Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
Volkswagen Beetle (1948-2003)
Chiếc xe con bọ đã cứu cả tập đoàn Volkswagen hùng mạnh ngày nay. Ảnh: Autocar Sau khi Thế chiến thứ 2 kết thúc, nước Đức thua cuộc, hãng xe Volkswagen có nguy cơ bị giải thể cùng với sự sụp đổ của chế độ Đức Quốc xã.
May mắn là viên sĩ quan người Anh, Thiếu tá Ivan Hirst, người nhận nhiệm vụ tiếp quản các nhà máy của Volkswagen đã nhận thấy sự đặc biệt của mẫu xe Beetle. Ông đã cho mở lại nhà máy, khởi động lại dây chuyền sản xuất và cũng chính Ivan Hirst là người đã thuyết phục quân đội Anh đặt hàng mua 20.000 chiếc Volkswagen Beetle.
Sau khi nhà nước Tây Đức nhận lại nhà máy Volkswagen từ quân đội Anh, giám đốc Heinz Nordhoff đã cho mở rộng mạng lưới bán hàng. Chỉ vài năm sau, doanh số của Volkswagen Beetle bùng nổ và là một trong những chiếc xe bán chạy nhất mọi thời đại.
Tính đến năm 2003, khi mẫu xe con bọ dừng sản xuất, đã có tới hơn 21 triệu chiếc xe được xuất xưởng trên thị trường toàn cầu giúp Volkswagen trở thành một trong những tập đoàn sản xuất xe hơi lớn nhất thế giới ngày nay.
Có thể nói Thiếu tá Ivan Hirst đã cứu Volkswagen Beetle và Volkswagen Beetle đã cứu thương hiệu Volkswagen.
Ford 1949 (1948-1952)
Ford 1949 là mẫu xe mới đầu tiên của Ford sau chiến tranh. Ảnh: Autocar Không chỉ hãng xe Volkswagen của Đức, các hãng xe của Mỹ cũng gặp phải vấn đề khó khăn sau khi chiến tranh kết thúc.
Gần như tất cả các dây chuyền lắp ráp tại Mỹ của Ford đã được chuyển sang sản xuất máy bay, xe tăng, xe tải quân sự, xe jeep và nhiều khí tài khác, nhưng giờ đây nhu cầu đã không còn.
Khi những người lính trở về nhà và cần phương tiện đi lại, Ford mới bắt đầu sản xuất ô tô trở lại, nhưng tất cả các sản phẩm đều dựa trên các mẫu thiết kế trước chiến tranh và đã lỗi thời.
Henry Ford II, cháu trai của người sáng lập, người điều hành hãng xe Ford vào năm 1945 khi mới 28 tuổi, đã tập hợp một nhóm các kỹ sư và nhà phân tích kinh doanh để nghiên cứu giải quyết vấn đề này. Kết quả là mẫu xe Ford 1949 hoàn toàn mới được ra đời.
Ngay trong ngày đầu tiên ra mắt, mẫu xe này đã nhận được 100.000 đơn đặt hàng. Chiếc Ford 1949 được trang bị động cơ dung tích 3,7 lít L6 hoặc 3,9 lít V8, đi kèm với hệ thống treo trước độc lập và hệ thống lái thiết kế mới.
Mercedes 300SL (1954-1963)
Mercedes 300SL đánh dấu sự trở lại của Mercedes. Ảnh: Autocar Trong chiến tranh, nhiều nhà máy của Mercedes đã bị bom đạn phá hủy, dù hãng xe này đã tìm được cách tồn tại nhưng để đứng vững và phát triển, Mercedes cần có một sản phẩm để đánh dấu sự quay trở lại. Đây phải là một mẫu xe có thiết kế đẹp và chất lượng hàng đầu. Và câu trả lời của hãng xe này chính là mẫu Mercedes 300SL.
Với thiết kế cửa xe dạng cánh chim chưa từng xuất hiện trên thị trường, động cơ phun xăng đem lại tốc độ lên tới 217 km/h. Chiếc 300SL hoàn toàn trở thành một ngôi sao trong làng xe thể thao.
Hãng Mercedes đã bán được 1400 chiếc 300SL Coupe trong giai đoạn từ 1954 đến 1957. Phiên bản nâng cấp Roadster cũng đã xuất xưởng được 1856 chiếc trong giai đoạn 1957 đến 1963, mặc dù có giá bán không hề rẻ vào thời điểm ra mắt.Quan trọng hơn, dòng xe 300SL đã đưa tên tuổi Mercedes trở thành một thương hiệu xe sang chất lượng nổi tiếng trên thị trường.
Fiat 500 (1957-1975)
Fiat 500 đem lại lợi nhuận khổng lồ cho Fiat. Ảnh: Autocar Giống như các quốc gia khác, sau chiến tranh nhu cầu về phương tiện giá rẻ của Ý tăng cao. Ban đầu, người dân Ý phải sử dụng những chiếc xe máy tay ga để đi lại, tuy nhiên sự ra đời của chiếc Fiat 500 đã thỏa mãn khao khát của dân chúng về ước mơ xe hơi.
Đây là một chiếc ô tô nhỏ gọn, kiểu dáng đẹp, có bốn chỗ ngồi, động cơ dễ bảo trì, rẻ tiền và cung cấp hiệu suất vừa đủ để chạy vòng quanh các thị trấn và vùng quê.
Hãng xe Fiat đã bán được tới 3,5 triệu chiếc Fiat 500 trong vòng 18 năm, số tiền kiếm được từ mẫu xe này đã giúp Fiat trở thành một công ty lớn mạnh như ngày nay.
