Bóng đá

Cách kích hoạt bàn phím emoji ẩn cực chất trong iPhone

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-01 15:56:08 我要评论(0)

Vài năm trở lại đây,áchkíchhoạtbànphímemojiẩncựcchấlịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày mai thế giới đãlịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày mailịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày mai、、

Vài năm trở lại đây,áchkíchhoạtbànphímemojiẩncựcchấlịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày mai thế giới đã được chứng kiến sự lên ngôi của các biểu tượng cảm xúc (emoji) ở khắp mọi nơi. Nếu bạn hiện đã quá ngán ngẩm với việc gửi tin nhắn chứa các emoji quen thuộc đến mức nhàm chán giống như mọi người và đang sở hữu trong tay một chiếc iPhone, bạn có thể kích hoạt một bàn phím ẩn, chứa những emoji cực độc đáo trong dế cưng của mình.

{ keywords}

Đối với nhiều người dùng, các hệ thống emoji hiện hành đang bắt đầu trở nên tẻ nhạt. Đây có thể là lí do tại sao Apple gấp rút trở thành nhà sản xuất smartphone lớn đầu tiên trên thế giới hỗ trợ bảng mã Unicode 9.0.

Thông qua việc tung ra bản cập nhật hệ điều hành iOS 10.2, Apple sẽ bổ sung thêm 70 emoji mới cho các iPhone và iPad trên khắp thế giới. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạo sự phấn khích nhất thời. Các emoji mới cho hệ điều hành sắp ra mắt của Táo khuyết dự kiến sẽ chỉ hấp dẫn người dùng lúc ban đầu. Sự vui thích sẽ dần tan biến khi bạn bè, người quen của bạn cũng bắt đầu sử dụng các emoji đó trong những tin nhắn được gửi đi cứ mỗi 5 phút một lần.

Để tạo ra những emoji độc, lạ hơn, bạn có thể kích hoạt một bàn phím cực hay ho đang ẩn giấu trong dế cưng của mình, cho phép bạn gửi đủ loại biểu tượng cảm xúc hình thành từ những ký hiệu chữ, có tên gọi là "kaomoji". Cách thực hiện như sau:

Hãy vào Settings (Cài đặt, tùy theo ngôn ngữ bạn đang sử dụng) > General (Cài đặt chung) > Keyboard (Bàn phím) và chọn Add New Keyboard (Thêm bàn phím mới). Trong phần danh sách các bàn phím iPhone khác, bạn hãy chọn Japanese (tiếng Nhật) và sau đó là Kana.

{ keywords} 

Lúc này, bạn có thể truy cập bàn phím emoji mới như cách bạn chuyển từ bàn phím ký tự tiêu chuẩn của Apple sang bàn phím emoji. Chỉ cần chọn bàn phím Kana và ấn nút ^_^ ở hàng cuối để truy cập vào mọi kaomoji.

{ keywords} 

Tuấn Anh(Theo BGR)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
5.jpg
Quản lý game online còn nhiều bất cập cần giải quyết sớm để lành mạnh thị trường này. Ảnh L.M

Đã 5 năm, game online có mặt tại Việt Nam song đến nay công tác quản lý vẫn gây tranh cãi. Thông tư 60 không còn phù hợp nhưng thông tư quản lý mới chưa biết khi nào sẽ có? Trong khi đó, game online đang có quá nhiều bất cập cần giải quyết như vấn đề game bạo lực, quản lý tài sản ảo, quản lý giờ chơi, hoạt động kinh doanh của cửa hàng Internet.

Game bạo lực: Định nghĩa thế nào cho đúng?

Nếu như ở Thái Lan, Đức, Trung Quốc, các cơ quan chức năng vừa càn quét những game bạo lực xuất hiện trên thị trường trong nước thì ở Việt Nam định nghĩa về game bạo lực còn gây  tranh cãi. Tại cuộc tọa đàm “Internet-game online có thật sự bổ ích cho con em chúng ta?” được tổ chức vào 6/2009, TS Trần Vĩnh Sa (Phó phòng CNTT, Sở TT&TT TP.HCM) đã thống kê cả nước có 35 game online và có tới 27/35 (77%) mang tính bạo lực, 9/27 game bạo lực (33%) có đối tượng bị tiêu diệt là con người, 10/27 game có góc độ nhập vai không rõ ràng (đâm chém bắn giết không phân biệt tốt xấu). Nhiều ý kiến cho rằng, định nghĩa thế nào là game bạo lực vô cùng khó.

Chẳng hạn các game thủ chơi game bắn súng nhập vai trực tuyến (MMOFPS) lại cho rằng game mình chơi hoàn toàn không bạo lực mà là Thể thao điện tử (eSport). Các game thủ này cho biết: “Nếu xem game bắn súng là bạo lực thì những game online khác thuộc thể loại MMORPG phong cách kiếm hiệp như Võ Lâm Truyền Kỳ, Thiên Long Bát Bộ, Độc Bá Giang Hồ có độ nguy hiểm cao hơn khi nhân vật trong game cầm đao, kiếm, chém nhau trực tiếp”.

Còn những người chơi game MMORPG thì có ý kiến hoàn toàn ngược lại khi  cho rằng game bắn súng là bạo lực nhất vì gây ra rất nhiều ức chế cho người chơi, còn game họ đang chơi chỉ mang tính chất giải trí khi đâm chém nhau theo kiểu hoạt hình là chính.

Quản lý giờ chơi: Không phù hợp

Thông tư 60 quy định rõ về việc hạn chế 5 giờ chơi trong game online, tuy nhiên đến nay nhà phát hành vẫn đang làm theo kiểu cho có, đa số các nhà phát hành và game thủ đều lách luật. Các nhà phát hành thì lách luật bằng cách dùng hình thức thiết lập ra công cụ quản lý 5 giờ chơi nhưng khi game thủ chơi chưa hết giờ, thoát game ra đăng nhập vào lại thì cột giờ chơi trở lại bình thường. Cá biệt có một số game như Võ Lâm Truyền Kỳ, cột thời gian reset ngay lúc game thủ đang chơi.

" alt="4 bất cập của quản lý game online" width="90" height="59"/>

4 bất cập của quản lý game online