Ngoài ra, trên thị trường hiện nay rao bán rất nhiều loại kit test không có nguồn gốc, xuất xứ, điều này có thể dẫn đến sai lệch trong xét nghiệm. Vì vậy, người dân nên mua các loại test phải được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, không nên mua test trôi nổi.
Muốn phát hiện được người nhiễm SARS-CoV-2 hay không chỉ bằng xét nghiệm. Đặc biệt có nhiều người nhiễm không có triệu chứng hoặc triệu chứng dễ nhầm với các bệnh khác (ví dụ cúm).
Kết quả xét nghiệm rất quan trọng trong công tác chống dịch. Kết quả không chính xác trong xét nghiệm sẽ gây hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ dương tính nhưng kết quả lại âm tính khiến người bệnh chủ quan, làm virus lây lan ra cộng đồng. Thậm chí, trường hợp F0 chuyển nặng cũng không được phát hiện sớm. Trường hợp âm tính nhưng cho kết quả dương tính, người dân sẽ lo lắng, đi xét nghiệm kiểm tra lại gây mất thời gian, tốn kém.
Theo danh sách cập nhật của Vụ Trang thiết bị & Công trình y tế, tính đến ngày 11/2/2022, cả nước có 30 loại test nhanh kháng thể và 83 loại test nhanh kháng nguyên đã được Bộ Y tế cấp phép. Đối với test nhanh kháng nguyên, trong nước có 3 sản phẩm hàng Việt Nam và 80 loại nhập khẩu từ nước ngoài (trong đó, có 69 test nhanh, 11 test chạy máy miễn dịch). Dưới đây là danh sách cách loại test nhanh được Bộ Y tế cấp phép:
3 loại test nhanh sản xuất trong nước:
69 loại test nhanh nhập khẩu:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Ngọc Trang
Theo khuyến cáo của chuyên gia, để tránh lãng phí, tốn kém, người dân chỉ nên thực hiện việc test nhanh khi có các nguy cơ, triệu chứng mắc Covid-19.
" alt=""/>Danh sách các loại test nhanh CovidKhi ổ nhóm ma túy này bị công an triệt phá, Tú và Oanh lợi dụng địa hình hiểm trở nhanh chân tẩu thoát. Đến tháng 11/2016, Oanh bị bắt giữ.
Cuối năm 2017, Công an huyện Tương Dương phát lệnh truy nã Lương Văn Tú về tội ‘Mua bán trái phép chất ma túy’.
Bất ngờ, đầu tháng 2 vừa qua, Tú đến Công an huyện Tương Dương xin đầu thú.
Tại cơ quan điều tra, Tú khai khi biết công an phát lệnh truy nã, đối tượng đã bỏ trốn ra nước ngoài qua đường tiểu ngạch, cắt đứt liên lạc với gia đình.
Đối tượng xin vào làm việc ở một xưởng may, khi dịch Covid-19 bùng phát, Tú lo sợ bị nhiễm bệnh nên về Việt Nam đầu thú.
Quảng Nam chưa có trường hợp nào nhiễm bệnh Covid-19 và mong muốn mọi người chọn là "điểm đến an toàn - thân thiện", Chủ tịch tỉnh Lê Trí Thanh khẳng định.
" alt=""/>Sợ lây CovidKết quả điều tra xác định, 2 đối tượng này đã bán hơn 600.000 dữ liệu thông tin cá nhân khách hàng cho nhiều người khác nhau, thu lợi bất chính số tiền trên 340 triệu đồng.
Mở rộng điều tra, công an phát hiện nhóm: Đinh Quốc Tuấn (SN 1987) và Nguyễn Thị Thắm (SN 1990, cùng trú TP. Hà Nội) và Nguyễn Xuân Tùng (SN 1990, trú tỉnh Yên Bái) mua dữ liệu cá nhân từ Vinh và Nguyên.
Sau đó đã lập các trang website giả mạo có hình thức, giao diện giống của ngân hàng và công ty cho vay tài chính rồi liên hệ với khách hàng qua các dữ liệu đã mua. Khi bị hại có nhu cầu, các đối tượng yêu cầu phải nộp một khoản tiền mới được giải ngân. Tuy nhiên, khi nhận được tiền thì nhóm này chiếm đoạt.
Cơ quan điều tra xác định, từ tháng 10/2022 đến tháng 3/2023, nhóm đối tượng này đã thực hiệnhành vi lừa đảo chiếm đoạt tiềncủa nhiều bị hại trên khắp cả nước với số tiền hơn 10 tỷ đồng.
Cơ quan CSĐT (Công an tỉnh Hà Tĩnh) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, ra lệnh tạm giam đối với Nguyễn Xuân Tùng, Đinh Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Thắm về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Đồng thời khởi tố bị can, ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Nhữ Thị Nguyên, Nguyễn Phúc Vinh về tội “Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông”.
" alt=""/>Bắt nhóm đối tượng mua dữ liệu cá nhân lừa đảo 10 tỷ đồng