhiều hơn tu nghiệp sinh. Vì thế, nhiều người muốn sang Nhật kiếm tiền, mới có sự phân vân như ở trên.
Số liệu thực tế cho thấy số lương du học sinh Việt Nam theo thống kê của IFSA ở Nhật năm 2013 là khoang 15 nghìn người, gấp 4 lần năm 2012 , và gấp 18 lần tổng số du học sinh năm 2009. Nếu đi du học thuần tuý thì lượng sinh viên không thể tăng một cách chóng mặt – đến 18 lần- như vậy trong vòng 4 năm từ 2009-2013. Hiện nay ước tính ở Nhật có ít nhất khoảng 6 nghìn du học sinh sang Nhật chỉ với mục đích lao động như ở trên.
2. Cuộc sống của những du học sinh sang Nhật lao động
Luật pháp Nhật chỉ cho phép người có visa du học được lao động tối đa 28 tiếng 1 tuần. Tuy nhiên, những du học sinh sang Nhật lao động thường lao động quá thời gian pháp luật cho phép. Có khi làm thâu đêm, ngủ ngày (ngủ trong lớp học tiếng Nhật, hoặc bỏ học để ngủ lấy sức) để dùng thời gian còn lại làm việc.
Nhiều bạn kể với tôi rằng các em làm việc 1 ngày gần 20 tiếng. Cũng kiếm được khá nhiều tiền nếu may mắn làm được việc liên tục. (Nếu tính 1 tiếng 800 yen thì 1 ngày người làm việc gần 20 tiếng sẽ có 16,000 yen, 1 tháng nếu công việc đều đều sẽ kiếm được hơn 60-70 triệu VND. Một thu nhập đáng kể từ việc làm thêm).
Nhưng cần lưu ý là điều kiện để có khoản thu nhâp trên là phải may mắn. Nếu may mắn kiếm được công việc làm thêm thâu đêm, suốt sáng, nếu may mắn trốn học được mà không bị trường tiếng Nhật quản chặt, và nếu tiếp tục may mắn không bị cảnh sát phát hiện làm quá giờ, và may mắn nữa là có sức khoẻ để chịu được vất vả thì khoản thu nhập hơn 60 triệu VND/ tháng là điều có thể. Nhưng, không phải ai cũng may mắn như thế. Rất nhiều bạn sang du học với mục đích đi làm liên hệ với tôi rằng em được hứa khi sang Nhật sẽ đựơc công ty tư vấn du học giới thiệu việc làm nhưng em không tìm được việc, hay công việc quá ít không đủ tiền trả học phí, hay công việc quá vất vả lại xa trường học…. Hơn nữa, dù có việc làm như may mắn ở trên, các em không có thời gian đi học, và vì thế, dù ở Nhật 2,3 năm vẫn không giao tiếp trôi chảy được bằng tiếng Nhật, vì bởi phải làm việc vất vả các em quá mệt để học tiếng Nhật ở trường tiếng mà mình đăng kí. Quan trọng hơn các em có thể bị đuổi học vì không đến lớp đầy đủ, hoặc không được gia hạn visa vì học quá lâu mà không lên được trình độ.
Sinh viên sang Nhật dưới dạng visa du học được làm việc tối đa 28 tiếng/ tuần. Ảnh minh họa Hai năm trước, tôi chứng kiến nhiều vụ việc du học sinh Việt nam kiểu này bị bắt vì tội ăn cắp và cư trú bất hợp pháp tại Nhật, có em trả lời cảnh sát rất ngây thơ và thật thà về dự định trong tương lai của mình ở Nhật nếu cư trú bất hợp pháp trót lọt như sau: “Em làm visa du học 1 năm, sau đó lao động kiếm tiền, đủ tiền thì đón vợ sang. Vợ em sẽ sang Nhật kiểu đi du lịch, em đón vợ em ở sân bay rồi chúng em sống với nhau, lập nghiệp ở Nhật.” Sang Nhật hiện nay khá dễ dàng. Chính phủ Nhật còn cân nhắc bỏ thủ tuc xin visa cho người Việt Nam sang du lịch ngắn ngày. Cảnh sát Nhật tôi gặp nói với tôi, thực tế thì chính phủ Nhật không phải không biết chuyện du học sinh sang lao động tuy nhiên, chính phủ có ý nới lỏng việc này để bù đắp tình trang thiếu lao động nên cũng làm ngơ nhiều. Chỉ khi nào ai đó ăn trộm ăn cắp, làm hại người khác thì cảnh sát mới nghiêm khắc sờ đến.
