您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Atletico Madrid, 03h00 ngày 9/2
Kinh doanh4人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 08/02/2025 06:18 Kèo phạt ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 09/02/2025 05:25 Pháp ...
阅读更多Bắc Ninh những ngày tháng Sáu qua lời kể cô giáo
Kinh doanhCái nắng bỏng rát của tháng Sáu khiến tâm dịch Bắc Ninh chúng tôi “nóng” hơn bao giờ hết. Truyền thông đã nói rất nhiều về những vất vả, hi sinh của các y bác sĩ, các cán bộ tham gia chống dịch Covid-19 những ngày qua. Nhưng chỉ khi trực tiếp góp một chút công sức rất nhỏ vào cuộc chiến này, chúng tôi mới cảm nhận được rõ ràng nhất những giọt mồ hôi mặn chát như thế nào. Chúng tôi biết rằng ngay cả khi đang sống trong tâm dịch nhưng chúng tôi vẫn được an toàn, bình yên bên gia đình là một sự may mắn tới nhường nào.
Là một giáo viên ở Bắc Ninh, khi ngành y tế kêu gọi sự trợ giúp của ngành giáo dục, chúng tôi lập tức xung phong. Công việc cụ thể của chúng tôi là nhập thông tin của những người dân đến lấy mẫu xét nghiệm. Đây là công việc không quá khó khăn nhưng cũng đòi hỏi tình nguyện viên phải dũng cảm, có tinh thần lạc quan và ý thức phòng dịch cao khi làm việc.
Mặc dù đã nhận được sự hướng dẫn về công việc nhập liệu và các biện pháp an toàn khi làm việc, tôi vẫn không tránh khỏi những lo lắng và hồi hộp.
Các nhân viên y tế đang tiến hành lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2 ở phường Vân Dương, TP. Bắc Ninh. Các buổi lấy mẫu thường được tiến hành vào buổi chiều hoặc tối để tránh bớt cái nắng hè oi bức. Mỗi khi nhận được thông báo có tên mình trong danh sách nhập liệu, chúng tôi lại vội vã chuẩn bị lên đường.
Chứng kiến tận mắt đội quân tuyến đầu làm việc, tôi vô cùng nể phục. Giữa cái nắng gắt 39-40 độ C, khoác thêm bộ đồ bảo hộ cấp độ 4, các bác sĩ mồ hôi như tắm, mặt đỏ gay gắt nhưng họ vẫn kiên trì và thoăn thoắt với công việc của mình, không một phút ngơi nghỉ. Chính vì thế mà tôi đã chứng kiến có người sốc nhiệt ngất ngay tại chỗ.
Những tình nguyện viên hỗ trợ nhập liệu chúng tôi cũng bị cuốn đi bởi không khí làm việc hối hả ấy và quên ngay những khó khăn mình đang đối mặt. Đó là lần đầu tiên chúng tôi mặc bộ bảo hộ dưới cái nóng mùa hè trong nhiều giờ đồng hồ mà không được phép cởi ra. Lần đầu tiên, chúng tôi phải đeo 2 găng tay mà vẫn phải đánh máy thật nhanh, thật đúng. Mồ hôi ai nấy vã ra như tắm, không được làm mát bởi điều hòa hay gió quạt.
Chúng tôi làm việc trong tiếng người nói, tiếng loa gọi vô cùng ồn ào, tiếng la khóc của trẻ em khi được lấy mẫu. Cũng có thể tất cả những khó khăn ấy là bình thường và mọi người có thể vượt qua được nếu không phải lo lắng về việc mình đang ngồi giữa cái không gian đầy nguy cơ nhiễm phải virus. Áp lực tâm lý mình có thể lây Covid-19 tiềm ẩn từ hàng nghìn người đang lần lượt xếp hàng ngoài kia không phải là thứ vô hình.
Nhưng bỏ qua hết những áp lực, tất cả đều tập trung làm việc với một quyết tâm hoàn thành nhanh nhất phần việc của mình. Người đánh máy thì sử dụng hết các mẹo của Excel để đánh càng nhanh càng tốt, sao cho kịp người lấy mẫu. Người đọc phải căng mắt dịch những kiểu chữ giun dế hay những cái tên dân tộc không thể đánh vần.
Dù ngồi với nhau cả 3-4 tiếng đồng hồ, chúng tôi chẳng có một khoảng dừng nào để trao đổi hay tán ngẫu dăm ba câu chuyện bên lề bởi chậm vài giây thôi là cả đoàn người đang đợi ngoài kia chậm lại, nguy cơ lây nhiễm càng cao và khiến cả nhóm phải dừng lại đợi mình.
