当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định Club Tijuana vs Club América, 10h06 ngày 4/3 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
Bonucci tiết lộ, phòng thay đồ Juventus hụt hẫng khi Ronaldo rời Turin trở lại MU |
Siêu sao người bồ ghi 101 bàn trong 134 trận đã chơi cho Juventus, bao gồm 14 bàn trong 23 trận đấu tại Champions League.
Thông tin Ronaldotìm đường rời Juventus rộ lên từ cuối mùa giải, khi chân sút 36 tuổi bí mật cho chuyển hết các siêu xe của mình rời khỏi Italy, trước khi cùng Bồ Đào Nha tham dự VCK EURO 2020.
Và điều đó đã thực sự xảy ra, khi lãnh đạo MUquyết định chớp nhoáng, đưa Ronaldo trở lại Old Trafford sau 12 năm. Tiền đạo này hiện đã ghi 4 bàn sau 4 trận cho Quỷ đỏ.
Trước trận Juventus tiếp đón Chelsea ở đấu trường Champions League, hậu vệ kỳ cựu Leonardo Bonucci thừa nhận ảnh hưởng lớn của Ronaldo đến đội bóng, mà ở góc độ nào đó mang đến những tiêu cực.
Ronaldo trở về nhà và đang được kỳ vọng giúp Quỷ đỏ tìm lại vinh quang như lúc anh còn ở Old Trafford |
“Sự hiện diện của Cristiano (Ronaldo) ảnh hưởng lớn đến chúng tôi. Chỉ cần tập luyện cùng anh ấy đã đủ mang lại cho chúng tôi một điều gì đó.
Nhưng cũng vì thế mà trong tiềm thức các cầu thủ Juventus bắt đầu nghĩ rặng, sự có mặt của Ronaldo là đủ để giành chiến thắng trong các trận đấu”.
Và phản ứng của phòng thay đồ Juventus khi Ronaldo rời đi, trở lại MU: “Chúng tôi bắt đầu hụt hẫng trong công việc hàng ngày. Sự khiêm tốn, hy sinh và mong muốn được ở bên đồng đội của bạn ngày này qua ngày khác. Trong vài năm qua, tôi nghĩ bạn có thể thấy điều đó”.
Tuy nhiên, bất chấp ảnh hưởng lớn của Ronaldo lên Juventus, Bonucci khẳng định,“CR7 cần đội bóng nhiều như chúng tôi cần anh ấy”.
L.H
Cristiano Ronaldo trở thành người hùng của MU với pha lập công quyết định phút 95, giúp đội nhà ngược dòng hạ Villarreal 2-1.
" alt="Ronaldo ảnh hưởng tiêu cực đến Juventus sau khi trở lại MU"/>Apollo English cam kết điểm số tối thiểu 12 trên 15 khiên (có điều kiện đi kèm) khi học viên tham gia Kỳ thi năng lực tiếng Anh Cambridge dành cho thiếu nhi (YLE). Đây là chương trình đảm bảo đầu ra mà Apollo một lần nữa tự hào về chất lượng giảng dạy của mình.
Đỗ Thị Hoài Ngọc - Á Quân The Voice Kids 2017, đồng thời là thí sinh đạt giải đặc biệt cuộc thi Apollo’s Got Talent 2019 với bài hát Symphony cùng đội nhảy phụ họa - tiết mục mở đầu đầy ấn tượng cho buổi Lễ Vinh danh học viên Apollo English đạt chứng chỉ Cambridge năm 2019.
Kết quả thi Cambridge của học viên Apollo luôn vượt trội so với mặt bằng chung Việt Nam. Ví dụ như năm 2018 và 2019, nếu như mặt bằng chung học sinh Việt Nam đạt điểm tuyệt đối trong kì thi Cambridge phần nghe, nói, đọc và viết là 38%, thì con số này tại Apollo là 57%. Đặc biệt với kĩ năng nghe và nói, số lượng học sinh Apollo đạt điểm tuyệt đối là 59%, so với mặt bằng chung 35%.
