Khởi tranh giải đấu Quần Anh Hội 3

本文地址:http://play.tour-time.com/html/816c399129.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
" />
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
Gia đình Hoa hậu H'Hen Niê sống tại buôn Sứt M'Đưng, xã Cư Suê, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk. Mấy ngày nay, ngôi nhà rộn ràng vì rất nhiều vị khách đến thăm nhân chào mừng hoa hậu về quê sau khi vào top 5 Hoa hậu Hoàn vũ thế giới 2018. Cô cũng kỷ niệm tròn một năm đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam tại quê nhà.
![]() |
Hiện tại, một căn nhà mới khá khang trang đã được cất lên để làm nơi sinh sống của gia đình chị gái và em gái của H'Hen Niê khi cả hai đi lấy chồng. Ngôi nhà khá rộng rãi gồm một phòng khách, một phòng sinh hoạt chung và 2 phòng ngủ nhưng đồ đạc vẫn rất đơn sơ. |
![]() |
Những ngày qua, sân nhà được trang hoàng với rèm đỏ và mở rộng cửa chào đón họ hàng, làng xóm cũng những người dân gần xa đến chia vui với gia đình nhân dịp con gái H'Hen Niê về quê. Nhiều hoạt động đã được tổ chức như bữa tiệc gia đình, ngày hội thao ở buôn làng, đêm lửa trại cồng chiêng và các hoạt động trao học bổng của H'Hen Niê. |
![]() |
Gia đình H'Hen Niê vẫn giữ thói quen mặc trang phục truyền thống của người Ê Đê trong đời sống thường ngày. Khi tổ chức tiệc mừng cho con gái, bố của hoa hậu mới thay trang phục của người Kinh với áo phông, quần jean và giày thể thao. Ông tự hào khoe đôi giày thể thao trắng thời trang được con gái mua cho. |
![]() |
Ngay cạnh ngôi nhà mới xây của chị em gái H'Hen Niê chính là ngôi nhà tuổi thơ của cô, nơi cô sinh ra, lớn lên và vẫn sống cùng bố mẹ mỗi khi về thăm quê. Ngôi nhà dựng bằng gỗ, có 2 gian sinh hoạt chính gắn liền với nhau là phòng khách và phòng bếp. H'Hen Niê từng chia sẻ, ước mơ của cô là được sửa lại căn nhà cho bố mẹ. |
![]() |
Chia sẻ với Zing.vn, Hoa hậu H'Hen Niê cũng nói căn nhà của gia đình cô đã cũ nên rất cần được sửa sang. Lâu nay, cô đã vẽ ra những chi tiết mình muốn thay đổi ở căn nhà, với mong muốn vẫn giữ nguyên kiến trúc truyền thống và những góc đã gắn bó với gia đình mình. Cô tự hào khoe, năm nay sẽ thực hiện sửa nhà để gia đình có nhà mới ăn Tết. |
![]() |
Bên trong căn nhà không treo nhiều hình ảnh của H'Hen Niê hay có nội thất gì quá sang trọng, lớn nhất là chiếc tủ kính với chiếc biển gắn tên "Hen" và trái tim. |
![]() |
Khu bếp mộc mạc của gia đình H'Hen Niê với những đồ dùng bình dân. Cô vẫn vào đây nấu ăn cùng mẹ mỗi lần về nhà. H'Hen Niê rất thích các món ăn Ê Đê và hào hứng giới thiệu với bạn bè. |
![]() |
Những người họ hàng của hoa hậu đang chuẩn bị bữa tối trong căn bếp ngập tràn ánh sáng. Công việc bếp núc những ngày này khá vất vả vì tổ chức tiệc nhiều mâm nhưng các bà, các chị vẫn rất vui vẻ. |
![]() |
Hồi tháng 11, H'Hen Niê cùng mẹ nấu ăn trong căn bếp này khi cô về thăm gia đình trước khi lên đường thi Hoa hậu Hoàn vũ thế giới 2018. Ảnh: Thiên An. |
Trong một buổi phỏng vấn mới đây, Hoa hậu H'Hen Niê đã tiết lộ về “nửa kia” đặc biệt của mình.
">Căn nhà đơn sơ của H'Hen Niê sau một năm đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ
Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ cảnh báo rằng sử dụng quá nhiều thiết bị điện tử, kĩ thuật số có thể làm trẻ em và thanh thiếu niên có nguy cơ béo phì, các vấn đề về giấc ngủ, nguy cơ đe doạ trực tuyến và hoạt động tiêu cực ở trường.