BMW 700 (1959-1965)
Mẫu xe giá rẻ giúp BMW vượt qua giai đoạn khó khăn. Ảnh: Autocar Thật khó tin là hãng xe BMW mà chúng ta biết ngày nay đã từng có một giai đoạn rất khó khăn. Hàng loạt các mẫu xe sang trọng của BMW được ra mắt mà không đem lại lợi nhuận khiến công ty ngày càng xuống dốc.
Khi đó, chiếc BMW 700 được ra đời với nhiệm vụ giải cứu cho cả một thương hiệu. Đây là mẫu xe đầu tiên của BMW có cấu trúc liền khối. Để có mức giá rẻ, BMW 700 đã sử dụng động cơ 697cc được lấy từ dòng xe mô tô của BMW.
Hãng xe Đức đã bán được hơn 188.000 chiếc BMW 700 ở cả 3 phiên bản sedan, coupe, cabriolet giúp tập đoàn này thoát ra được tình trạng khủng hoảng tài chính, và tạo nguồn lực để nghiên cứu, phát triển những chiếc xe sang nổi tiếng vào những năm 1960 như chúng ta đã biết sau này.
Jaguar XJ6 S1 (1968-1972)
XJ6 S1 là sản phẩm quan trọng bậc nhất của Jaguar. Ảnh: Autocar Có thể những mẫu xe thể thao khác của Jaguar cũng nổi tiếng không kém, nhưng thực sự chiếc Jaguar XJ6 S1 mới là sản phẩm quan trọng bậc nhất của thương hiệu này.
Nó không chỉ mang lại cảm giác thoải mái, thiết kế tinh tế, khả năng vận hành mạnh mẽ, chiếc XJ6 S1 còn có mức giá hợp lý đến mức các đối thủ của Jaguar phải hoang mang về cách hãng xe này thực hiện.
Đây là sản phẩm trung tâm của Jaguar, có nhiệm vụ gắn kết các dòng sản phẩm khác của công ty lại với nhau. Khi dừng sản xuất vào năm 1972, đã có 78.218 chiếc XJ6 S1 được xuất xưởng và đến tay khách hàng trên toàn thế giới.
Dòng xe Jaguar XJ được tiếp tục sản xuất đến năm 2019. Trong năm 2020, một mẫu XJ chạy điện mới sẽ được ra mắt người hâm mộ.
Alfa Romeo Alfasud (1972-1983)
Alfa Romeo Alfasud đi trước Volkswagen Golf về ý tưởng tới 2 năm. Ảnh: Autocar Những chiếc xe thể thao dẫn động cầu sau từng là sản phẩm chủ lực của hãng xe Alfa Romeo, vì vậy mẫu Alfasud trị giá 1399 bảng là một chiếc xe gây chú ý ngay cả trước khi nó được tung ra thị trường.
Với thiết kế dẫn động cầu trước, động cơ bốn xi-lanh phẳng gắn trong thân xe kiểu hatchback, chiếc Alfa Romeo Alfasud đã đi trước mẫu Volkswagen Golf tới 2 năm về ý tưởng.
Hãng xe Alfa Romeo đã bán được 387.734 chiếc Alfasud trong suốt 11 năm vòng đời của sản phẩm, giúp công ty này có một nguồn lực tài chính đảm bảo để phát triển trong những năm 1980.
Vauxhall Cavalier (1975-1981)
Vauxhall Cavalier được quảng cáo là vừa mạnh, vừa rẻ. Ảnh: Autocar Hãng xe Anh quốc đã từng gặp khó khăn về tài chính vào những năm 1970 cho đến khi mẫu xe Cavalier ra mắt.
Được quảng cáo là “có sức mạnh mà bạn muốn ở mức giá bạn muốn chi tiền”, chiếc Vauxhall Cavalier được trang bị động cơ tùy chọn dung tích từ 1,3 đến 1,9 lít, trong khi hệ thống treo, khung gầm được lấy từ mẫu Opel Manta.
Với mức giá gần 2.800 bảng, Vauxhall đã bán được 238.980 chiếc Cavalier tại Anh.
Volvo 700 Series (1982-1992)
Volvo 700 Series đem lại uy tín cho thương hiệuVolvo. Ảnh: Autocar Volvo đã xây dựng được hình ảnh an toàn và bền bỉ của mình khi cho ra mắt mẫu Volvo 740 và Volvo 760. Ngay lập tức, những sản phẩm của hãng xe Thụy Điển đã trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm của đối với Mercedes.
Tuy bề ngoài Volvo 700 trông có vẻ mỏng manh nhưng chất lượng sản xuất, độ hoàn thiện của dòng xe này đã khiến khách hàng phải bất ngờ. Với khung dẫn động cầu sau, Volvo 700 mất 8 giây để tăng tốc từ 0 đến 100 km/h. Hãng xe Thụy điển đã bán được 1,23 triệu chiếc Volvo 700 cho đến khi dòng sản phẩm này ngừng sản xuất.
Ngoài khoản lợi nhuận khổng lồ kiếm được, Volvo 700 còn góp phần quan trọng trong việc tạo dựng thương hiệu Volvo ngày nay.
Land Rover Discovery (1989-1998)
Discovery 1989 vực dậy thương hiệu Land Rover nhờ có mức giá hợp lý. Ảnh: Autocar Vào những năm 1980, các mẫu xe off-road do Land Rover bán ra thị trường đang bị lép vế so với các đối thủ đến từ Mỹ và Nhật Bản. May mắn thay, chiếc Land Rover Discovery ra đời như một vị cứu tinh vực dậy hãng xe này.
Chiếc Discovery 1989 có thiết kế thanh lịch, gọn gàng, khoang lái được thiết kế bởi Jasper Conran, khung gầm mượn từ chiếc Range Rover.
Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất để khách hàng lựa chọn mẫu xe này bởi Land Rover Discovery cung cấp cho người dùng tùy chọn loại động cơ Turbodiesels 4 xi-lanh, rẻ và tiết kiệm hơn nhiều so với loại động cơ V8. Phần lớn trong số 392.443 chiếc xe bán ra đều sử dụng loại động cơ này.
(còn tiếp)
Ngân Vũ (Autocar)
Trân trọng mời bạn đọc cộng tác gửi tin bài, video tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
"Xế độc" Oldsmobile Cutlass Ciera 32 năm tuổi giá hơn 400 triệu tại Hà Nội
Oldsmobile Cutlass Ciera, sản phẩm của một trong những thương hiệu xe hơi lâu đời nhất nước Mỹ hiện được chủ xe ở Hà Nội rao bán với giá hơn 400 triệu đồng thu hút sự chú ý của giới chơi xe cổ Việt.
" alt="Những chiếc ô tô vực dậy cả thương hiệu bên bờ vực phá sản" />- - “Mẹ con em còn thiếu nhiều tiền để lo cho cháu lắm. Sắp tới ngày mổ rồi mà gia đình em kiếm không ra tiền. Hiện giờ em chỉ còn có 6 triệu đồng, vay mượn đâu ra mấy chục triệu bây giờ…”, chị H Bik Adrơng lo lắng kể.Mẹ bán vé số, chạy thận một nách 2 con nhỏ" alt="Thương bé Ê Đê cần hơn 30 triệu đồng để cứu mình" />
Nhu cầu nhân lực ngành CNTT Việt Nam đang không ngừng tăng lên trong những năm gần đây. Ảnh: Trọng Đạt Tại hội thảo Nguồn nhân lực công nghệ và thương mại hóa sản phẩm công nghệ vừa được tổ chức tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Học viện CNBCVT), bà Trương Lý Hoàng Phi - TGĐ VinTech City cho rằng, Việt Nam cần khoảng 1 triệu lao động về CNTT vào năm 2020.
Ở Việt Nam, hiện có 3 mô hình hợp tác chủ yếu giữa các trường đại học và các doanh nghiệp CNTT. Mô hình thứ nhất giúp giải quyết vấn đề đầu ra, thứ 2 là kết hợp đào tạo và thứ 3 là doanh nghiệp hoặc các cựu sinh viên thành công quay trở lại tài trợ các hoạt động cho nhà trường.
Theo bà Trương Lý Hoàng Phi, sau khi khảo sát tại 54 trường đại học có đào tạo về ngành CNTT, VinTech phát hiện ra 3 lỗ hổng lớn. Đầu tiên, đó là việc thiếu các mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp với các nhà nghiên cứu, sáng chế trong nhà trường.
Hội thảo Nguồn nhân lực công nghệ và thương mại hóa sản phẩm công nghệ vừa được tổ chức tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Ảnh: Trọng Đạt Để tạo nên một hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam, việc hình thành nên tư duy khởi nghiệp ngay trong các trường đại học là điều rất quan trọng. Hơn ai hết, nhà trường phải chính là nơi ươm mầm cho các ý tưởng này. Tuy nhiên ở Việt Nam, vai trò của nhà trường trong việc giúp sinh viên hình thành nên tư duy khởi nghiệp là một khoảng trống cần phải được bù đắp.
Bên cạnh đó, khi có ý tưởng và sản phẩm, các sinh viên Việt Nam lại phải đối mặt với việc thiếu hụt một hệ sinh thái hỗ trợ cho quá trình khởi nghiệp. Đây chính là những lỗ hổng lớn đối với việc phát triển nguồn nhân lực về CNTT tại Việt Nam.
Làm thế nào để Việt Nam có được 1 triệu nhân lực về CNTT?
Theo ông Đặng Hoài Bắc - Phó Giám đốc Học viện CNBCVT, con số 1 triệu nhân lực CNTT chất lượng cao là thách thức thực sự đối với Việt Nam trong thời gian tới. Không chỉ riêng Việt Nam, ngành ICT của Nhật Bản cũng đang thiếu khoảng 3 triệu lao động từ nay cho đến năm 2025.
Ông Bắc cho rằng, với chính sách các trường đại học tự chủ 100% về kinh tế, so với các trường khối kinh tế, các trường đào tạo về công nghệ, đặc biệt là các trường công lập sẽ phải chịu áp lực lớn hơn rất nhiều.
Điều này đến từ việc giới trẻ Việt Nam dường như thích thú hơn với các trường đại học thuộc khối tài chính, ngân hàng. Tuy nhiên, nhờ sự phát triển và tham gia tích cực của các doanh nghiệp công nghệ vào công tác đào tạo, xu thế này trong thời gian gần đây đã trở lại thế cân bằng.
Theo ông Đặng Hoài Bắc - Phó Giám đốc Học viện CNBCVT, với xu hướng các bạn trẻ ngày nay quan tâm nhiều đến các ngành tài chính, ngân hàng, việc thúc đẩy đào tạo ngành CNTT sẽ đem tới sự cân bằng cho xã hội. Ảnh: Trọng Đạt “Nếu chúng ta cứ đào tạo ra những người đếm tiền mà không tạo ra những người làm ra tiền thì xã hội sẽ trở nên mất cân bằng và thiếu ổn định”, ông Bắc nói.
Để giải quyết thách thức về sự thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ, thầy Bắc cho rằng điều này nếu chỉ một mình các trường đại học thì không thể làm được. Thay vào đó, cần phải có sự chung tay giúp sức từ phía các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước.
