您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Kết quả bóng đá World Cup nữ 2023 hôm nay 26/7
Kinh doanh75人已围观
简介ếtquảbóngđáWorldCupnữhôlịch bóng chuyền hôm nayKết quả World Cup nữ 2023 hôm nay 26/7Ngà...
Theo kế hoạch, về phát triển Chính quyền số, mục tiêu của Điện Biên đến năm 2025 là 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);
100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; Các cơ sở dữ liệu dùng chung được kết nối, chia sẻ trên toàn tỉnh; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Cũng đến năm 2025, 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
Về phát triển kinh tế số, Điện Biên phấn đấu năm 2025 kinh tế số chiếm 10% GRDP, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% và năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản được Điện Biên đặt ra đến năm 2025 gồm có: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%.
Để hiện thực hóa các mục tiêu trên, kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh Điện Biên nêu rõ 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng cho chuyển đổi số và các nhiệm vụ, giải pháp để phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Cụ thể, 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng cho chuyển đổi số sẽ được Điện Biên tập trung triển khai là: Chuyển đổi nhận thức; Kiến tạo thể chế; Phát triển hạ tầng số; Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.
Để chuyển đổi nhận thức, UBND tỉnh Điện Biên yêu cầu người đứng đầu các sở, ngành, địa phương chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực địa bàn mình phụ trách.
Bên cạnh đó, tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.
Người đứng đầu các sở, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn được yêu cầu phải cam kết đổi mới, cho phép thử nghiệm cái mới, ứng dụng công nghệ mới vì mục tiêu phát triển bền vững, liên kết các thành phần khác nhau theo mô hình kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy phát triển công nghiệp sáng tạo trong ngành, lĩnh vực, địa phương mình phụ trách.
UBND các huyện, thị xã, thành phố cần chủ động lựa chọn một xã/phường để thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân, bao gồm các kỹ năng như truy cập và sử dụng Internet, thư điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán điện tử, dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm an toàn thông tin cá nhân.
Các mục tiêu, nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi số 8 lĩnh vực ưu tiên (y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp) cũng được Điện Biên nêu cụ thể trong kế hoạch.
Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử của tỉnh Điện Biên có trách nhiệm đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số. Sở TT&TT Điện Biên được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu UBND tỉnh xây dựng và ban hành danh sách sáng kiến chuyển đổi số ưu tiên triển khai giai đoạn 2020 – 2021.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020, tại Quyết định 749. Bộ TT&TT cho biết, trong 6 tháng cuối năm nay, Bộ sẽ tập trung thúc đẩy triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột chính là: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên triển khai của toàn ngành TT&TT để đưa chuyển đổi số tới mọi ngõ ngách của đời sống xã hội, ưu tiên đầu tiên là các ngành giáo dục đào tạo, y tế … Để hoàn thành tốt nội dung này, Bộ TT&TT sẽ tập trung hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương để ban hành chiến lược chuyển đổi số tập trung vào việc thay đổi chính sách, mô hình quản trị, kinh doanh theo hướng chuyển đổi số không phải là chuyển đổi về công nghệ mà là việc ứng dụng công nghệ để đổi mới. |
M.T
![Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030](https://ict-imgs.vgcloud.vn/2020/06/03/20/viet-nam-se-tro-thanh-quoc-gia-so-vao-nam-2030.jpg?w=145&h=101)
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Chuyển đổi số sẽ giúp Điện Biên tăng năng suất lao động 7%/năm">Chuyển đổi số sẽ giúp Điện Biên tăng năng suất lao động 7%/năm
![{keywords}](https://ict-imgs.vgcloud.vn/2020/07/16/11/tung-doanh-nghiep-nho-tai-viet-nam-deu-can-chuyen-doi-so-khan-truong-hon.jpg)
Cũng theo nhận định của vị chuyên gia đến từ Google, Việt Nam đang phát triển dựa trên nền tảng vững chắc hơn bao giờ hết. Với hơn 62 triệu người dùng trực tuyến, nền kinh tế số của Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế số tiên tiến bậc nhất Đông Nam Á.