Ông Ray Gordon, hiệu trưởng trường Đại học Anh quốc Việt Nam (BUV) gửi lời chúc mừng tới các học viên Apollo English và trao tặng học bổng 50% cho Trần Khánh Vân, học viên đạt điểm thi FCE cao nhất 180/190.
Cùng với Trần Khánh Vân, học viên Starters, Movers, Flyers, KET, PET và FCE đã sẵn sàng chinh phục ước mơ bằng nền tảng Anh ngữ vững chắc của mình.
Được công nhận trên toàn thế giới và có giá trị vĩnh viễn, chứng chỉ Cambridge giúp các em có thể hội nhập toàn cầu nhờ khả năng tiếng Anh vượt trội.
Tiết mục nhảy đến từ BUV dance club |
Kỳ thi lấy chứng chỉ Cambridge được ví như một kỳ thi 'không áp lực' bởi các bài luyện và thi có thiết kế dựa trên tâm lý trẻ. Mục tiêu của kỳ thi Cambridge tạo cho trẻ những trải nghiệm thú vị, khám phá bản thân và trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết cho tương lai hội nhập.
Phụ huynh quan tâm đến kỳ thi vui lòng truy cập: https://apollo.edu.vn/, hotline: 1800.6655 hoặc liên hệ nhân viên trung tâm gần nhất để biết thêm chi tiết.
Doãn Phong
" alt="Nhận chứng chỉ giá trị toàn cầu, học viên Apollo English giành ưu thế lớn"/>Nhận chứng chỉ giá trị toàn cầu, học viên Apollo English giành ưu thế lớn
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
* An Nhi
Bản đồ "đường lưỡi bò" xuất hiện trong bài 7 của cuốn sách “Developing Chinese” do Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh phát hành. Đầu năm học 2019-2020 Khoa Trung - Nhật, Trường ĐH Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội đưa giáo trình này vào giảng dạy nhưng vẫn không phát hiện ra điều này cho tới lúc sinh viên phản ánh.
Đường lưỡi bò lọt vào giáo trình Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (Ảnh: Tiền phong) |
Theo ông Vũ Văn Hóa, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, cho biết, hiện nhà trường đã thông báo thu hồi và tiêu hủy giáo trình của tất cả các lớp.
Về việc lọt hình ảnh đường lưỡi bò trong giáo trình, ông Hóa cho hay, trách nhiệm này thuộc về nhà nước chứ không phải nhà trường.
“Chúng tôi không soạn giáo trình này và có soạn cũng không đưa bản đồ như vậy”, ông Hóa nói và cho rằng, cần phải có cơ quan kiểm soát sách giáo khoa, giáo trình mua từ nước ngoài.
Tuy nhiên, trước câu trả lời của ông Hóa, nhiều giảng viên, chuyên gia giáo dục nhìn nhận đây là thái độ chối bỏ trách nhiệm. Việc sử dụng giáo trình có hình "đường lưỡi bò" lỗi lớn thuộc về ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chứ không phải cơ quan nào khác.
Ông Ngô Tự Lập - Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội nhìn nhận, để hình ảnh "đường lưỡi bò" len lỏi vào giáo trình, trách nhiệm trước tiên thuộc về nhà trường.
“Đơn vị nào lựa chọn thì đơn vị ấy phải chịu trách nhiệm. Trong trường hợp này, để sách lọt qua có thể do đơn vị phê duyệt cuốn sách trở thành giáo trình ấy còn hời hợt trong khâu thẩm định, trong khi khâu này vốn phải được thực hiện chặt chẽ và nghiêm ngặt”.
Ông Lập cho biết, tại Viện Quốc tế Pháp ngữ, giáo trình dùng cho các chương trình liên kết đào tạo với Pháp cũng là giáo trình được trường đối tác sử dụng. Nhưng trước khi đưa giáo trình vào sử dụng, Viện đã thẩm định kỹ, sau đó phải làm hồ sơ gửi lên ĐH Quốc gia Hà Nội cùng danh sách giảng viên, đề cương môn học và tài liệu giảng dạy.