Ở góc nhìn của một doanh nghiệp công nghệ, bà Trương Lý Hoàng Phi cho rằng, thay vì hợp tác với các trường đại học theo những mô hình trước đây, VinTech muốn đi sâu hơn bằng việc tạo ra một quỹ tài trợ nghiên cứu ứng dụng (VinTech Fund).
Các chương trình hợp tác và hỗ trợ của Vintech Fund bao gồm việc giúp hình thành nên các CLB công nghệ và khởi nghiệp ngay trong các trường đại học, qua đó tạo ra tư duy khởi nghiệp cho các bạn sinh viên.
Bà Trương Lý Hoàng Phi - TGĐ VinTech City có góc nhìn tích cực hơn khi cho biết VinTech sẽ đóng góp vào việc đào tạo ngành CNTT thông qua việc rót vốn từ quỹ đầu tư VinTech Fund. Ảnh: Trọng Đạt VinTech cũng muốn hợp tác với các trường đại học bằng việc tạo ra các học kỳ doanh nghiệp bằng cách chia sẻ nguồn lực chuyên môn để tạo ra những chương trình học phù hợp với tiêu chuẩn nguồn nhân lực của thị trường.
Bên cạnh đó, VinTech sẽ lấp đầy khoảng trống trong các công tác nghiên cứu bằng việc tài trợ cho phòng lab của các trường đại học. Với các sản phẩm khoa học công nghệ có tính ứng dụng cao của thày cô giáo và các bạn sinh viên, VinTech Fund cũng có thể cấp vốn để giúp thương mại hóa các sản phẩm ra thị trường.
Chia sẻ về quan điểm của mình, ông Nguyễn Thành Nam, Phó chủ tịch Đại học FPT cho rằng, 1 triệu nhân lực về CNTT chỉ là một con số tượng trưng. Theo ông Nam, với sự phát triển của ngành công nghệ, càng có nhiều nhân lực về CNTT sẽ càng tốt.
Các trường đại học sẽ bị giới hạn về số lượng đào tạo, tuy nhiên nhu cầu của thị trường đối với nhân lực ngành CNTT là vô hạn, do đó sẽ chẳng có lời giải nào thỏa đáng để phát triển nhân lực ngành CNTT ngoài việc thúc đẩy tinh thần tự học của các bạn sinh viên. Đây sẽ là nguồn bổ sung quan trọng nhất về lực lượng nhân sự CNTT mà Việt Nam đang còn thiếu.
Trọng Đạt
" alt="Việt Nam và cách giải quyết bài toán 1 triệu nhân sự ngành CNTT" />Tử vong vì sốt xuất huyết cao nhất trong 10 năm, TP.HCM khẩn cấp áp dụng bài học Covid-19
TP.HCM hiện ghi nhận 26 ca tử vong vì sốt xuất huyết, cao nhất trong 10 năm qua. Sở Y tế TP.HCM quyết định phân tầng điều trị với bệnh nhân sốt xuất huyết như từng triển khai với Covid-19." alt="Sốt xuất huyết biến chứng vào tim" />1. Bugatti Veyron, xe taxi nhanh nhất thế giới. Ảnh: Pinterest Từng là chiếc xe nhanh nhất thế giới, dĩ nhiên chiếc Bugatti Veyron cũng thuộc hàng siêu đắt. Vào thời điểm ra mắt, chiếc xe này được bán với giá lên tới 1,4 triệu USD. Phải là người siêu giàu hoặc có phần ngông cuồng mới đem chiếc siêu xe này làm xe taxi. Thế nhưng điều này lại là sự thực. Nếu đến Prague, thủ đô Cộng Hòa Séc, bạn sẽ có dịp trải nghiệm dịch vụ taxi siêu sang này.
Tuy nhiên, các hành khách sẽ không được trải nghiệm tốc độ 400 km/h của Bugatti Veyron do luật giao thông của Cộng Hòa Séc chỉ cho phép ô tô chạy với tốc độ tối đa 130 km/h.
Ferrari 360 - Indonesia
Ferrari 360 trong đội xe taxi tại Jarkata. Ảnh: Pinterest
Thủ đô Jakarta của Indonesia vốn là thành phố có tình trạng tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng. Sẽ là rất lãng phí nếu sắm một chiếc xe thể thao ở thành phố này. Những người muốn trải nghiệm cảm giác ngồi siêu xe có thể tìm đến MM Cab, một công ty cung cấp dịch vụ taxi hạng sang tại Indonesia. Nổi bật trong đội xe của công ty MM Cab là một chiếc siêu xe Ferrari 360 Modena. Thay vì để màu sơn đỏ, chiếc Ferrari đã được khoác lớp sơn vàng đen truyền thống của ngành taxi.Ferrari 458 - Dubai
Các cư dân thành phố Dubai đã quá quen mắt với các loại siêu xe. Ảnh: Cartoq
Dubai nổi tiếng là thành phố xa hoa, đắt đỏ bậc nhất thế giới. Thành phố này đã có đội xe cảnh sát thuộc hàng khủng với đủ loại siêu xe. Và các hãng taxi tại Dubai cũng không chịu kém cạnh khi chi tiền sắm các mẫu xe thể thao đắt tiền.Một trong số đó là chiếc Ferrari 458 tuyệt đẹp, trang bị động cơ V8 4.5L, sản sinh công suất lên tới 562 mã lực.
Ford Mustang - Đức
Hãng xe Ford dùng chiếc Ford Mustang để quảng bá sản phẩm. Ảnh: LangweileDich
Để thực hiện đoạn phim quảng cáo cho sản phẩm Ford Mustang tại Đức, hãng xe Ford đã sử dụng chính chiếc xe này làm xe taxi và ghi lại phản ứng của các hành khách khi được ngồi trên xe.Với sức mạnh và âm thanh động cơ đầy cuốn hút của Ford Mustang, khỏi phải nói các hành khách đã thỏa mãn như thế nào. Tuy nhiên, vì không gian bên trong xe rất chật chội, Ford Mustang vẫn là một sự lựa chọn tồi để làm xe taxi.