Quả thật, nếu cư trú bất hợp pháp mà không ăn trộm, ăn cắp, hoặc lao động kiểu trồng thuốc phiện thì cũng không phải là quá xấu xa. Tuy nhiên, những người sang du học và cư trú bất hợp pháp này thường chỉ học hết cấp 2 cấp 3 ở Việt Nam nên trình độ nhận thức hạn chế, rất dễ bị cộng đồng đã và đang cư trú bất hợp pháp rủ rê làm việc xấu. Kết quả là cái nhìn về du học sinh Viêt Nam ( trong đó gồm cả những người du học thuần tuý) cũng trở nên xấu đi nhiều trong mắt người Nhật những năm gần đây. Thống kê của cảnh sát Nhật năm 2014 cho thấy, người Việt Nam đứng thứ hai trong số các vụ tội phạm ở Nhật, chỉ sau Trung Quốc. Phần lớn người Việt Nam phạm tội trong vài năm gần đây là du học sinh lao động và tu nghiệp sinh bỏ trốn khỏi nghiệp đoàn.
3. Đâu là con đường khôn ngoan, đúng đắn
Cá nhân tôi không nghĩ cứ phải du học thuần tuý- chỉ học thôi mới là đúng. Bởi thiết nghĩ, dù du học thuần tuý, học cao đẳng, đại học ở Nhật 4 năm rồi sau đó cũng là để đi làm, cũng đi lao động kiếm tiền ở Nhât. Kiếm tiền sau khi tốt nghiệp hay kiếm tiền trong khi còn mang danh đi học thì mục đích cũng không quá khác nhau. Sự khác nhau ở đây là cách thức thực hiện mục đích kiếm tiền mà thôi. Vì thế hình thức du học lao động nếu đã tồn tại thì cũng khó thay đổi được, tôi chỉ mong muốn thay đổi ít nhiều được suy nghĩ của mỗi chúng ta về việc du học lao động này.
Đối với các bạn đã sang Nhật theo hình thức du học rồi thì dù rất muốn kiếm tiền, tôi nghĩ, các bạn nên suy nghĩ lại về cơ hội của cuộc đời mình. Sang Nhật là một cơ hội học tập lớn. Kiếm tiền cũng quan trọng nhưng việc trau dồi tiếng Nhật, quyết tâm đạt được một trình độ nhất định để sau này có thể về nước dùng vốn tiếng Nhật đó làm những công việc tốt hơn là cơ hội lớn để đầu tư cho bản thân. Dù có làm việc quá giờ đôi chút, nhưng cũng nên có mức độ vừa phải để quan tâm đến học tâp. Và đặc biệt không phạm pháp kiểu ăn cắp, ăn trộm.
Đối với các bạn đang phân vân như bài báo nọ nói: đi du học lao động kiểu mới nay hay đi xuất khẩu lao động, thì tôi rất hi vọng, bài viết này cung cấp cho các bạn một cái nhìn khách quan hơn về lựa chọn của mình. Du học nên chỉ là du học- như cái nghĩa vốn có của nó- và như pháp luật cho phép. Nếu đã tính đi sang Nhật theo visa du học thì việc chính vẫn nên là học. Bởi nếu không, bạn sẽ luôn bị rủi ro pháp lí đeo đẳng, sẽ có thể đánh mất cơ hội phát triển và làm việc tốt hơn trong tương lai. Du học lao động không phải là phương pháp tối ưu để kiếm tiền như nhiều công ty tư vấn du học quảng bá.
Hãy luôn tỉnh táo, để biết mình sẽ làm gì, sẽ phải đánh đổi cái gì. Hãy thực hiện ước mơ của mình bằng cách khôn ngoan và an toàn nhất nhé. Nhớ đừng sang Nhật theo trào lưu.