Chúng tôi trở về nhà khi đã 10h tối, thậm chí có hôm đến 1-2h sáng hôm sau. Một mình trên những con phố lặng ngắt như tờ với chằng chịt các chốt chặn, lòng tôi quặn thắt và thương quê hương đến cháy lòng. Thế là động lực, quyết tâm đồng hành cùng các y bác sĩ lại làm chúng tôi hăm hở cho những ngày tiếp theo.
Công việc căng thẳng và áp lực như thế nhưng khi được hỏi có cần nghỉ để thay người khác không thì chẳng ai đồng ý bởi đã chứng kiến phía y tế làm việc ròng rã hàng tháng trời, chúng tôi thấu hiểu hơn ai hết sự vất vả của họ.
Những chai nước giải khát được nhóm trao tặng cho các bệnh viện, chốt trực... Bên cạnh việc đóng góp chút sức mọn của mình, chúng tôi - những người con của Bắc Ninh cũng cùng nhau kêu gọi cộng đồng đóng góp vật lực để gửi tới những nơi cần. Bạn bè, người thân, những cô cậu học trò cũ của chúng tôi ngay lập tức tin tưởng, gửi gắm chúng tôi những món tiền lớn nhỏ để những món quà thiết thực tới tay các y bác sĩ, các cán bộ trực chiến, những người dân lâm vào hoàn cảnh khó khăn vì Covid-19.
Trong những lần đi tặng hàng trăm thùng chanh muối cho các chốt trực dọc đường đi, chúng tôi cảm động vô cùng khi nhận lời cám ơn rất thật: "May quá đang khát". Có chốt chưa kịp chụp ảnh đã vội bóc thùng, lấy nước uống.
Có hôm nhiệt độ ngoài trời 40 độ C, nhiệt độ mặt đường 48 độ C. Chúng tôi ngồi trong xe có điều hòa mà vẫn nóng ngột ngạt. Vậy mà các lực lượng đứng ở các chốt trạm phơi mình mấy tiếng một ca. Nghĩ thôi đã cay mắt.
Chúng tôi cũng quyết định sử dụng số tiền kêu gọi được để trao tặng 250 suất quà cho các khu công nhân, người lao động có hoàn cảnh khó khăn. Cách ly kéo dài, họ thiếu thốn đủ bề. Tiền tích lũy thường được để dành gửi về cho gia đình, họ chỉ dám sống tằn tiện và ở trọ trong những xóm trọ quanh khu công nghiệp. Rất nhiều nhóm thiện nguyện đến chia sẻ nhưng số lượng công nhân cách ly quá lớn.
Nghe các đồng chí lãnh đạo khu chia sẻ về nỗi khó khăn của các công nhân nơi đây, chúng tôi thấy lòng hạnh phúc vì mình đã đến đúng nơi cần hỗ trợ.
Tôi còn nhớ hoàn cảnh của cụ bà Nguyễn Thị Xoa, 90 tuổi, không chồng con, sống một mình trong căn nhà cấp 4. Nhìn cả nhà cụ chẳng biết nói gì. Thấy nhóm tôi đến trao quà, cụ ngạc nhiên đến bối rối. Cụ cứ lẩm bẩm: “Cho nhiều thế, sao cho nhiều thế?”.
Nhóm "Viết tiếp ước mơ cho em" đang chuẩn bị 250 suất quà trao tặng người lao động ở Bắc Ninh. Một cụ bà khác một mình nuôi 2 đứa cháu bị bố mẹ ly hôn, bỏ lại. Bà thấy chúng tôi liền kể nỗi khổ của mình, rất thương.
Rồi hoàn cảnh của cháu Nga, sinh năm 1991, là mẹ đơn thân, có con bị tăng động. Vì không có tiền chữa bệnh cho con nên thời điểm vàng đã qua, thằng bé giờ chẳng thể có ước mơ để mà viết tiếp. Anh trai Nga bị bệnh thần kinh phải nhốt trong một góc, khóa trái tấm gỗ gọi là cửa.
Bố mẹ Nga mất cả rồi. Ba thân phận sống nương nhờ nhà chú dì cũng khó khăn không kém, thương đến đắng lòng. Tôi hứa với Nga sẽ còn quay lại giúp đỡ gia đình cháu. Tôi tin tôi sẽ làm được.