Cụ thể, trong 5 năm qua, kinh tế số Việt Nam đã tăng trưởng gần 40% mỗi năm, đạt giá trị 12 tỷ USD vào năm 2019 – tương đương 5% GDP quốc gia. Bên cạnh đó, Việt Nam còn sở hữu nguồn lực dân số trẻ, năng động, có khát vọng khởi nghiệp kinh doanh.
Điều này, theo chuyên gia Google, càng được phản ánh rõ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 749 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia vào ngày 3/6/2020. Quyết định đã nêu cụ thể các nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số từ chuyển đổi nhận thức và phát triển hạ tầng số cho đến hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.
Ưu tiên các sáng kiến số trong kế hoạch phát triển hậu Covid-19
Tuy vậy, ông Yam Ki Chan cho rằng, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu linh hoạt và giàu tính cạnh tranh hiện nay, Việt Nam nên tiếp tục ưu tiên các sáng kiến số trong kế hoạch phát triển hậu Covid-19 với mục tiêu phát triển nền kinh tế số đạt mức dự báo 33 tỷ USD vào năm 2025.
![]() |
Theo khuyến nghị của chuyên gia Google, trọng tâm đầu tiên Việt Nam nên xem xét là cơ sở hạ tầng CNTT cho thế kỷ 21, đặc biệt nên tăng cường áp dụng công nghệ điện toán đám mây. (Ảnh minh họa) |
Đại diện Google khuyến nghị, trọng tâm đầu tiên Việt Nam nên xem xét là cơ sở hạ tầng CNTT cho thế kỷ 21, đặc biệt nên tăng cường áp dụng công nghệ điện toán đám mây.
Không chỉ Chính phủ, các ngành công nghiệp trọng điểm mà từng doanh nghiệp nhỏ đều cần phải chuyển đổi số khẩn trương hơn và chìa khóa cho bài toán đó chính là điện toán đám mây.
Bởi lẽ, công nghệ điện toán đám mây sẽ mang lại khả năng truy cập sử dụng các công cụ số, năng lực điện toán số cho mọi loại hình doanh nghiệp, cho phép Chính phủ và các cơ quan chức năng có thể quản lý và vận hành lượng dữ liệu khổng lồ một cách an toàn. Đồng thời, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (Machine learning).
“Hạ tầng số mạnh mẽ, ổn định trên nền công nghệ điện toán đám mây là yếu tố quan trọng thiết yếu trong quá trình phục hồi kinh tế của bất kỳ quốc gia hiện đại nào”, đại diện Google nhấn mạnh.
Theo một nghiên cứu từ tập đoàn tư vấn Boston, việc ứng dụng điện toán đám mây có thể gia tăng 30 tỷ USD vào GDP của Singapore và Indonesia cũng như tạo ra hàng chục ngàn việc làm. Việt Nam hoàn toàn có thể được hưởng lợi từ những tác động tích cực tương tự bằng cách khuyến khích các tổ chức áp dụng những dịch vụ mới nhất về điện toán đám mây công.
Đại diện Google nhận định, việc ứng dụng điện toán đám mây đem lại thay đổi tại Việt Nam. Bên cạnh các doanh nghiệp toàn cầu, các dịch vụ và ứng dụng trên nền điện toán đám mây Việt Nam cũng phát triển đa dạng.
Tiêu biểu như sản phẩm của 4 doanh nghiệp điện toán đám mây là thành viên Câu lạc bộ Điện toán đám mây (Viettel IDC, VCCorp, CMC, VNG Cloud) và Trung tâm dữ liệu Việt Nam (VNCDC) đã được Bộ TT&TT lựa chọn làm nòng cốt trong việc thúc đẩy chuyển đổi số, dẫn đầu các tiến bộ công nghệ, cải thiện cơ sở hạ tầng và cung cấp sản phẩm, dịch vụ.