Theo Facebook Phi Hoa
(Tác giả hiện đang sống và làm việc tại Nhật Bản)
" alt="Đừng sang Nhật theo trào lưu" /> ...[详细]
-
Hình ảnh cuối cùng của Hoa hậu Colombia trước khi qua đời tuổi 29
Hoa hậu Francy Castano Suarez qua đời ở tuổi 29 sau tai nạn giao thông thảm khốc khi xe ô tô của cô va chạm với xe buýt. Trang chủ Hoa hậu Hòa bình cho biết: "Cô ấy tin vào sự thay đổi, tiến bộ xã hội và làm việc chăm chỉ mỗi ngày để xây dựng hòa bình. Là một phụ nữ Colombia, cô luôn thể hiện sự vui vẻ, chăm chỉ và phóng khoáng". Đỗ Phong
Hoa hậu Colombia qua đời ở tuổi 29 vì tai nạn thảm khốcHoa hậu Hòa bình Colombia 2017, Francy Castaño Suarez qua đời đột ngột ở tuổi 29 do tai nạn giao thông." alt="Hình ảnh cuối cùng của Hoa hậu Colombia trước khi qua đời tuổi 29" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
Hư Vân - 31/01/2025 11:25 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Chồng sốc nặng khi bắt gặp vợ có cử chỉ lạ với cô hàng xóm
Cùng tầng nhà tôi ở lại có một chị hàng xóm độc thân, 47 tuổi. Ngay từ khi về đây ở, vợ tôi đã kết thân với chị hàng xóm đó, còn sang nhà giúp hàng xóm cho mèo ăn khi chị ấy đi vắng.
Họ thân thiết đến nỗi chìa khóa nhà hàng xóm còn gửi luôn cho vợ tôi một chìa. Với người có lịch sử tình trường như vợ tôi thì lẽ ra tôi phải có lý do để lo lắng, nhưng tôi lại yên tâm với lời hứa trước kia rằng cô ấy sẽ không làm tổn thương tôi.
Cho đến một hôm, khi tôi đáp chuyến bay về nhà sau kỳ công tác, thì đã bắt gặp một hình ảnh bất thường khiến tôi sốc nặng. Vợ tôi cùng chị hàng xóm tay trong tay rất tình cảm sánh bước ở sân bay, họ nói cười khúc khích, nhìn thẳng vào mắt nhau âu yếm rất nhiều lần, chị hàng xóm còn vòng tay ôm eo vợ tôi còn vợ tôi thì ngả đầu vào vai hàng xóm. Vậy mà cô ấy bảo tôi là cô ấy cũng đi công tác.
Tôi chụp ảnh lại rồi về nhà.
Sau cuộc nói chuyện trực diện, vợ tôi đã thừa nhận hai người họ đang có quan hệ tình cảm. Tôi chẳng biết phải nói sao với thái độ thừa nhận trơ trẽn của cô ấy - có quan hệ tình cảm với một phụ nữ, khi cô ấy còn đang trong hôn nhân và còn có một người chồng là tôi!
Tôi rất đau khổ và thắc mắc về giới tính của vợ. Tôi vẫn yêu cô ấy rất nhiều, nhưng vợ tôi có phải là phụ nữ thật không và cô ấy liệu có còn cần tôi không?
Theo Dân trí
Cô hàng xóm ngoại tình nhưng vợ lại nổi điên với tôiNăm trước nhà tôi có hàng xóm mới - một gia đình trẻ, hai vợ chồng và đứa con gái độ tuổi mẫu giáo, chồng là dân xây dựng, lúc làm gần, lúc làm xa, thời gian anh ta đi vắng có lẽ nhiều hơn ở nhà." alt="Chồng sốc nặng khi bắt gặp vợ có cử chỉ lạ với cô hàng xóm" /> ...[详细] -
Các giao dịch điện tử sẽ được đảm bảo từ hạ tầng khóa công khai
Phát biểu khai mạc diễn đàn, ông Srinivasan (Chủ tịch APKIC) cho biết quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, góp phần thúc đẩy xã hội số phát triển.
Đối với xã hội số, sự tin cậy và an toàn, khả năng tương tác ngày càng trở nên cần thiết. Đó là lý do khiến PKI đóng vai trò quan trọng bởi nó đảm bảo sự an toàn cho các giao dịch trực tuyến.
PKI rất cần thiết để cung cấp các giao dịch số an toàn, đảm bảo sự tin cậy trong các giao dịch trực tuyến và bảo vệ thông tin nhạy cảm.