Chúng tôi từng đi trao những chuyến quà trị giá hàng trăm triệu, nhưng đến chuyến tặng quà này mới thấy vừa tặng quà nước mắt vừa rơi.
Chúng tôi vô cùng hạnh phúc vì có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào trận chiến này. Đây cũng là cơ hội để chúng tôi có thể lan tỏa trách nhiệm cộng đồng của mình với tất cả mọi người và xã hội. Với sự chiến đấu không ngừng nghỉ của các lực lượng tuyến đầu, F0 của thành phố đã giảm đi rất nhiều, những chốt chặn đang dần tháo dỡ.
Bắc Ninh sẽ sớm bình an trở lại để mọi người lại được bước thênh thang trên những con đường hay góc phố thân yêu, để lại hồn nhiên nói cười trong mọi hoàn cảnh như cậu bác sĩ trẻ trước giờ lấy mẫu vẫn vui vẻ “live-stream” như chưa hề thấy con Covid xung quanh.
Độc giả Thu Hằng - Hoài Thương(Bắc Ninh)
CÙNG VIETNAMNET CHUNG TAY ỦNG HỘ QUỸ VẮC XIN PHÒNG, CHỐNG COVID-19. MỌI ĐÓNG GÓP XIN GHI RÕ ỦNG HỘ MS 2021.VACXINCOVID
1. Chuyển khoản tới tài khoản Vietcombank:- - Tài khoản số 0011002643148 , Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- - Bank account: 0011002643148 , Bank for foreign trade of Vietnam - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNVX.
...
阅读更多Giám đốc ở Đồng Nai tặng băng vệ sinh cho chị em trong khu phong tỏa
Kinh doanhAnh Trọng gửi tặng băng vệ sinh cho các chị em ở 28 chốt phong tỏa ở Đồng Nai.
"Trong quá trình hoạt động đó, tôi nhận thấy có nhiều chị em ở nơi phong tỏa, khu cách ly gặp khó khăn trong việc mua đồ dùng cá nhân. Có không ít người thấy e ngại nên không dám nhờ cán bộ trực chốt đi mua giúp.
Thời gian Đồng Nai thực hiện giãn cách theo chỉ thị 16, việc mua sắm càng khó khăn vì hàng quán đóng cửa, dịch vụ chuyển hàng bị hạn chế. Hiểu được thực tế đó nên tôi đã quyết định mua băng vệ sinh tặng cho họ", anh kể với Zing.
Dù có chút ngại ngùng khi là đàn ông lại đứng ra phát tặng món đồ được cho là "tế nhị" của nữ giới, song anh Trọng vẫn cảm thấy vui vẻ khi giúp đỡ được nhiều người.
"Lúc đầu tôi cũng sợ họ ngại không dám ra nhận, nhưng khi tới nơi mới thấy đó là món đồ rất nhiều phụ nữ đều cần trong lúc này. Tôi không ngại nên mong chị em cũng đừng ngại, cứ mạnh dạn lấy nếu cần. Làm điều này, tôi không suy nghĩ gì nhiều. Tôi chỉ muốn lan tỏa thông điệp 'phụ nữ là để yêu thương', nên hãy tự hào khi đem đến niềm vui cho họ".
Anh Trọng tham gia hỗ trợ nhu yếu phẩm cho những người khó khăn vì dịch bệnh.
Cảm nhận được giá trị khi được đóng góp cho cộng đồng trong công cuộc chống dịch, anh Trọng hy vọng có thể tiếp tục hoạt động của mình trong thời gian tới.
Để đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình, anh Trọng luôn thực hiện đúng quy tắc phòng dịch Covid-19. Trước khi lên kế hoạch hỗ trợ, anh liên hệ trước với ban lãnh đạo địa phương.
"Thực phẩm, nhu yếu phẩm đóng góp đều tự tôi bỏ tiền ra, làm trong khả năng của mình thôi. May mắn, khi liên hệ, tôi được cán bộ, lãnh đạo tại địa phương hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi".
Anh Trọng thấy may mắn bởi việc kinh doanh của anh không bị ảnh hưởng quá nhiều trong thời gian này, nhờ vậy anh có nguồn kinh phí để thực hiện các chương trình thiện nguyện của mình.
Sắp tới, anh có kế hoạch hỗ trợ nhu yếu phẩm thêm cho một số khu vực tại TP.HCM đang gặp khó khăn vì dịch bệnh.