“Chỉ khi Ban đào tạo của ĐH Quốc gia Hà Nội thẩm định và phê duyệt thì tài liệu, giáo trình mới có thể được đưa vào giảng dạy. Ngoài ra, những tài liệu này còn được Trung tâm kiểm định chất lượng thẩm định”, ông Lập cho hay.
Đồng tình quan điểm này, GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn cho rằng, với những ngành học sử dụng giáo trình của nước ngoài, nhà trường phải là đơn vị trực tiếp thẩm định.
Cụ thể, tài liệu muốn trở thành giáo trình của một môn học trước tiên Hội đồng khoa học của khoa/ ngành ấy phải thậm định trước. Sau đó đến cấp trường, nhà trường sẽ giao cho ít nhất hai chuyên gia độc lập để thẩm định. Tiếp theo sẽ trình ra Hội đồng khoa học đào tạo của nhà trường. Như vậy, một cuốn sách muốn đưa vào thành giáo trình phải trải qua ít nhất 3 cấp.
“Việc để lọt hình ảnh đường lưỡi bò vào trong giáo trình trách nhiệm chắc chắn thuộc về nhà trường. Bởi thực tế nhà nước chỉ đưa ra chủ trương, chính sách chứ không can thiệp quá sâu vào hoạt động trường. Trường nói rằng đây là trách nhiệm của nhà nước là đang chối bỏ trách nhiệm của mình”.
Các trường thẩm định giáo trình như thế nào?
Thông tư ban hành quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt và sử dụng giáo trình giáo dục đại học (Điều 13) nêu rõ: Hội đồng Khoa học - Đào tạo Khoa đề xuất danh mục giáo trình cần đưa vào giảng dạy, học tập theo chương trình đào tạo để trình hiệu trưởng xem xét, tổ chức lựa chọn; Hiệu trưởng thành lập Hội đồng lựa chọn, duyệt danh mục giáo trình đưa vào sử dụng chính thức trong nhà trường. Căn cứ ý kiến của Hội đồng, hiệu trưởng xem xét và quyết định; Hiệu trưởng có trách nhiệm xin phép chủ biên, tập thể tác giả hoặc cá nhân nhà khoa học và cơ sở đào tạo đã biên soạn để được sử dụng giáo trình theo quy định về quyền tác giả và quyền sở hữu trí tuệ.
Tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), ông Phạm Tấn Hạ, Phó hiệu trưởng cho hay, có hai khoa liên quan tới Trung Quốc là khoa Ngữ văn Trung Quốc (ngành ngôn ngữ Trung Quốc) và khoa Đông phương học (ngành Trung Quốc học).
Theo ông Hạ, việc thẩm định giáo trình ở trường phải qua nhiều bước. Sau khi các khoa thực hiện biên soạn hay nhập giáo trình trường sẽ thành lập hội đồng thẩm định rồi mới quyết định có được xuất bản không. Với những giáo trình liên quan tới Trung Quốc được biếu hay tặng càng phải xem xét kỹ càng.
"Từ năm 2010, chúng tôi đã phát hiện đường lưỡi bò trong giáo trình liên quan tới Trung Quốc. Đó là giáo trình đặt mua và chúng tôi đã không đưa những giáo trình này ra phục vụ giảng dạy"- ông Hạ cho hay.
Những giáo trình liên quan tới Trung Quốc càng phải xem xét kỹ, kể cả những bài viết liên quan tới Trung Quốc, đã xuất bản bằng tiếng Việt.
“Nếu phát hiện, chúng tôi xử lý bằng cách không sử dụng, hặc yêu cầu phía đối tác bỏ phần này đi. Nếu họ đồng ý bỏ thì trường sẽ đưa ra sử dụng còn nếu không thì chúng tôi sẽ bỏ cả giáo trình”.
PGS Đoàn Lê Giang, Trưởng khoa Việt Nam học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), cũng cho hay thẩm định giáo trình có 2 trường hợp. Nếu giáo trình do trường biên soạn thì phải có hội đồng thẩm định (5 người) và thường là các nhà chuyên môn có bằng cấp cao. Còn nếu giáo trình bên ngoài được đưa vào trường sử dụng, thì phải có ý kiến của Hội đồng khoa học và sự đồng ý của hiệu trưởng.
