Giải trí

Thị trường bất động sản: Mảnh đất không dành cho “ông hoàng” quá khứ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-23 03:16:25 我要评论(0)

Họ từng là những “ông hoàng” của thị trường bất động sản,ịtrườngbấtđộngsảnMảnhđấtkhôngdànhchoônghoànlịch bóng đá v-leaguelịch bóng đá v-league、、

Họ từng là những “ông hoàng” của thị trường bất động sản,ịtrườngbấtđộngsảnMảnhđấtkhôngdànhchoônghoàngquákhứlịch bóng đá v-league do có quỹ đất cùng nhiều lợi thế khác của một doanh nghiệp nhà nước. Nhưng giờ đây, trong cuộc đua với khối doanh nghiệp tư nhân, những “ông hoàng” này đang gặp vô vàn thách thức không dễ vượt qua.

Handico vừa đóng những chiếc cọc bê tông đầu tiên xây dựng nền móng Dự án nhà ở cao tầng A10, Khu đô thị Nam Trung Yên (Hà Nội) sau nhiều năm để đất trống. Không chỉ Handico, cuộc đua với khối doanh nghiệp ngoài nhà nước trên thị trường bất động sản đang là thách thức không dễ vượt qua với nhiều “ông lớn”.

Công trình A10 Nam Trung Yên của Handico nằm trong Dự án Khu nhà ở cao tầng kết hợp thương mại dịch vụ công cộng tại ô đất A10, thuộc Khu tái định cư Nam Trung Yên. Dự án được xây dựng trên diện tích đất hơn 3,3 ha với tổng vốn đầu tư3.153 tỷ đồng.

Công trình cũng đánh dấu sự trở lại của Tổng công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội (Handico) trong lĩnh vực đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng, sau khoảng thời gian thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn. Chỉ có điều, sự trở lại của Handico được dự báo sẽ không dễ dàng trong điều kiện thị trường đã có quá nhiều thay đổi so với giai đoạn 2009 – 2011, thời kỳ mà những doanh nghiệp nhà nước sở hữu quỹ đất lớn như Handico trong giai đoạn hoàng kim.

{ keywords}

Khởi động công trình nhà ở cao tầng A10, Handico bước vào cuộc đua mới trên thị trường bất động sản (Ảnh: Hà Quang).

Trong quá khứ, Handico từng được biết đến là một trong những chủ đầu tư bất động sản lớn nhất Hà Nội. Nhưng cạnh tranh trong lĩnh vực bất động sản thời gian qua đã đưa thị trường sang giai đoạn phát triển mới với những đòi hỏi về hạ tầng, dịch vụ chất lượng cao, trong khi những sản phẩm mà Handico đã từng làm trước đây phần lớn là nhà cho người có thu nhập thấp, nhà tái định cư.

Tương tự, Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC, chủ đầu tư của hàng loạt dự án bất động sản lớn tại Hà Nội (Khu đô thị mới Nghĩa Đô, Khu đô thị mới Yên Hòa, Khu nhà ở CT1, CT2, CT3 Cổ Nhuế…), nếu trước đây gần như không phải lo nghĩ đến câu chuyện bán hàng thì nay việc kinh doanh cũng không còn dễ dàng như trước.

Các dự án bất động sản trọng điểm mà UDIC tập trung triển khai trong năm 2016 như Dự án Khu đô thị Nam Thăng Long, Dự án UDIC Riverside 1 hay UDIC Westlake cũng đang trong cuộc chạy đua với hàng loạt kế hoạch xây dựng, mở bán rầm rộ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các công ty cổ phần. Đặc biệt, kể từ sau vụ “lình xình” với khách hàng trong việc góp vốn mua nhà tại Dự án N04 – UDIC Complex (đường Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy, Hà Nội), ảnh hưởng phần nào đến uy tín của doanh nghiệp này và người mua nhà cũng cẩn trọng hơn khi đặt bút ký vào các bản hợp đồng mua bán bất động sản.