Học viện khuyến khích phụ huynh nên nói chuyện với con cái về an toàn trực tuyến và bảo mật riêng tư, yêu cầu chúng tránh các hành vi nguy hiểm trên mạng như chat sex và cảnh giác với những lời mời trực tuyến.
Vậy trẻ tiêu tốn bao nhiêu thời gian để giải trí qua màn hình?
Một báo cá o phát hành năm nay bởi Common Sense Media cho biết trẻ em từ 8 tuổi tiêu tốn trung bình 2 giờ 19 phút mỗi ngày trên màn hình. Thời gian đó phần lớn để xem TV và video một mình; chiếm 72% thời gian giải trí trên màn hình.
Tăng trưởng diễn ra từ năm 2011, khi một nhóm tuổi cùng dành ra thời lượng trung bình 1 giờ 55 phút mỗi ngày cho việc giải trí qua màn hình.
Hầu hết thời gian dành cho các thiết bị điện tử bao gồm TV, máy tính, trò chơi điện tử và đĩa DVD. Dù các hoạt động này đã giảm từ năm 2011, nhưng thời gian dành cho điện thoại di động lại tăng lên đáng kể (các kết quả gần đây đã đạt được thông qua khảo sát 1.454 cha mẹ có con từ 8 tuổi trở lên, thực hiện vào tháng Giêng và tháng Hai).
Đối với trẻ từ 8 đến 12 tuổi, thời gian giải trí qua màn hình trung bình là 4 giờ 36 phút mỗi ngày, theo báo cáo năm 2015 của Common Sense Media. Trẻ vị thành niên đã dành trung bình 4 tiếng rưỡi mỗi ngày với các thiết bị cảm ứng và 6 giờ với tất cả các thiết bị điện tử, bao gồm đọc và nghe nhạc.
Báo cáo cho biết hoạt động hàng đầu của trẻ vị thành niên là xem TV: Gần 62% trẻ được khảo sát cho biết chúng xem TV hàng ngày.
Cũng theo báo cáo năm 2015, có sự khác biệt về giới trong các hoạt động giải trí qua màn hình. Các chàng trai dành nhiều thời gian hơn để chơi game, trong khi các cô gái dành nhiều thời gian hơn cho âm nhạc và mạng xã hội. Thiết bị di động chiếm 41% tổng thời gian sử dụng phương tiện có màn hình của lứa tuổi này.
Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo nên hạn chế dùng thiết bị có màn hình với trẻ em dưới 18 tháng tuổi để trò chuyện video. Đối với trẻ lớn hơn, cha mẹ cần chọn những nội dung chất lượng cao và xem cùng với con để giúp chúng hiểu những gì mình đang nhìn thấy.
Mặt khác, Học viện cho rằng không nên để các thiết bị có màn hình quấy rầy giấc ngủ và thói quen tập luyện của trẻ.
Cơ quan này kêu gọi các bậc cha mẹ đảm bảo rằng con cái của họ có khoảng thời gian không-thiết-bị để dành cho gia đình và chỉ định các khu vực không được sử dụng trong nhà.
Mặc dù đứa trẻ được thắt dây bảo vệ, thế nhưng việc vừa di chuyển trên xe máy vừa bấm điện thoại là vô cùng nguy hiểm.
">Cách kiểm soát thời gian xem ti vi của trẻ
Nửa tháng sau đó, chị nhờ luật sư Vũ Văn Nho (SN 1983, đoàn Luật sư TP Hà Nội) tư vấn thủ tục ly hôn. Trong đơn, chị chỉ xin được nuôi con và không cần bất cứ trợ giúp nào từ người chồng giàu có.
Quyết định của chị Chương khiến nam luật sư bất ngờ. Trước đó, qua tìm hiểu, luật sư Nho được biết chị Chương bị đồn thổi là người "tham phú phụ bần", sẵn sàng bỏ mối tình 7 năm với người yêu cùng quê để lấy Bính (chồng chị hiện tại).
![]() |
Luật sư Vũ Văn Nho - đoàn luật sư TP Hà Nội. |
Thời điểm họ gặp nhau, chị Chương là cô gái xinh đẹp làm lễ tân khách sạn với mức lương 4 triệu đồng/tháng. Anh Bính đã là trưởng phòng ở một tập đoàn kinh tế.
Tài sản mang tên anh khi đó là căn nhà 3 tầng giữa thủ đô và cổ phần ở 2 công ty có vốn đầu tư nhỏ. Việc chị Chương lấy anh Bính được nhiều người ví như "chuột sa chĩnh gạo".
Tuy nhiên, khi đặt vấn đề làm thủ tục ly hôn, chị Chương rất quyết tâm.
"Dường như, ước muốn duy nhất của người phụ nữ ấy là được giải thoát", luật sư Nho nhận định.