Theo Chủ tịch APKIC, với sự xuất hiện của các công nghệ tiên tiến như chuỗi khối (blockchain), máy tính lượng tử, trí tuệ nhân tạo (AI), mọi thứ đang chuyển đổi.
Trong bối cảnh đó, PKI cũng phải được chuyển đổi để thích ứng với sự phát triển của các công nghệ mới và đảm bảo an toàn cho các giao dịch trong xã hội số.
Phát biểu tại diễn đàn, bà Tô Thị Thu Hương (Giám đốc NEAC) nhấn mạnh, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, PKI không chỉ đóng vai trò là hạ tầng cốt lõi mà còn là chìa khóa đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin trong môi trường số hóa".
"Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia - đơn vị trực thuộc Bộ TT&TT, với tư cách là thành viên mới của Hiệp hội Hạ tầng khóa công khai châu Á rất vinh dự được hiệp hội tin tưởng và mời đăng cai tổ chức diễn đàn lần này. Đây là dịp để chúng ta cùng nhau chia sẻ, khám phá những giải pháp tiên tiến, ứng dụng hiệu quả PKI vào hệ thống hạ tầng số, tạo nền tảng cho các giao dịch điện tử an toàn, minh bạch và bền vững",bà Tô Thị Thu Hương cho biết.
Theo bà Hương, diễn đàn cũng phản ánh rõ ràng tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển một hạ tầng khóa công khai mạnh mẽ và toàn diện.
Đây là yếu tố quyết định để thúc đẩy các giao dịch số hóa, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp, người dân và cả chính phủ trong việc áp dụng những công nghệ mới một cách an toàn và hiệu quả.
Trong những năm qua, Việt Nam đã và đang nỗ lực không ngừng để xây dựng một môi trường pháp lý và kỹ thuật phù hợp, nhằm phát triển hạ tầng khóa công khai.
Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của PKI đó chính là chữ ký số. Tại Việt Nam, chữ ký số được coi là thành phần quan trọng của hạ tầng số, là công cụ không thể thiếu nhằm ánh xạ các hoạt động trong thế giới thực lên môi trường điện tử.
Việt Nam đang nỗ lực phổ cập chữ ký số cho toàn dân nhằm phát triển kinh tế số, xã hội số. "Chúng tôi đặt ra mục tiêu đến hết năm 2025, 50% dân số trưởng thành sẽ sở hữu chữ ký số, nhằm đảm bảo tính an toàn, tiện lợi và minh bạch cho mọi giao dịch điện tử, từ hành chính công, thương mại điện tử, giao dịch tài chính đến các dịch vụ thiết yếu như y tế, giáo dục", bà Tô Thị Thu Hương cho biết.
Để đạt được những mục tiêu này, Việt Nam đang tích cực hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch vụ tin cậy, đặc biệt là chữ ký số, được triển khai rộng rãi.
Đến nay, chúng tôi đã đạt được những thành công đáng kể trong lĩnh vực thuế và hải quan, với 100% các doanh nghiệp đã sử dụng chữ ký số trong các thủ tục hành chính. Tuy nhiên, hành trình phổ cập chữ ký số đến người dân vẫn còn nhiều thách thức.
Chính vì vậy, Việt Nam đang không ngừng mở rộng ứng dụng chữ ký số sang các lĩnh vực dịch vụ công, y tế, giáo dục, và nhiều ngành khác, để đảm bảo mọi người dân đều được tiếp cận với công nghệ tiên tiến này.
" alt="Các giao dịch điện tử sẽ được đảm bảo từ hạ tầng khóa công khai" /> ...[详细] -
Facebook từ chối thực tập sinh Harvard vì tiết lộ chính sách riêng tư
Ông chủ Facebook Mark Zuckerberg Nam sinh ngành khoa học máy tính, ĐH Harvard thậm chí còn không có cơ hội bắt đầu làm việc cho “gã khổng lồ” mạng xã hội khi công ty này hủy bỏ lời mời thực tập khi phát hiện cậu tiết lộ một vấn đề riêng tư của Facebook cho người dùng.
Khanna đã tiết lộ một lỗ hổng của Facebook trong một ứng dụng trình duyệt công khai mà cậu tạo ra, cho phép mọi người theo dõi bạn bè của mình dựa trên dữ liệu về địa điểm từ ứng dụng Messenger của Facebook. Khanna đã viết một kịch bản trong đó thu thập các thông tin về vị trí địa lý từ Facebook và sử dụng nó để phát triển một phần mở rộng của Chrome được gọi là “Marauder’s Map”.