Thực tế khắc nghiệt, trong cuộc đua với khối doanh nghiệp ngoài nhà nước, không chỉ xảy ra với những doanh nghiệp nhà nước như Handico, UDIC, mà với nhiều doanh nghiệp tên tuổi do các bộ, ngành quản lý cũng dần đuối sức. Trường hợp Tổng công ty Đầu tư phát triển Nhà ở và đô thị (HUD) của Bộ Xây dựng là một ví dụ.

Tính từ đầu năm đến hết tháng 9/2016, HUD đã không đưa ra sản phẩm bất động sản mới nào. Tòa nhà văn phòng HUD Tower (đường Lê Văn Lương, quận Thanh Xuân, Hà Nội) được xác định là dự án trọng điểm của Tổng công ty, sau nhiều năm đầu tư xây dựng, đến nay vẫn chưa thể hoàn thành để khai thác. Các dự án khác như: Khu nhà ở Thanh Lâm - Đại Thịnh II, Nam An Khánh, Giang Biên, Kiến Hưng (Hà Nội); Lê Thái Tổ (Bắc Ninh); Phú Sơn, Nam thành phố Thanh Hóa (Thanh Hóa); Phước Long (Nha Trang); Hiệp Phú (TP.HCM)... cũng không mang lại tiếng vang đang kể nào cho HUD trong tiến trình tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược và chuyển đổi mô hình phát triển từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.

Thị trường bất động sản năm 2016 đang bước vào những tháng cuối năm với những tín hiệu tích cực về tốc độ giải ngân vốn đầu tư, tiến độ xây dựng nhanh chóng và mức độ thanh khoản tốt trên từng phân khúc. Nguồn cung dồi dào và sức cạnh tranh mạnh mẽ giữa chủ đầu tư các dự án, đã mang đến sự đa dạng về các sản phẩm bất động sản. Trong bức tranh tổng thể đó, người mua có nhiều lựa chọn hơn, người dùng có dịch vụ đầy đủ hơn, nhưng nó cũng khiến nhiều doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh trong quá khứ, từ việc tiếp cận đất đai dễ dàng, ngày càng khó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh.

Theo Báo đầu tư

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Tìm kiếm tài năng nghệ thuật từ gần 150 diễn viên

Triển lãm ô tô Việt Nam - Vietnam Motor Show (VMS) do Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) và Nhóm Các nhà nhập khẩu ô tô chính hãng (VIVA) tổ chức định kỳ vào khoảng tháng 10 hàng năm. VMS 2024 sắp trở lại từ 23-27/10 tại TPHCM sau một năm tạm hoãn.

Tuy nhiên, sự kiện lớn nhất ngành ô tô Việt Nam năm nay được đánh giá là kém hấp dẫn bởi sự vắng mặt của một số thương hiệu xe nổi tiếng thế giới. 

mau tay vms 2022 Lexus.jpg
Triển lãm Ô tô Việt Nam 2024 sẽ hoàn toàn vắng bóng dàn "chân dài" đến từ các thương hiệu xe sang nổi tiếng. Ảnh: Hoàng Hiệp

Theo thông báo mới nhất từ Ban tổ chức, VMS 2024 sẽ chỉ có sự góp mặt của 11 thương hiệu ô tô là GAC, Isuzu, Mitsubishi, Honda, Skoda, Subaru, Suzuki, Toyota, MG, BYD và GAZ; cùng các thương hiệu xe máy là Honda, SYM, Yamaha, UM Motorcycles, Harley-Davidson, Triumph, KTM và Husqvarna.

Trong đó, VMS 2024 lần đầu tiên có sự góp mặt của thương hiệu đến từ CH Séc Skoda, hãng xe thương mại GAZ của Nga, các hãng ô tô Trung Quốc là GAC và BYD. Ở chiều ngược lại, 3 hãng xe lần đầu tiên góp mặt tại VMS gần đây nhất là Jeep, RAM và Morgan đã không tham dự ở kỳ triển lãm năm nay.