Theo Zing
'Người Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch, thấy ấm áp biết bao'
Covid-19 tràn đến khiến vô số dự định cá nhân bị bỏ ngỏ, nhưng nhìn cảnh người dân Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch, thấy đủ đầy biết bao sự tử tế của vùng đất này.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhân định, soi kèo Lyon vs Reims, 21h00 ngày 9/2: Khách tự tin
- Chuyện những trẻ em bị khai thác tàn nhẫn trong phiên toà
- Những cô gái 'chỉ muốn làm việc với người đã mất' ở Singapore
- 1001 cách giới trẻ vượt căng thẳng trong thời gian giãn cách
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
- Tài xế Việt thử thách đường địa hình
最新文章
-
Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
-
Cồn Én nằm giữa sông Tiền, thuộc xã Tấn Mỹ, rộng hơn 300 ha. Nơi đây ngoài là điểm đến ngắm dòng Tiền Giang, đón gió sông mát dịu, còn là địa chỉ thu hút khách với bộ sưu tập gỗ lũa nội thất độc đáo của khu du lịch trên cồn. Gỗ lũa tức những thân cây khủng, vớt từ đáy sông, bên ngoài bị dòng nước bào mòn, chỉ còn phần lõi bền chắc. Hàng nghìn thân gỗ lũa được người chủ tuyển chọn làm vật liệu chính xây Khu du lịch sinh thái Cồn Én từ tiểu cảnh, nhà đến đài quan sát.
" alt="Đón gió sông, ngắm gỗ lũa bên dòng Tiền Giang">Đón gió sông, ngắm gỗ lũa bên dòng Tiền Giang
-
Là nhân viên lâu năm của Intel, Gelsinger được đánh giá phù hợp cho vị trí lãnh đạo vào tháng 2/2021, giữa lúc công ty đi xuống. Gia nhập Intel khi mới 18 tuổi vào năm 1979, ông hiểu rõ nội tình của hãng chip Mỹ. Dù vậy, bốn nguồn tin nội bộ nói với Reutersrằng ông đang khiến công ty "lao dốc" nhanh hơn. " alt="Ba năm CEO Pat Gelsinger tìm cách 'hồi sinh' Intel">Ba năm CEO Pat Gelsinger tìm cách 'hồi sinh' Intel
-
Chú rể vừa tới cổng nhà cô dâu. Chú rể Danh Tùng cho biết, anh làm việc này để giữ lời hứa trước đó với cô dâu bởi cả hai đều là thành viên của câu lạc bộ chạy Thanh Hoá Runners.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Tùng chia sẻ, sở thích chạy bộ của anh bắt đầu từ khi đi nghĩa vụ quân sự. Sau 2 năm được ra quân, trải qua rất nhiều công việc khác nhau, anh vẫn duy trì đều đặn thói quen chạy thể dục tuần 2-3 buổi/tuần từ 2-4km.
Chuyện tình của 2 người cũng bắt nguồn từ niềm đam mê chung này. Anh Danh Tùng (SN 1985) gặp Lê Trang (SN 1993) vào đầu năm 2019 khi anh tham gia câu lạc bộ, nhưng tới năm 2020 tình yêu của 2 người mới bắt đầu nảy nở khi anh tham gia Hành trình xuyên Việt, còn Lê Trang đi theo hỗ trợ cho nhóm.
Chuyến chạy bộ xuyên Việt có 10 thành viên tham gia, cùng nhau chạy tiếp sức để hoàn thành hành trình từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau trong vòng 284 giờ xuyên ngày đêm.
Anh Tùng là một trong số các thành viên của nhóm. Sau khi hoàn thành chặng từ Hoà Bình về Thanh Hoá, anh được Lê Trang đón lên xe máy. “Lúc đó đã là đêm, tôi mệt và buồn ngủ nên có lúc suýt ngã từ xe máy xuống, nhưng cô ấy nhất quyết không cho ôm” – anh Tùng nhớ lại.
Nhưng cũng từ đó, cả hai bắt đầu trò chuyện và gần gũi nhau hơn. Cả hai đã cùng nhau tham gia rất nhiều giải chạy. Mỗi giải đều có rất nhiều kỷ niệm chung.
“Nhưng nhìn chung, khi các ‘runner’ yêu nhau thì chủ đề phổ biến nhất vẫn là đường chạy và nhịp tim” – anh Tùng hài hước cho biết.
Chú rể chạy dưới trời mưa to trong một nửa quãng đường. 1 năm sau khi yêu nhau, đám cưới của cặp đôi đã diễn ra. Nhưng không may vì ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên đám cưới được tổ chức hết sức giản dị, chỉ có người thân trong gia đình và một số bạn bè thân thiết.