Phần mở rộng này cho phép mọi người nhìn thấy một tấm bản đồ chính xác chỉ ra nơi mà bạn bè bạn đã gửi tin nhắn, chính xác tới từng mét. Khanna đã công khai phần này trên blog vào ngày 26/5. Facebook không hề thích thú điều này bởi vì đây được coi là một trong những dấu hiệu của việc làm rò rỉ thông tin cá nhân.
Theo một bài báo mà Khanna đã viết về trải nghiệm này cho tờ Tạp chí Khoa học Công nghệ Harvard, Facebook đã yêu cầu cậu tắt ứng dụng này. Chỉ trong vài ngày công khai, ứng dụng đã thu hút sự chú ý của các phương tiện truyền thông, trong đó có tờ Washington Post, với hơn 85.000 lượt tải về. Facebook cũng đề nghị cậu không được chia sẻ với báo giới.
Khanna đã đồng ý với những đề nghị này của Facebook, nhưng đến ngày 29/5, công ty hủy bỏ lời mời thực tập sinh với Khanna khi chỉ còn vài ngày là cậu bắt đầu kỳ thực tập – Khanna viết trên Tạp chí Khoa học Công nghệ Harvard. Một tuần sau, Facebook công khai một bản cập nhật cho ứng dụng Messenger, cho phép người dùng được phép chọn có chia sẻ vị trí địa lý của mình hay không.
Theo bài viết của Khanna, Facebook hủy đề nghị thực tập sinh mùa hè với cậu là do blog của cậu đã không đáp ứng “những tiêu chuẩn cao về đạo đức” của công ty này.
Phát ngôn viên của Facebook – ông Matt Steinfeld nói rằng tấm bản đồ của Khanna đã gây ảnh hưởng tới dữ liệu của Facebook theo hướng vi phạm các điều khoản của công ty.
“Những điều khoản này tồn tại để bảo vệ sự riêng tư và an toàn của người dùng. Mặc dù đã liên tục được đề nghị loại bỏ mã này, nhưng tác giả của công cụ này vẫn tiếp tục giữ lại. Điều đó sai trái và không phù hợp với cách mà chúng tôi tâm niệm về việc phục vụ cộng đồng”.
Ông Steinfeld cũng cho biết bản cập nhật mới của Facebook không phải chỉ được tạo ra để ngăn ứng dụng của Khanna, mà công ty này đã làm việc trong vài tháng để phát triển nó, chứ không phải chỉ trong một tuần.
- Nguyễn Thảo(Theo WP)
-
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2
Hồng Quân - 31/01/2025 16:51 Máy tính dự đoán ...[详细] -
Hôm nay, Hà Nội công bố điểm chuẩn bổ sung vào lớp 10 công lập năm 2024
Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
Tăng sức mạnh cho lực lượng truyền thông đặc biệt riêng có của Việt Nam
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm trao đổi với các cán bộ, tuyên truyền viên thông tin cơ sở về Hà Nội tham dự hội nghị. Ảnh: Lê Anh Dũng Được chủ trì bởi Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, hội nghị còn có sự tham sự của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm; đại diện các bộ, ban, ngành trung ương; lãnh đạo các Sở TT&TT tỉnh, thành phố cùng 120 tập thể, cá nhân tiêu biểu được chọn tôn vinh.
Sự kiện thiết thực, ý nghĩa, lần đầu được tổ chức này, sẽ được Bộ TT&TT duy trì thường niên, trở thành ngày hội của những người làm công tác thông tin cơ sở trên toàn quốc.
Clip hành trình lực lượng thông tin cơ sở tiếp cận toàn dân. Nguồn: Bộ TT&TT
Nhấn mạnh vai trò cùng những đặc trưng riêng của hoạt động thông tin cơ sở, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Thông tin cơ sở là hoạt động truyền thông đặc sắc riêng có của Việt Nam, là hệ thống truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân, sử dụng các loại hình thông tin từ đơn giản đến hiện đại để phổ biến, cung cấp thông tin sát với nhu cầu và văn hóa của người dân, phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền cơ sở.