Đối với doanh nghiệp nói chung, các dịch vụ điện toán đám mây giúp tăng hiệu suất làm việc, cắt giảm chi phí và chủ động xây dựng kế hoạch. Đối với Chính phủ, việc vận hành các dịch vụ trực tuyến sẽ hiệu quả, tinh giản và đáng tin cậy hơn. Còn với các doanh nghiệp nhỏ và khởi nghiệp, công nghệ giúp tăng khả năng phát triển và vận hành một cách nhanh chóng.
Trọng tâm thứ hai được chuyên gia Google khuyến nghị là, Việt Nam nên kiến tạo môi trường chính sách và pháp lý nhằm khuyến khích đầu tư và tăng trưởng công nghệ số, mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt đi ra biển lớn. "Điều này đồng nghĩa với việc khuyến khích doanh nghiệp trong nước hợp tác với đối tác quốc tế và trao đổi các thông lệ thực tiễn tốt nhất về việc sử dụng ứng dụng công nghệ điện toán đám mây", đại diện Google nêu quan điểm.
“Việt Nam được cả thế giới ca ngợi vì những phản ứng nhanh nhạy trước dịch bệnh Covid-19, thì cũng hoàn toàn có cơ hội để vươn mình trở thành một Việt Nam hùng cường thông qua ứng dụng công nghệ số dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Chính phủ. Xây dựng nền kinh tế số của thế kỷ 21 cho thập kỷ hậu Covid-19 sẽ mang đến nhiều cơ hội cho người dân Việt Nam, củng cố uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế”, chuyên gia Google bày tỏ sự tin tưởng.
Vân Anh
Chuyển đổi số quốc gia: Lấy người dân làm trung tâm
Chia sẻ tại tọa đàm “Chuyển đổi số: Cơ hội và thách thức”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, một trong những quan điểm thể hiện xuyên suốt trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia là lấy người dân làm trung tâm.
" alt="Chuyên gia Google: Kinh tế số sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng tại Việt Nam">Chuyên gia Google: Kinh tế số sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng tại Việt Nam
![iPhone ios 18 3.png](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/6/16/iphone-ios-18-3-1768.png?width=0&s=dgsmBu-tn14tyfrRS4m5Bg)
Dù đây không phải là tính năng thú vị nhất đối với những nâng cấp cho iOS 18 được biết đến tại WWDC, nhưng nó có thể mang lại lợi ích trong tình huống phù hợp, giúp người dùng vẫn có thể xem giờ trên màn hình iPhone, ngay cả khi thiết bị đã "sập nguồn".
Tuy nhiên, có một câu hỏi được đặt ra là iPhone sẽ hiển thị thời gian trong bao lâu trước khi tắt hoàn toàn. Và có vẻ như tính năng này chỉ dành cho dòng iPhone 15 mà không hoạt động đối với các iPhone đời cũ hơn.
iOS 18 mang đến nhiều tính năng mới cho iPhone. Mặc dù tính năng sáng giá nhất là Apple Intelligence sẽ chỉ có trên iPhone 15 Pro và iPhone 15 Pro Max, do những hạn chế về phần cứng, nhưng vẫn còn đó một loạt các bổ sung khác như khả năng tuỳ biến màn hình, màn hình chính cho phép tùy chỉnh widget và sắp xếp biểu tượng tự do, giúp cá nhân hóa iPhone theo ý muốn; iMessages có thể lên lịch gửi tin nhắn và phản hồi bằng nhiều biểu tượng cảm xúc và hiệu ứng đa dạng; Khoá, ẩn ứng dụng; Thiết lập trợ năng bằng giọng nói; Ghi âm và chép lại cuộc gọi trực tiếp từ ứng dụng điện thoại...