Lamborghini Gallardo - Thái Lan
Sử dụng siêu xe này làm taxi, tài xế không có cơ hội hòa vốn. Ảnh: Bangkok Tourism Hub
Mặc dù những chiếc Lamborghini đã được sử dụng làm xe cảnh sát ở một số quốc gia trên thế giới, nhưng để sử dụng “siêu bò” làm xe taxi vẫn là điều khá hiếm thấy.Nhất là ở một quốc gia như Thái Lan, nơi có mức thuế nhập khẩu xe hơi hạng sang rất cao, tài xế hầu như không có cơ hội hòa vốn nếu sử dụng chiếc xe này.
Tuy nhiên, thực chất chiếc taxi Lamborghini Gallardo trong ảnh là thuộc sở hữu của một tỷ phú Thái Lan.
Maybach 62 S - Nga
Một chuyến taxi trên Maybach 62 S tốn ít nhất 320 USD. Ảnh: Wikimedia Commons
Maybach là thương hiệu xe hạng sang hàng đầu thuộc sở hữu của Mercedes. Những người yêu xe có thể có một chút đau lòng khi nhìn chiếc xe này bị sử dụng làm taxi. Tuy nhiên, mặt ưu điểm là những khách hàng không có điều kiện sắm Maybach sẽ có cơ hội trải nghiệm xe với một mức giá chấp nhận được.Để một lần thử làm đại gia, các hành khách sẽ phải bỏ ra chi phí ít nhất 320 USD cho một chuyến đi trong nội đô Moscow.
Porsche Cayenne - Nga
Porsche Cayenne phiên bản taxi tại Nga. Ảnh: Wikimedia Commons Một lựa chọn khác cho các hành khách yêu thích xe sang tại Nga đó là chiếc Porsche Cayenne. Để quảng bá thương hiệu công ty, hãng độ xe TechArt Magnum đã cung cấp dịch vụ taxi Porsche tại Moscow.
Dù không sánh được với Maybach 62 S về độ sang trọng nhưng chiếc Porsche Cayenne phiên bản độ của TechArt Magnum lại có tốc độ rất ấn tượng. Chiếc xe này có thể tăng tốc đến 100 km/h chỉ trong 4 giây trước khi đạt tốc độ tối đa 280 km/h.
Porsche Panamera - Đức
Dịch vụ taxi dành cho khách hàng hạng sang tại Đức. Ảnh: Pinterest Tại Đức, nếu không có điều kiện mua xe Porsche Panamera bạn có thể chi tiền cho một cuốc xe taxi để có cơ hội trải nghiệm sự sang trọng của mẫu xe này.
Chiếc Porsche Panamera có thể đạt tốc độ 100 km/h trong vòng 4,8 giây và có tốc độ tối đa 280 km/h giống như mẫu Porsche Cayenne. Tuy nhiên, giới hạn tốc độ trên đường phố tại Đức chỉ ở mức 120 km/h.
Rolls-Royce Phantom - Ấn Độ
Rolls-Royce Phantom bọc vàng dùng để đưa đón khách lưu trú tại resort. Ảnh: Onmanorama
Để quảng bá cho khu resort của mình, ông Bobby Chemmannur, một chủ doanh nghiệp tại Ấn Độ đã quyết tâm chơi lớn bằng cách sử dụng chiếc Rolls-Royce Phantom bọc vàng làm xe đưa đón hành khách.Theo lời của Bobby Chemmannur, ông muốn cung cấp dịch vụ taxi cho những ai không có đủ tiền sở hữu chiếc xe đẹp như vậy. Các khách hàng của ông chỉ phải bỏ ra 340 USD cho 2 đêm lưu trú tại resort kèm theo một chuyến đưa đón bằng chiếc Rolls-Royce Phantom.
Audi R8 - Italia
Siêu xe của Iron man làm taxi tại Italia. Ảnh: Cartoq
Là siêu xe chính thức đầu tiên của hãng Audi, Audi R8 may mắn được lựa chọn xuất hiện trong loạt phim Người sắt - Iron man. Tuy nhiên, ít ai ngờ rằng chiếc xe này lại được sử dụng làm xe taxi tại Palermo, Italia.Theo thông tin từ Londoncabs, một cuốc xe ngắn 400m sẽ có giá khoảng 11 USD.
Ngân Vũ(Hotcars)
Những chiếc siêu xe “dị” nhất thế giới
Một số nhà sản xuất ô tô đã đưa yếu tố độc và lạ nhất đi quá xa, kết quả là những chiếc siêu xe độc lạ đến mức “kỳ dị” ra đời.
" alt="10 chiếc taxi sang chảnh nhất thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Chờ đợi những sản phẩm nào của Apple sau iPhone 13?
- ·Giá xe ô tô đua nhau giảm, hạ sâu trên trăm triệu
- ·Hàng loạt vụ ngộ độc rượu gây tử vong ở miền Nam
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
- ·Nhật Bản tham gia vào cuộc đua sản xuất bán dẫn toàn cầu
- ·Loạt xe hạ gầm độ dáng siêu xe cực độc ở Việt Nam
- ·Quan hệ trở lại sau nhiều năm, người phụ nữ phải nhập viện
- ·Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- ·Microsoft cam kết tham gia tiến trình chuyển đổi số của Trung Quốc
- Đồng thời, thanh tra việc quản lý sử dụng kinh phí bảo trì tại hàng loạt chung cư của nhiều ông lớn bất động sản.