Khác với báo chí, thông tin cơ sở gần dân hơn, dùng người nhiều hơn, trực tiếp là chính, là một lực lượng quan trọng ở tuyến cuối của hoạt động truyền thông.
“Đây là lực lượng tạo nên sức mạnh bởi sự linh hoạt và khả năng thích ứng trong mọi tình huống, phù hợp với thực tiễn và văn hóa của từng cơ sở. Với nhiều cách thức tuyên truyền khác nhau, sức mạnh của thông tin cơ sở là đến từng người, từng hộ dân, tạo nên khác biệt căn bản của thông tin cơ sở với các hình thức truyền thông khác”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phân tích.
Theo Cục Thông tin cơ sở, với lợi thế gần dân, sát dân, người làm công tác thông tin cơ sở - lực lượng truyền thông đặc biệt, đã phát huy thế mạnh riêng có để mang lại hiệu quả thiết thực, nhất là tại khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, với số lượng người dân được tiếp cận thông tin lên tới 70 - 80 triệu người.
Cả nước hiện có 10.033 đài truyền thanh cấp xã, 666 cơ sở truyền thanh - truyền hình cấp huyện, 701 trang thông tin điện tử công cộng cấp huyện, 8.471 trang thông tin điện tử cấp xã, 870 bảng tin điện tử công cộng cấp huyện và 1.956 bảng tin điện tử công cộng cấp xã, cùng đội ngũ hơn 200.000 tuyên truyền viên cơ sở.
Đánh giá cao đóng góp của những người làm thông tin cơ sở, nhất là trong đại dịch Covid-19 hay gần đây là việc đối phó với cơn bão số 3 (Yagi), Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận xét: Họ đã không quản ngày đêm khó khăn, vất vả, bằng tiếng nói của người địa phương mộc mạc, gần gũi trên hệ thống truyền thanh, đã truyền đi những thông điệp về phòng, chống dịch bệnh, thông tin khẩn cấp về bão, lũ, ngập lụt.
Họ cũng đã lặn lội “đến từng ngõ, gõ từng nhà, gặp từng người” theo phương châm “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” để tuyên truyền, phổ biến, vận động người dân, cùng tham gia với chính quyền giải quyết nhiều vấn đề dân sinh ở cơ sở.
Những năm qua, đồng hành cùng những người làm công tác thông tin cơ sở, các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ số đã tham gia tích cực vào việc chuyển đổi số, hiện đại hóa, thúc đẩy sự phát triển của thông tin cơ sở.
“Một cơ sở dữ liệu tập trung, một bộ công cụ làm việc số, một trợ lý ảo hỗ trợ công tác thông tin cơ sở phải là ưu tiên hàng đầu của lực lượng thông tin cơ sở”,Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận xét.
Theo người đứng đầu ngành TT&TT, 120 tập thể và cá nhân điển hình tiên tiến được vinh danh tại hội nghị là những tấm gương tiêu biểu, đại diện cho hàng trăm nghìn người làm công tác thông tin cơ sở trên khắp các vùng, miền của đất nước. Dù là tập thể hay cá nhân, có lứa tuổi và công việc khác nhau, song các điển hình tiên tiến đều tỏa sáng tinh thần yêu nước, trách nhiệm và tâm huyết với công việc, tiêu biểu cho ý chí, nghị lực, khát vọng được cống hiến vì cộng đồng, vì đất nước.
Chuyện nghề thông tin cơ sở của người trong cuộc
Một điểm nhấn của hội nghị là tọa đàm chia sẻ chuyện nghề của những người làm thông tin cơ sở. Trong dòng chảy không ngừng của cuộc sống hiện đại, họ chính là những nhịp cầu nối đưa chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước trực tiếp đến từng người dân.
Anh Sùng A Tủa, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, là một ví dụ điển hình về sự sáng tạo và tận tâm trong công tác truyền thông cơ sở. Hiểu rõ những khó khăn trong việc truyền đạt chính sách đến bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số, anh Tủa đã tìm ra hướng đi mới bằng cách phát triển kênh TikTok cá nhân với hơn 200.000 người theo dõi.
Những video của Sùng A Tủa không chỉ giới thiệu văn hóa, phong tục tập quán và cảnh đẹp của Phình Hồ mà còn thu hút du khách đến tham quan, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương. Các buổi livestream bán nông sản đã giúp bà con tăng thu nhập, cải thiện đời sống.