Trong khi đó, với các iPhone tương thích, người dùng sẽ có quyền truy cập vào Apple Intelligence, bổ sung nhiều nâng cấp cho Siri và tích hợp ChatGPT. Apple Intelligence cũng có thể tạo hình ảnh bằng lời nhắc; thậm chí có thể tạo Genmoji trong ứng dụng tin nhắn.
Dù tính năng xem thời gian khi điện thoại hết pin có vẻ không thật nổi bật so với vô số tính năng khác, nhưng nó lại giúp ích cho mọi người và thật tuyệt khi Apple đã thêm tính năng hữu ích này.
Theo Apple, bản beta đầu tiên của iOS 18 đã được phát hành cho các nhà phát triển. Hiện người dùng iPhone có thể tải bản thử nghiệm iOS 18 để trải nghiệm tính năng mới. Tuy nhiên, Apple khuyến cáo nên sao lưu dữ liệu để phòng trường hợp phiên bản hoạt động chưa ổn định. iOS 18 chính thức có mặt cho người dùng đại trà vào mùa thu này.
![](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/6/13/nhung-iphone-nao-duoc-cap-nhat-len-ios-18-594.jpg?width=260&s=zoEH-qz6Kcp4AiLyodRBUQ)
iPhone vẫn thực hiện được tác vụ này ngay cả khi đã hết pin
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/19/quan-7-8-1134.jpg)
Còn ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam nhận xét, câu chuyện thị trường chững lại, không có thanh khoản phần lớn nằm ở nguồn vốn.
"Khó khăn căn bản trong ngắn hạn là nguồn vốn. Vì thế, để thị trường có giao dịch trở lại thì người mua phải tiếp cận được với tiền. Do đó, việc đưa gói tín dụng tại thời điểm ngắn hạn là giải pháp quan trọng nhất", ông Đính bày tỏ.
Cùng với đó, theo ông, các giải pháp giải quyết vấn đề trái phiếu cũng sẽ giúp tạo niềm tin cho thị trường, cho doanh nghiệp và sẽ kéo lại một phần niềm tin của người mua nhà.
Ông Đính ví von, thị trường bất động sản cũng giống như cơ thể nên cần đưa thực phẩm phù hợp với sự tiếp nhận của cơ thể. Do đó doanh nghiệp cần cơ cấu lại sản phẩm, tìm được điểm cân bằng cung – cầu như Thủ tướng nói; cần hạ giá sản phẩm lập tức thị trường sẽ hấp thụ ngay.
Là một trong số doanh nghiệp bất động sản tham dự hội nghị, chia sẻ với PV. VietNamNet sau đó, ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư Bất động sản Toàn Cầu (GP.Invest) đánh giá: Điều đầu tiên thị trường và các doanh nghiệp bất động sản thấy được là Chính phủ quan tâm xem xét tháo gỡ và cùng chung tay với các doanh nghiệp.
“Thị trường hay có tâm lý đám đông, vì thế tôi nghĩ tác động đầu tiên đến tâm lý, có sự tin tưởng nhất định, chuyển biến nhất định, không nghĩ bi đát, u ám quá", ông Hiệp nói.
Chia sẻ quan điểm về các giải pháp tháo gỡ được đưa ra tại hội nghị, ông Hiệp cho rằng, giải pháp về trái phiếu, xử lý công nợ, tín dụng là những điểm sẽ được xử lý sớm nhất. Còn về thủ tục pháp lý còn phải chờ thêm.
“Với rào cản pháp lý, những thứ vướng về luật mà luật không cho phép thì chưa thể gỡ ngay được. Phải xác định có giới hạn nhất định, cái gì gỡ được, còn những gì phải chờ luật, các doanh nghiệp cũng phải thấy rõ được điều này", ông Hiệp nhìn nhận.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/17/thong-doc-nhnn-vietnamnet-1042.jpg)
Doanh nghiệp bất động sản khấp khởi trước gói tín dụng 120.000 nghìn tỷ