Cũng vì các quy định chống dịch nên chuyện anh chạy bộ sang nhà cô dâu cũng được giữ kín đến phút cuối. “Sợ các thành viên trong câu lạc bộ biết tin, sẽ chạy cùng rất đông nên tối hôm trước tôi mới thông báo. Chỉ có 4 người bạn cùng chạy với tôi và hỗ trợ mang theo quần áo chú rể sang nhà cô dâu”.
Ngày rước dâu 11/7, anh dậy từ hơn 4 giờ sáng, mặc đồ chạy, chạy từ nhà trai ở Quảng Xương sang nhà gái ở Hoằng Hoá. 10km đầu tiên trời mưa rất to, nhưng anh nói, với “runner” thì càng mưa càng thích.
Quãng đường gần 19km được anh hoàn thành trong vòng 1 giờ 38 phút. Khi đến nơi, cô dâu đã đứng chờ sẵn ở cổng đón chú rể với chiếc áo dài trắng tinh khôi.
Cô dâu cũng là một thành viên trong câu lạc bộ chạy bộ Thanh Hoá. Anh Tùng cho biết, anh muốn thực hiện lời hứa với cô dâu trong ngày cưới. Khác với những lễ đón dâu truyền thống khác, chú rể “chạy bộ” phải tắm rửa, thay quần áo ở cô dâu trước khi làm lễ.
“Khi biết tin tôi sẽ chạy từ nhà trai sang nhà gái, cả 2 gia đình đều cản, nói chạy làm gì cho cực. Sau mọi người cũng bất ngờ khi mình làm thật và chúc mừng”.
Chia sẻ về cuộc sống hiện tại của 2 vợ chồng, anh Tùng cho biết vợ anh hiện làm công việc thiết kế web nhưng làm tự do tại nhà. Anh đang quản lý trang trại nuôi ốc nhồi rộng 4.000m2 đã được 4 năm nay.
Đăng Dương Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chú rể bất ngờ bỏ trốn, cô dâu đành... cưới luôn khách mời
Chuẩn bị tới hôn lễ, chú rể bất ngờ bỏ trốn vì sợ ràng buộc trách nhiệm gia đình. Cô dâu sau đó chấp nhận làm đám cưới với một vị khách bên nhà trai.
" alt="Chàng nông dân nuôi ốc chạy bộ 19km đón vợ trong ngày cưới">Chàng nông dân nuôi ốc chạy bộ 19km đón vợ trong ngày cưới
-
Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
-
Ngụy Mẫn Chi là "nàng thơ" có nhan sắc mộc mạc nhất của đạo diễn Trương Nghệ Mưu và hợp tác với ông trong tác phẩm duy nhất "Không thể thiếu một em".
Tuy nhiên, trong số những "Mưu nữ lang" (tên gọi dành cho các nữ diễn viên được Trương Nghệ Mưu phát hiện tài năng và giúp trở thành ngôi sao), cô gái chăn lợn Ngụy Mẫn Chi từng được truyền thông và người hâm mộ xem là "nàng thơ" có nhan sắc khiêm tốn và kém nổi nhất của Trương Nghệ Mưu.
Ngụy Mẫn Chi, sinh năm 1985, là nữ chính trong phim Không thể thiếu một em (Not One Less) của đạo diễn Trương Nghệ Mưu. Năm 1999, bộ phim gây tiếng vang tại Trung Quốc và quốc tế với nhiều giải thưởng lớn bao gồm giải Sư Tử Vàng hạng mục Phim xuất sắc tại LHP quốc tế Venice, Italy.
Bản thân Ngụy Mẫn Chi được giải thưởng nghệ sĩ thanh thiếu niên Mỹ vinh danh ở hạng mục Diễn xuất xuất sắc trong phim quốc tế. Khác với nhiều "nàng thơ" của đạo diễn Trương Nghệ Mưu, Ngụy Mẫn Chi sở hữu vẻ ngoài mộc mạc.
Tiệm bánh phố núi của Hải 'mặt sẹo'
23 tuổi, ngồi trong căn phòng ký túc xá giữa thủ đô Hà Nội, Ngô Quý Hải học cách viết chữ.
" alt="Cú bẻ lái bất ngờ của 'cô gái nuôi lợn' thành sao nhờ Trương Nghệ Mưu">Cú bẻ lái bất ngờ của 'cô gái nuôi lợn' thành sao nhờ Trương Nghệ Mưu