Như vậy, so với con số 14 thương hiệu xe hơi tham dự ở kỳ trước, VMS 2024 ít hơn 3 thương hiệu. Điều đáng nói, 2024 là năm đầu tiên thiếu vắng tất cả các thương hiệu xe sang tại Việt Nam như Mercedes-Benz, BMW, Lexus, Audi, Volvo, Volkswagen,... Đồng thời, tiếp tục vắng bóng các thương hiệu xe phổ thông được người Việt "quen mặt" như VinFast, Hyundai, KIA, Mazda, Peugeot,... 

Những chiến lược riêng

"Quay lưng" với VMS, mỗi hãng xe đều đưa ra những lý do riêng, nhưng có lẽ đây không còn là sân chơi phù hợp và việc tham gia "mất nhiều hơn được". Thay vì việc đổ hàng chục tỷ đồng để có một gian trưng bày trong triển lãm, nhiều thương hiệu lại nghĩ cách tạo dấu ấn ngay trước và trong khi VMS 2024 diễn ra.

W-Trien lam The Avangade.jpg
Mercedes-Benz tổ chức triển lãm riêng tại Hà Nội với gần 30 mẫu xe được trưng bày. Ảnh: Hoàng Hiệp

Mercedes-Benz, cái tên quen mặt với tất cả các kỳ triển lãm trước đây đã "nói không" với VMS 2024. Thay vào đó, ông lớn đến từ nước Đức này lại chọn một cách tốn kém nhưng thể hiện được chất riêng, đó là tổ chức hẳn một triển lãm mang tên The Avangarde tại Hà Nội trong ba ngày 11-13/10.

Với sự chủ động hoàn toàn về ý tưởng trên một không gian rộng lớn, hãng xe Đức dễ dàng đem đến cho khách hàng của mình những trải nghiệm riêng biệt mà trong khuôn khổ một "hội chợ" như VMS khó lòng đạt được.

W-Trải nghiệm xe Ford.jpeg
Ford không tham dự triển lãm, thay vào đó có những hoạt động giúp gia tăng trải nghiệm của khách hàng.

Lý giải quyết định không tham dự VMS 2024, đại diện Ford Việt Nam cho rằng, liên doanh xe Mỹ không góp mặt vì sự kiện này không đáp ứng được định hướng và kế hoạch ra mắt sản phẩm của hãng. Thực tế, Ford Việt Nam thời gian gần đây đầu tư nhiều hơn đến các hoạt động trải nghiệm, đồng thời gia tăng nhận diện của mình ở các sự kiện phù hợp hơn với các dòng xe gầm cao.

Layout VOC 2024.jpg
Có 6 hãng mang xe đến trưng bày và tổ chức lái thử ngay trong khuôn khổ Giải đua xe ô tô địa hình Việt Nam VOC 2024. Ảnh: BTC

Không chỉ Ford, 5 hãng khác cũng mang các sản phẩm xe gầm cao của mình tới trưng bày và tổ chức lái thử tại VOC 2024 là Toyota Hilux; Nissan Navara; Isuzu D-Max và Mu-X; Suzuki Jimny và Skoda Kodiaq. Các hoạt động trên biến một giải đua xe địa hình đơn thuần trở thành nơi tổ chức các hoạt động triển lãm, trình diễn, lái thử xe,...

Ngoài ra, những hãng khác như Volkswagen, BMW hay Hyundai,... dù không tham gia VMS 2024 nhưng vẫn liên tục tổ chức các sự kiện trải nghiệm ở nhiều tỉnh, thành nhằm mở rộng phạm vi khách hàng cũng như quảng bá thương hiệu của mình tới công chúng.

Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nhiều hãng xe rút lui, còn ai sẽ quan tâm đến Triển lãm ô tô Việt Nam 2024?Triển lãm ô tô Việt Nam - Vietnam Motor Show sắp trở lại sau 1 năm vắng bóng. Tuy nhiên, sự kiện lớn nhất ngành xe đang tỏ ra mất dần sức hút khi nhiều thương hiệu ô tô lớn đã không còn mặn mà với sân chơi này." alt="Rút khỏi Vietnam Motor Show 2024, các hãng xe nghĩ cách làm riêng" width="90" height="59"/>

Rút khỏi Vietnam Motor Show 2024, các hãng xe nghĩ cách làm riêng