Ông Võ Văn Tèo, phụ trách đài truyền thanh xã Long Vĩnh, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, đã gắn bó suốt 45 năm với công tác truyền thanh cơ sở. Ông là chứng nhân sống cho sự chuyển mình của lĩnh vực thông tin cơ sở.
Những ngày đầu sau giải phóng, ông cùng đồng nghiệp từng gắn loa lên xe đạp, không ngại mưa nắng đạp xe đến từng nơi để truyền tải chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tới người dân. Khi công nghệ phát triển với sự ra đời của các hệ thống đài truyền thanh thông minh, ông Võ Văn Tèo lại không ngừng học hỏi và thích nghi với những thay đổi mới. Sự kiên trì và tâm huyết của ông đã mang đến nguồn cảm hứng cho nhiều thế hệ tuyên truyền viên trẻ.
Tại Hà Nội, chị Nguyễn Duy Thị Minh Thu, Phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể Thao huyện Quốc Oai cũng liên tục có những nỗ lực đổi mới công tác truyền thông.
Từ năm 2017, Trung tâm đã thực hiện bản tin truyền hình phát trên trang thông tin điện tử và Fanpage trên Facebook, biến đây trở thành kênh thông tin chính thống. Để tiếp cận người dân hiệu quả hơn, trung tâm đã đổi mới nội dung chương trình và phương thức truyền tải, giúp người dân tiếp cận thông tin đa chiều.
Sau một năm vừa làm vừa học, trung tâm đã đúc rút kinh nghiệm, tăng cường sản xuất bản tin truyền hình tối với tần suất 6 lần mỗi tuần. Nhiều phóng sự nhanh, nóng và chính xác đã được gửi tới người dân.
Đặc biệt, trong thời gian bão Yagi ảnh hưởng, nhiều nơi tại Quốc Oai bị ngập nặng, các phóng viên của Trung tâm đã tích cực sử dụng điện thoại để quay, chụp, ghi âm, ghi hình, gửi về bộ phận biên tập để phát sóng ngay lập tức, kịp thời cung cấp thông tin cảnh báo lũ.
Chị Trần Thị Kim Quyên, tuyên truyền viên cơ sở xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cũng là một tấm gương sáng về sự sáng tạo và nhiệt huyết trong công tác tuyên truyền.
Với tâm niệm "việc vĩ đại tạo ra người vĩ đại", chị Quyên đã tự trích 30 triệu đồng từ phụ cấp cá nhân để tài trợ cho mô hình "Ánh sáng an ninh", đưa hình ảnh chủ quyền lãnh thổ vào dự án ánh sáng đường quê.
Chị Quyên cũng tận dụng CNTT để đổi mới phương pháp tuyên truyền, giúp thông tin đến với bà con nhanh hơn và hiệu quả hơn. Những sáng kiến của chị không chỉ nâng cao nhận thức của người dân về chủ quyền lãnh thổ mà còn góp phần xây dựng cộng đồng dân cư vững mạnh, gắn kết.
Những câu chuyện trên là minh chứng rõ nét cho tinh thần dám nghĩ, dám làm và lòng nhiệt huyết của những người làm công tác thông tin cơ sở.
Phổ cập những mô hình hay, cách làm sáng tạo
Trao đổi tại hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, đất nước đang đứng trước nhiều thời cơ, vận hội, song cũng xuất hiện không ít khó khăn, thách thức để tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Ngành TT&TT có sứ mệnh lớn lao là tạo ra đôi cánh cho Việt Nam bay lên, với một bên là sức mạnh vật chất được tạo nên bởi công nghệ số, và một bên là sức mạnh tinh thần - báo chí, truyền thông, trong đó có vai trò quan trọng của thông tin cơ sở để khơi dậy khát vọng đất nước hùng cường thịnh vượng, tạo niềm tin và sự đồng thuận xã hội.
Nhận định 'trực tiếp' chính là sức mạnh cốt yếu nhất của thông tin cơ sở khi toàn xã hội chuyển lên môi trường số, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng: Mọi thứ dù hiện đại đến đâu cũng không thay thế được con người. Trí tuệ nhân tạo có thể hỗ trợ thông tin cơ sở phát triển nhanh hơn, nhưng không truyền được cảm hứng, không nói thay được giọng nói mộc mạc, giàu cảm xúc của người làm thông tin cơ sở.