Lần đầu tiên thanh tra về phí bảo trì
Đây là một trong những nội dung được nêu ra tại Kế hoạch thanh tra năm 2020 của Bộ Xây dựng vừa được Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà ký ban hành.
Trên thực tế thời gian qua vấn đề phí bảo trì là một trong những tranh chấp dai dẳng, khó giải quyết tại nhiều dự án, từ chung cư giá rẻ cho đến cao cấp.
Liên quan đến phí bảo trì căn hộ. Có nơi chủ đầu tư thiếu minh bạch, cố tình chiếm đoạt quỹ bảo trì chung cư 2%; một số đối tượng dùng thủ đoạn tham gia vào ban quản trị để chiếm đoạt kinh phí bảo trì 2%. Trong khi số tiền quỹ bảo trì là không hề nhỏ, có chung cư có quỹ bảo trì đến 50-60 tỷ đồng.
Công ty CP thương mại Xây dựng Vietracimex với dự án Hinode City (Minh Khai, quận Hai Bà Trưng) – 1 trong 16 dự án thanh tra về phí bảo trì năm 2020. Bên cạnh đó, có nơi bàn giao phí bảo trì cho Ban quản trị nhưng lại bị chính ban quản trị một số tòa nhà sử dụng không đúng mục đích hoặc tư lợi cá nhân số tiền này khiến cư dân bức xúc. Như tại Hà Nội, theo số liệu từ Bộ Xây dựng, trên địa bàn thành phố vẫn còn số lượng rất lớn chung cư (254/492 chung cư thương mại, chiếm 52%; 33/82 chung cư tái định cư, chiếm 40%) chưa bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung cho Ban quản trị, trong đó phát sinh 39 trường hợp chung cư thương mại có tranh chấp về kinh phí bảo trì này.
Trong khi đó, hiện quy chế và chế tài xử lý liên quan đến phí bảo trì vẫn còn thiếu và yếu. Vì vậy, mới đây, trong kế hoạch thanh tra năm 2020 của Bộ Xây dựng, phí bảo trì các tòa chung cư được chú trọng.
Theo đó, Bộ sẽ tiến hành thanh tra công tác quản lý sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư tại hàng loạt dự án tại Hà Nội, TP.HCM trong đó có nhiều dự án của các “ông lớn” bất động sản.
Như tại Hà Nội, Công ty Văn Phú Invest với Dự án Tổ hợp thương mại, dịch vụ, căn hộ cao cấp và nhà ở thấp tầng tại ô đất TTDV (KĐTM An Hưng, phường La Kê và Dương Nội, Hà Đông), Chung cư Vitoria Hà Đông (quận Hà Đông); Công ty CP thương mại Xây dựng Vietracimex với dự án Hinode City (Minh Khai, quận Hai Bà Trưng); Công ty CP Đầu tư Xâ dựng hạ tầng giao thông với loạt dự án Intracom Trung Văn, Intracom Cầu Diễn, Intracom Riverside (Vĩnh Ngọc, Đông Anh); Công ty CP Đầu tư và phát triển Hoàng Thành với các dự án chung cư tại khu đô thị Mỗ Lao (Hà Đông); Công ty Cổ phần Đầu tư đô thị và khu công nghiệp sông Đà 7 với dự án 90 Nguyễn Tuân (Thanh Xuân); dự án CT2AB và CT2C Xuân Phương thuộc Khu đô thị mới Xuân Phương, Nam Từ Liêm;
Công ty CP Xây dựng số 3 (Vinaconex 3) với tòa CT1, CT2… khu nhà ở Trung Văn; Công ty Cổ phần Tập đoàn Bắc Hà tại cụm chung cư Bắc Hà C14 (Tố Hữu, Nam Từ Liêm); Công ty TNHH Việt Hân với chung cư TNR36 Hồ Tùng Mậu (quận Nam Từ Liêm)…
Tòa nhà Intracom Riverside Vĩnh Ngọc, Đông Anh của Shark Việt nằm trong danh sách thanh tra năm 2020 của Thanh tra Bộ Xây dựng. Tại TP.HCM với hàng loạt các tòa chung cư như: Khang Gia Tân Hương (Tân Phú); Hoàng Anh River View (Công ty Hoàng Anh Gia Lai); Chung cư Khánh Hội 2 (Công ty CP Đầu tư dịch vụ Khánh Hội); chung cư Morning Start (Cty CP dịch vụ Xây dựng Địa ốc Xanh)l chung cư Investco- Babylon (Công ty CP Xây dựng và phát triển Hồng Hà)…
Thanh tra nhiều điểm nóng quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch
Theo kế hoạch thanh tra năm 2020, Thanh tra Bộ Xây dựng cũng sẽ thanh tra công tác quy hoạch xây dựng, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, quản lý xây dựng tại nhiều khu vực.
Tại TP.HCM, Thanh tra Bộ sẽ thanh tra khu vực hai bên tuyến đường Nguyễn Đức Cảnh. Còn tại Hà Nội, là tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu.
Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ thanh tra việc quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu; Khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính. Tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu là một trong những tuyến đường huyết mạch hướng Tây Nam vào nội đô Hà Nội. Tuy nhiên, tuyến đường này đang phải oằn mình chịu cảnh tắc đường thường xuyên. Theo quan sát, chỉ tính trong vòng bán kính 100m hai bên mặt đường lê Văn Lương dài hơn 2km thì có tới gần 40 tòa nhà cao tầng. Nếu nhẩm tính sơ bộ sau khi các tòa nhà đang xây dựng được hoàn thiện thì sẽ có khoảng hàng chục nghìn người dân sẽ chuyển về đây sinh sống. Mật độ cư dân tăng lên nhanh chóng không chỉ tác động lên hạ tầng giao thông mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến hạ tầng điện nước, giáo dục, y tế...của toàn khu vực.