Theo nam luật sư, mỗi lần nhắc đến chồng, chị Chương đều bật khóc. Cuộc hôn nhân của chị vốn không hạnh phúc ngay từ những ngày mới cưới.
Chồng của chị gia trưởng. Khi biết chị không còn trinh trắng, anh đã uống rượu và đánh chị tàn nhẫn ngay đêm tân hôn.
Sáng ra, thấy mặt mũi vợ thâm tím, anh ngạc nhiên nhưng tuyệt đối không nói lời xin lỗi. Thay vào đó, anh đưa cho chị bản thỏa thuận về quyền lợi và trách nhiệm của 2 vợ chồng.
Theo thỏa thuận, chị phải lo nội trợ, chăm sóc con cái, đồng thời lo kinh tế để chi trả tiền ăn uống, sinh hoạt tại gia đình và gia đình bên ngoại. Anh sẽ lo các khoản tiền còn lại và tương lai cho các con.
Thế nhưng, anh thường xuyên mời khách về nhà nên riêng tiền ăn uống đã ngốn hết số lương của chị. Chị phải xoay sở làm thêm tối ngày mới đủ chi trả.
Đầu năm 2018, chị mang thai. Cái thai yếu, bác sĩ yêu cầu chị phải nghỉ ngơi, dưỡng sức. Chị xin nghỉ việc ở nhà. Cứ tưởng, thời gian này anh sẽ bỏ qua bản thỏa thuận, lo cho chị và con.
![]() |
Ảnh: Shutterstock. |
Nào ngờ, từ khi không có thu nhập, sống phụ thuộc hoàn toàn vào chồng, chị bị anh coi thường ra mặt. Mỗi lần đưa tiền cho chị đi khám thai hay chi tiêu sinh hoạt, anh đều ném xuống đất, bắt chị phải cúi nhặt.
'Những lúc như thế, nước mắt em lại chảy tràn. Em chỉ muốn tìm đến cái chết. Nhưng nghĩ đến con, em lại nín nhịn', chị Chương bộc bạch với luật sư. Tuy nhiên, chị càng nhẫn nhịn thì người chồng ấy càng không trân trọng.
Khi chị Chương sinh con, anh không thuê giúp việc mà yêu cầu chị tự làm mọi việc để tiết kiệm chi phí. Chị đành nhờ mẹ đẻ đến ở cùng, lo cơm nước, chăm sóc em bé.
Mẹ chị vốn người nhà quê nên anh Bính coi thường ra mặt. Bà lau nhà không sạch, nấu ăn không hợp khẩu vị, anh chê thẳng thừng. Chị Chương thương mẹ, vài lần góp ý với anh nhưng anh cậy mình là chủ nhà, lại đang phải nuôi mẹ con chị nên thấy chị cất lời là sẵn sàng đánh đập.
Bà Mai - mẹ chị chứng kiến tất cả nhưng vẫn khuyên chị nín nhịn.
Một ngày, anh gửi về 1 con cá, bảo bà chế biến. Bà Mai mang con cá đi kho. Đang nấu cơm, bà nghe tiếng chị Chương gọi giục giã nên chạy vội lên phòng con.
Hóa ra, đứa bé bị trớ, bẩn hết giường chiếu. Bà Mai phải phụ con gái dọn dẹp, giặt giũ, quên cả chuyện bếp núc khiến nồi cá cháy khét.
Đúng lúc này, anh Bính trở về. Chứng kiến sự việc, anh quát mắng bà Mai không thương tiếc. Chị Chương ở tầng 2, nghe thấy chồng to tiếng vội chạy xuống can ngăn.
Kết quả, chị bị anh Bính đánh túi bụi vào bụng, vào đầu vì dám bênh mẹ đẻ. Bà Mai lao vào kéo con gái ra, khuyên hai vợ chồng bình tĩnh, cũng bị anh đuổi khỏi nhà.
Sau sự việc đó, nghĩ không thể chung sống với người chồng như anh Bính, chị Chương đã tìm luật sư xin tư vấn.
Lo sợ chị Chương tiếp tục bị bạo hành về tâm lý và thể xác, luật sư Nho khuyên chị tạm sống ly thân.
Nghe lời luật sư, chị ôm con dọn ra khỏi nhà. Những tưởng, việc sống riêng sẽ khiến cả hai nhìn nhận lại sự việc. Chỉ vài tuần sau khi vợ dọn đi, anh Bính bất ngờ gọi cho chị tuyên bố, chị sẽ phải ra đi với hai bàn tay trắng.
Anh nói, ngôi nhà và toàn bộ tài sản đều đứng tên anh trước khi kết hôn... Chị Chương nghe xong chỉ mỉm cười. Tình nghĩa đã hết, tiền bạc có nghĩa lý gì.
*Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi
Tuy nhiên khi biết lý do thực sự khiến chồng dứt tình, vợ ông bỗng bật khóc nức nở.
">Bi kịch của cô lễ tân xinh đẹp lấy chồng giàu có
Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
Không thể nói là thân thuộc, nhưng cho đến giờ tôi đã dần quen với cuộc sống và mùa đông xa quê. Cái lạnh ở xứ sở băng tuyết này thực ra chẳng thấm tháp gì với Hà Nội lúc gió mùa đông bắc. Hà Nội giờ này chắc cũng lạnh đến cắt da cắt thịt. Nhà cửa không có lò sưởi, ngoài đường chắc dòng người vẫn ào ào phóng xe máy giữa vi vu gió vút. Bên này thì khác, sáng đi làm bằng ôtô hoặc tàu điện, tối trong nhà kín cổng cao tường, sưởi ấm, nước nóng đầy đủ. Vậy mà tại sao tôi vẫn cảm thấy chạy xe máy trên phố Huế còn ấm hơn gấp nghìn lần ngồi một mình trên chuyến tàu đêm giữa lòng châu Âu? Đơn giản thôi, vì quấn lấy tôi vẫn là một khoảng trống vô định không thể tự mình lấp đầy. Khoảng trống ấy là gia đình, bạn bè, là quê hương.
Ngày nào cũng như ngày nào, tôi chúi đầu vào công việc ở cơ quan, làm đủ thứ để giết thời gian mà cũng không thể dứt ra khỏi câu hỏi lớn lởn vởn trong đầu: châu Âu hay châu Á, phương Tây hay phương Đông hợp với mình đây?
Đạo lý Á châu dạy người ta phải khiêm tốn, Tây Âu coi trọng những người thẳng thắn nói lên ý kiến của mình. Châu Á dạy ta dĩ hoà vi quý, thêm bạn bớt thù; châu Âu thích yêu ghét phân minh. Châu Á coi trọng lễ nghĩa, ngôi thứ; châu Âu coi trọng tự do. Phụ nữ châu Á phải công, dung, ngôn, hạnh, vượng phu ích tử; châu Âu công bằng, nam nữ như nhau.
Cái nào đúng, cái nào sai? Ở càng lâu, càng hiểu nhiều điểm hay, điểm dở của mỗi nơi thì việc đưa ra câu trả lời lại càng khó khăn. Mỗi ngày trôi qua, nỗi nhớ nhà ngày một dâng trào mà tư tưởng phương Tây ngày càng xâm chiếm đầu óc chúng tôi. Đứng giữa biết bao nhiêu con người, vẫn thấy mình đang không thuộc về bất cứ đâu và cũng chẳng có gì níu kéo. Lúc bé tôi vẫn thích cuộc sống phải có nhiều bất ngờ, thay đổi. Lớn lên rồi lại tự hỏi, phải qua bao nhiêu bão tố mới đến được với bình yên.
Tôi, và những người như tôi chắc sẽ làm nên một thế hệ mới, gọi là "Banana Generation" - những người Việt sống ở nước ngoài giống như những quả chuối, diện mạo bên ngoài thì vàng nhưng bên trong suy nghĩ đã Tây hoá thành ra trắng hết cả rồi.
Chúng tôi, dù muốn hay không, đã phải đưa ra sự lựa chọn cho mình. Có lựa chọn nghĩa là có đánh đổi. Cái giá phải trả cho những người thuộc "Thế hệ Chuối" có lẽ là cảm giác cầm tù cả đời trong sự giằng co trong tâm hồn do chính mình đặt ra. Cái giá của sự tự do chính là việc sẽ mãi mãi chẳng thuộc về một nơi nào hết.
Hơn bao giờ hết, sự giằng co, day dứt giữa nơi ta sinh ra và nơi ta ở lại bùng lên trong chúng tôi mỗi dịp chia tay năm cũ và đón chào năm mới. Với "Thế hệ Chuối", dù ở khắp nơi trên thế giới, chúng tôi có chung và duy nhất một nơi đem đến sự ấm áp và cảm giác thân thuộc - đó là quê hương - gốc rễ để nhớ về.
Quỳnh Anh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Thế hệ Chuối
Cô bé 8 tuổi tả bố 'lười biếng, ham chơi' khiến nhiều người suy ngẫm
Ủng robot giúp người dùng đi bộ nhanh hơn
Kết thúc bất ngờ trong vụ ly hôn của nữ đại gia chân đất Hải Dương
Trung tâm mô phỏng bão sức gió 165 km/h
友情链接