“Việc giáo trình có bản đồ hình lưỡi bò, thuộc trường hợp nào thì hội đồng ấy phải chịu trách nhiệm. Trước đây tôi có nghe nói có trường hợp dịch giáo trình Trung Quốc có đường lưỡi bò, thì rất nhiều người liên đới bị kỷ luật” PGS Giang cho hay.
Ông Giang khuyến cáo, hiện nay sách vở Trung Quốc ngày càng nhiều, nhất là âm mưu cài "đường lưỡi bò" để đòi hỏi chủ quyền. Do vậy, những người sử dụng, dịch sách vở này phải luôn nhắc nhau phải cẩn thận.
Tại khoa Việt Nam học đang dùng cuốn 301 câu đàm thoại tiếng Hoa nhưng sách xuất bản rộng rãi, không có vấn để gì.
Tại Trường ĐH Nha Trang, việc duyệt giáo trình tài liệu được thực hiện rất chặt chẽ. Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng đào tạo cho hay để có sản phẩm học thuật có chất lượng, có hai cách thức duyệt giáo trình.
Đối với việc biên soạn, biên dịch và xuất bản giáo trình, tài liệu theo quy trình phát triển tài liệu của trường, sẽ được qua 4 bước. Ban biên soạn sẽ được hưởng chế độ theo quy chế chi tiết nội bộ. Cụ thể, được 3 giờ chuẩn/1 trang tác giả, được hỗ trợ phí xuất bản, in ấn, được tính thành tích thi đua cuối ăm học và ghi nhận công trình để xét GS, PGS. Có các tác giả được hưởng chế độ công biên soạn và chi phí in ấn giáo trình lên đến 80 triệu/tài liệu.
Cách thứ hai, nếu giáo trình đã được giảng viên chủ động biên soạn và xuất bản bên ngoài và muốn đưa vào sử dụng dạy –học cho sinh viên trong trường thì nộp về Phòng đào tạo ĐH để làm thủ tục thẩm định. Trong trường hợp này trường thành lập hội đồng thẩm định để xem xét đủ điều kiện lưu hành trong trường.
Ông Tô Văn Phương cho hay, sắp tới trường sẽ có chương trình ngôn ngữ Anh – Trung bởi hiện nay rất nhiều sinh viên của trường quan tâm và học tiếng Trung rất nhiều. Chính vì vậy, công tác thẩm định giáo trình sẽ được đặc biệt quan tâm.
“Trong quy trình thẩm định tài liệu mà giảng viên biên soạn, đăng ký tài trường thì thậm chí phải có phản biện kín. Còn tài liệu nào của giảng viên tự biên soạn và xuất bản rồi đi chăng nữa thì trường vẫn thành lập HĐ thẩm định để xem lại. Nếu không đảm bảo chất lượng hoặc sai sót thì tuyệt đối không cho lưu hành hoặc làm giáo trình dạy môn học trong chương trình đào tạo, dù giáo tình này đã in ấn hay xuất bản”- ông Phương nói.
Lê Huyền - Thúy Nga
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội sử dụng giáo trình in bản đồ hình đường lưỡi bò làm tài liệu giảng dạy trong một thời gian dài. Khi phát hiện, lãnh đạo nhà trường cho thu hồi và hủy bỏ toàn bộ cuốn giáo trình này.
" alt="Đường lưỡi bò lọt vào giáo trình ĐH, kẽ hở trong thẩm định"/>Đội hình xuất phát:
Hà Nội FC: Văn Công, Duy Mạnh, Thái Quý, Mc Donald, Văn Dũng, Đức Huy, Hùng Dũng, Pape Omar, Quang Hải, Văn Quyết, Samson.
Nagaworld: Sou Yaty, Bunchantha, Sovannara, Chetra, Makara, Suhana, Dani, Gurbani, Sokumpheak, Kipson, Omogba.
Vĩnh Tường
" alt="Video bàn thắng Hà Nội FC 10"/>