Trong danh sách thanh tra về quy hoạch, còn có Khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính do Tổng Công ty CP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) làm chủ đầu tư. Dự án từng được coil à một trong những khu đô thị kiểu mẫu đầu tiên tại Hà Nội.
Tuy nhiên, thời gian qua cư dân tại khu đô thị cũng đã nhiều lần gửi đơn kiến nghị tới các cơ quan, chính quyền địa phương về việc khu vực này bị phá vỡ quy hoạch trong suốt 20 năm qua.Theo quy hoạch chi tiết 1/500 được phê duyệt năm 1998, với mật độ xây dựng hơn 34% dự án có 8 toà nhà cao trung bình 6,7 đến 7,5 tầng. 3 năm sau đó, quy hoạch đã điều chỉnh tăng gấp đôi về số toà lên 16 toà cao tầng. Chiều cao mỗi toà cũng tăng lên gấp đôi, dao động từ 9-21 tầng. Tuy nhiên, sau 20 năm, với nhiều lần điều chỉnh quy hoạch, hiện mật độ xây dựng khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính tang lên hơn 50% với 16 toà nhà cao tầng, chiều cao từ 17-34 tầng.
Vừa qua, cư dân tại khu đô thị đã phản đối gay gắt đề xuất xây dựng toà nhà 18 tầng trên nền nhà 3 tầng của Trung tâm Dịch vụ thời trang cao cấp và Thủ công mỹ nghệ vì lo lắng việc quá tải về dân số, hạ tầng kỹ thuật, xã hội tại khu vực.
Theo tìm hiểu, năm nay, thanh tra công tác thuộc ngành xây dựng tại các UBND các tỉnh, gồm UBND tỉnh Hòa Bình, Ninh Thuận, Tây Ninh với công tác quản lý nhà nước ngành xây dựng và một số đồ án quy hoạch, thực hiện quản lý theo quy hoạch và một số dự án có tổng mức đầu tư trên 100 tỷ đồng…
Hồng Khanh
Dân Thủ đô 'kêu trời' vì loạt cao ốc đu bám hai bên tuyến phố chỉ rộng gần 10m
Phố Nguyễn Đức Cảnh dù chỉ dài khoảng 700m và rộng chưa tới 10m đang phải "gánh" loạt dự án cao ốc gây nên cảnh quá tải hạ tầng, gây áp lực giao thông lớn.
" alt="Thanh tra quy hoạch đường ngột thở ở Hà Nội hơn 2km ‘nhồi’ 40 cao ốc" /> Kết quả AFF Cup 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 22/12 " alt="Kết quả bóng đá hôm nay 22/12/2021" />22/12 19:30 Singapore 1:1 Indonesia Bán kết VTV6, On Sports+ - Đây là thông tin được Bộ Xây dựng nêu ra trả lời kiến nghị của cử tri trong đó có việc rà soát, di dời các nhà máy công nghiệp, các trường đại học ra khỏi khu dân cư.
Liên quan đến vấn đề này, cử tri đặt vấn đề, hiện nay, mật độ dân số và chất lượng không khí ngày càng trở nên đáng báo động ở các đô thị lớn như Thủ đô Hà Nội, TP.HCM. Thời gian gần đây, vụ cháy Nhà máy bóng đèn – phích nước Rạng Đông càng làm dấy lên mối lo ngại về các nhà máy trong khu dân cư; tình trạng ách tắc giao thông ngày càng trở nên trầm trọng. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo, rà soát di dời các nhà máy công nghiệp, các trường đại học ra khỏi khu dân cư; đồng thời kiên quyết hạn chế cấp phép xây dựng khu dân cư trong khu vực nội đô; sử dụng đất đã di dời các nhà máy, trường đại học thành công trình công cộng như công viên, cây xanh.
Vụ cháy Nhà máy bóng đèn – phích nước Rạng Đông càng làm dấy lên mối lo ngại về các nhà máy trong khu dân cư. Bộ Xây dựng cũng thừa nhận, hiện nay, tại một số khu vực trong các đô thị lớn, việc kiểm soát xây dựng nhà cao tầng còn thiếu chặt chẽ, chưa tuân thủ quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc. Những hạn chế này đã dẫn tới việc gia tăng dân số, quá tải về hạ tầng, gây ùn tắc giao thông, gia tăng ô nhiễm môi trường như cử tri phản ánh.
Theo Bộ này, để giải quyết các tồn tại trên cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các Bộ ngành và UBND các địa phương. Cụ thể, trong thời gian tới, Bộ Xây dựng sẽ tập trung thực hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng trong công tác quản lý, triển khai thực hiện theo quy hoạch.
Bộ cũng phối hợp với UBND TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, các Bộ ngành và UBND các tỉnh trong vùng Thủ đô, vùng TP Hồ Chí Minh có liên quan trong quá trình thực hiện việc di dời cơ sở công nghiệp, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp; kiểm tra, hướng dẫn các địa phương trong tổ chức lập, triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị.
Việc thực hiện di dời các nhà máy công nghiệp, các trường đại học ra khỏi khu dân cư và sử dụng quỹ đất sau khi di dời cơ sở công nghiệp, cơ sở giáo dục đào tạo trong khu vực nội đô, Bộ Xây dựng cho biết: Trên cơ sở Quy hoạch chung TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt.
Kết quả cụ thể, về công tác di dời cơ sở công nghiệp, theo báo cáo của UBND TP Hà Nội, Thành phố đã thành lập Ban chỉ đạo công tác di dời, xây dựng danh mục, đề xuất nguyên tắc phân nhóm tiêu chí, thứ tự di dời theo các giai đoạn trên địa bàn 12 quận nội thành và xác định lộ trình đến năm 2020 sẽ di dời tổng số 117 cơ sở.