“Nghị định 49 là cơ sở pháp lý nhà nước đầu tiên của lĩnh vực thông tin cơ sở, mở ra một trang mới cho thông tin cơ sở. Từ nay trong lĩnh vực truyền thông, thông tin cơ sở đã có địa vị pháp lý, đứng bên cạnh báo chí, xuất bản. Tôi rất mong người làm thông tin cơ sở tự hào về điều này!”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ.
Người đứng đầu ngành TT&TT mong những người làm thông tin cơ sở tiếp tục nỗ lực, cống hiến nhiều hơn cho cộng đồng và đất nước, để địa phương nhận thấy vai trò, sự đóng góp của thông tin cơ sở trong phát triển kinh tế - xã hội, từ đó quan tâm chỉ đạo, dành nguồn lực, điều kiện thuận lợi cho thông tin cơ sở phát triển.
Qua nghe chia sẻ của một số điển hình tiên tiến, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giao Cục Viễn thông và Cục Thông tin cơ sở phối hợp huy động đội ngũ 200.000 tuyên truyền viên cơ sở tham gia vào việc của ngành, cụ thể như hỗ trợ cấp máy smartphone 4G trong chương trình tắt sóng 2G, tham gia phát hiện các điểm lõm sóng di động.
Từ câu chuyện của tuyên truyền viên cơ sở, Tiktoker Sùng A Tủa sử dụng mạng xã hội giúp người dân bán nông sản, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giao Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm chỉ đạo Cục Thông tin cơ sở triển khai nhân rộng điển hình này tới 11.000 xã trên toàn quốc.
“Những sáng kiến, thành công phải được phổ cập đến cho toàn quốc thì mới ý nghĩa, giá trị mới lớn. Điển hình mà không nhân rộng thì không có ý nghĩa”,Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý.
Chỉ rõ có nhiều việc các cơ quan chuyên môn của Bộ TT&TT cùng doanh nghiệp công nghệ số, nhà mạng cần làm để tăng thêm sức mạnh cho hệ thống tin cơ sở, người đứng đầu ngành TT&TT mong rằng Cục Thông tin cơ sở sẽ mang được tinh hoa ở các lĩnh vực khác về cho hoạt động thông tin cơ sở, có các công cụ, giải pháp tốt để hỗ trợ đội ngũ làm thông tin cơ sở thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn, không chỉ truyền thông mà còn giúp người dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng gợi mở việc tạo nền tảng để người dân tiếp nhận thông tin theo yêu cầu, làm loa thông minh cỡ nhỏ giá thấp cho từng hộ gia đình để phù hợp với những địa bàn các hộ dân ở cách xa nhau, nối các cụm loa truyền thanh để hình thành kênh truyền thông tới 100 triệu người vào cùng một thời điểm... Song song đó, Bộ trưởng cũng yêu cầu các doanh nghiệp công nghệ số có phương án phát triển thiết bị thông tin cơ sở bền hơn, chất lượng tốt hơn nhưng giá thành giảm.
Nghị định 49 quy định về hoạt động thông tin cơ sởChính phủ vừa ban hành Nghị định số 49/2024/NĐ-CP ngày 10/5/2024 quy định về hoạt động thông tin cơ sở." alt="Tăng sức mạnh cho lực lượng truyền thông đặc biệt riêng có của Việt Nam" />Trong 120 tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động thông tin cơ sở năm 2023 vừa được Bộ trưởng Bộ TT&TT tặng Bằng khen, có 10 Sở TT&TT, 48 Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao cấp huyện; và 62 cá nhân là những tuyên truyền viên cơ sở, người phụ trách đài truyền thanh cấp xã.
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Diễn viên Minh Cúc lo lắng khi biểu diễn thời trang
- Bệnh Covid
- Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM cần khẩn trương hoàn thiện đề án tự chủ đại học
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Sức mạnh truyền cảm hứng của 3 VĐV bị đoạn chi vì bệnh do não mô cầu
- Dương Triệu Vũ xin lỗi vì đăng ảnh có Hồ Ngọc Hà mừng sinh nhật Lệ Quyên