Về công tác di dời cơ sở giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp: Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chưa hoàn thành việc lập đề án để làm cơ sở xác định danh mục, tiêu chí, lộ trình và biện pháp di dời các cơ sở giáo dục đào tạo, giáo dục dạy nghề cần phải di dời. UBND TP Hà Nội đã bố trí 279,5 ha cho các khu trường đại học tập trung tại Hòa Lạc.
Ngoài ra, Bộ Xây dựng cho biết, nhiều trường đại học đã lập quy hoạch và cơ sở 2 tại các địa phương trong vùng Thủ đô Hà Nội (Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc).
Dẫn Quyết định số 130/QĐ-TTg, Bộ cho biết, quỹ đất sau khi di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp được ưu tiên để xây dựng, phát triển các công trình công cộng, cây xanh, bãi đỗ xe, công trình hạ tầng xã hội và kỹ thuật đô thị; không làm tăng chất thải cho khu vực nội thành, đảm bảo cân bằng nhu cầu về hạ tầng xã hội, kỹ thuật và môi trường đô thị, không được sử dụng để xây dựng chung cư cao tầng sai quy hoạch.
“Tuy nhiên, trên thực tế, việc triển khai thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ còn chậm và gặp khó khăn do nguồn vốn thực hiện công tác di dời và xây dựng cơ sở mới chưa được bố trí và chưa có phương án xã hội hóa; chưa xây dựng cơ chế chính sách về tài chính phù hợp để khuyến khích, khai thác quỹ đất sau di dời có hiệu quả” – Bộ Xây dựng nêu rõ.
Thực tế ghi nhận tại Hà Nội cũng cho thấy, dù nằm trong lộ trình phải di dời, nhưng hàng loạt nhà máy sản xuất gây ô nhiễm và có nguy cơ gây ô nhiễm khu vực nội đô đến nay vẫn chây ỳ, bám trụ, thậm chí có nhiều nhà máy đã có cơ sở mới nhưng vẫn không chịu từ bỏ cơ sở cũ.
TP Hà Nội đã xác định lộ trình đến năm 2020 sẽ di dời 117 cơ sở gây ô nhiễm trên địa bàn 12 quận ra khỏi nội thành. Trong đó, quận Đống Đa 15 cơ sở; quận Ba Đình 2 cơ sở; quận Cầu Giấy 2 cơ sở; quận Hai Bà Trưng 18 cơ sở; quận Hoàn Kiếm 6 cơ sở; quận Hà Đông 28 cơ sở; quận Bắc Từ Liêm 6 cơ sở; quận Thanh Xuân 9 cơ sở (trong đó có Rạng Đông); quận Nam Từ Liêm 2 cơ sở; quận Hoàng Mai 11 cơ sở và quận Long Biên 17 cơ sở.
Hồng Khanh
Cháy nhà máy Rạng Đông: ‘Phát lộ’ việc xin chuyển đổi đất không thành
Trước khi xảy ra sự cố cháy nhà máy Rạng Đông, công ty này từng 2 lần xin chuyển đổi mục đích sử dụng khu đất tại 87 - 89 Hạ Đình nhưng bất thành. Và công ty Rạng Đông không nằm trong diện di dời khỏi nội thành.
" alt="Hà Nội quyết di dời 117 cơ sở ô nhiễm trong năm nay" /> Nguyễn Thị Dương bật khóc tại phiên tòa xét xử hành vi hành hung phụ xe Năm bị cáo còn lại trong vụ án hành hung anh Trịnh Ngọc Anh (nhân viên nhà xe Phúc Cường) là Nguyễn Xuân Đường (Đường "Nhuệ"), Nguyễn Đức Mạnh, Phạm Ngọc Quý, Đào Văn Bằng và Phạm Xuân Hòa chưa quyết định kháng cáo.
Trước đó, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm ngày 25/8, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình đã tuyên phạt bị cáo Dương 3 năm tù. Bị cáo Nguyễn Xuân Đường bị tuyên phạt 3 năm 6 tháng tù giam. Bốn đàn em của Đường "Nhuệ" bị phạt 2-3 năm tù.
Về dân sự, tòa buộc các bị cáo bồi thường 95 triệu đồng cho anh Ngọc Anh, trong đó ghi nhận đã khắc phục 90 triệu.
Đối với số tiền hơn 1,2 tỷ đồng công an thu được khi khám nhà vợ chồng Nguyễn Xuân Đường, HĐXX tuyên trả lại cho gia đình bị cáo.
Hoài Anh
Nữ đại gia Nguyễn Thị Dương nhiều lần bật khóc trước toà
Tại phiên toà sáng nay (25/8), Nguyễn Thị Dương nói rất ân hận về việc tham gia cùng chồng và những người khác đánh phụ xe Trịnh Ngọc Anh.
" alt="Nữ đại gia Thái Bình Nguyễn Thị Dương kháng cáo" />
- ·Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- ·Sắp bỏ một số quy định xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô
- ·Lột xác ngoạn mục cho căn nhà 10 năm bức bí tối tăm
- ·Bé 3 tuổi bị người tình của mẹ đóng đinh vào đầu ở Hà Nội đã tử vong
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- ·Căn hộ The Beverly
- ·Bắt nghi phạm sát hại người phụ nữ tật nguyền ở Lâm Đồng
- ·Bệnh ung thư phổi làm hơn 20.000 người Việt Nam tử vong mỗi năm
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Tự chế biến thịt cóc ăn, ba nam thanh niên phải đi cấp cứu vì ngộ độc