Học sinh mầm non tại Hà Nội đi học trở lại từ ngày 12/4

Giống như cô Thương, ngày học sinh mầm non đi học trở lại, cô Nguyễn Thu Hà, chủ một trường mầm non tư thục ở Mỹ Đình cũng bất lực rơi nước mắt vì không thể đón các con quay trở lại trường.

“Rất nhiều phụ huynh tiếc nuối nhắn tin cho cô giáo rằng không muốn cho con chuyển trường, rồi động viên các cô cố gắng bám trụ với nghề. Nhưng ở thời điểm hiện tại, chúng tôi vẫn cần thời gian để vực dậy”, cô Hà nói.

Trước đó, cơ sở mầm non của cô Hà trung bình vẫn đón khoảng 100 trẻ ở các độ tuổi khác nhau, với mức thu khoảng 3,8 triệu/ tháng/ trẻ. Tuy nhiên dịch bệnh kéo dài, trong khi không có khoản dự phòng, sau hơn 5 tháng gồng gánh liên tục, cô Hà quyết định phải giải thể trường.

“Dù rất muốn bám trụ, nhưng vì không thể co kéo nên chúng tôi đành phải buông tay. Việc sang nhượng cơ sở cũng rất khó do không ai muốn mua lại trường mầm non ở thời điểm ấy, chúng tôi chỉ có thể “bán tống, bán tháo” đồ đạc, thu về chưa đến 1/3 giá trị đầu tư”. 

Sau biến cố, nhiều giáo viên của trường cũng chuyển sang làm cho các công ty thay vì chờ đợi trường mầm non mở cửa trở lại. Dù bất lực, nhưng chủ trường không thể làm gì khác vì chính họ cũng đang rơi vào tình trạng khánh kiệt và tuyệt vọng.

Cô Dương Ngọc Ánh, từng là giáo viên tại một trường mầm non tư thục ở Thanh Trì, Hà Nội buồn bã chia sẻ: “Lẽ ra giờ này mình cũng đang chuẩn bị để đón các con trở lại trường, nhưng trường mình dạy cũng đã phải giải thể rồi”.

Cô Ánh cho biết, sau khi trường học đóng cửa, cô đã nhận trông trẻ tại nhà, chờ đợi ngày trường được phép mở cửa trở lại. Tuy nhiên, không lâu sau đó, trường tư nơi cô làm việc đã phải giải thể do không thể gánh gồng chi phí.

“Chủ trường nói dù không muốn nhưng cũng bất lực. Hơn 10 giáo viên của trường đành phải tìm cách khác để xoay sở, đảm bảo cuộc sống. Thậm chí, một số người quyết định rời bỏ nghề giáo vì thấy công việc này quá bấp bênh”.

Bản thân cô Ánh dù không muốn bỏ nghề, nhưng tạm thời vẫn xin vào làm tại một công ty chế biến thức ăn với mức lương 7,5 triệu đồng/ tháng. Biết tin các trường mầm non mở cửa trở lại, cô Ánh mong muốn sớm được quay trở lại với trường lớp, dù có thể mức lương khi đi dạy sẽ thấp hơn so với công việc hiện tại.

Phụ huynh chao đảo vì trường học bỗng nhiên “biến mất”

Không chỉ giáo viên, nhiều phụ huynh cũng chao đảo vì trường học của con bỗng nhiên “biến mất”. Kể từ khi nghe tin học sinh mầm non được đi học trở lại, chị Thu Huyền (Linh Đàm, Hoàng Mai) phải chạy đôn, chạy đáo tìm chỗ học mới cho con.

“Trường học cũ của con đã giải thể. Mình cần tìm trường mới cho bé gần 4 tuổi, chỉ mong tìm được trường ổn, các cô yêu trẻ và chăm sóc con tốt”, chị Huyền viết lên các hội nhóm trong suốt 4 ngày qua, nhưng đến nay vẫn chưa tìm được ngôi trường ưng ý.

Sau khi Hà Nội có thông báo cho trẻ mầm non đi học trở lại, chị Huyền vừa mừng vừa lo. Trong một năm nghỉ dịch, trường học của con chị bị giải thể. Dù tiếc nuối, nhưng không còn cách nào khác, chị đành phải tìm môi trường học tập mới cho con.

“Mình không có yêu cầu gì quá cao, chỉ cần con được học trong môi trường thoải mái, có chương trình học bài bản, sĩ số không quá đông và gần nhà. Nhưng quả thực, việc tìm trường cũng không hề đơn giản, nhất là trong một khoảng thời gian ngắn”.

Cũng giống như chị Huyền, chị Ngọc Anh (Hoàng Mai) ngỡ ngàng khi ngôi trường cũ của con phải đóng cửa vì không thể trụ qua giai đoạn dịch bệnh.

“Điều khiến mình tiếc nuối nhất là con đã quen với các cô ở ngôi trường cũ, và các cô giáo tại đây cũng rất tâm huyết. Giờ đây, tìm được ngôi trường để yên tâm gửi con cũng rất khó khăn, bởi lẽ ngôi trường tốt thì học phí cũng rất cao”.

Chưa thể tìm được trường mới cho con trong thời gian ngắn, chị Ngọc Anh dự định tạm thời vẫn để con ở nhà, chờ tìm được ngôi trường ưng ý sẽ cho con quay trở lại trường học.

Thúy Nga

" />

Phụ huynh 'chao đảo', giáo viên rơi nước mắt vì trường mầm non đã 'biến mất'

Ngoại Hạng Anh 2025-04-29 21:55:22 6179

Trẻ mầm non ở Hà Nội đồng loạt đến trường vào ngày 13/4. Bên cạnh niềm vui của không ít giáo viên,ụhuynhchaođảogiáoviênrơinướcmắtvìtrườngmầmnonđãbiếnmấnhận định bóng đá phụ huynh, nhiều thầy cô thuộc khối mầm non dân lập, tư thục không thể đón trẻ trong ngày trở lại vì các nhóm, lớp mầm non đã bị tan rã trong đại dịch.

“Đây có lẽ là nỗi đau đáu của các cơ sở mầm non nhỏ, lẻ không thể bám trụ trong đợt dịch vừa qua. Học sinh phải tìm trường mới, nhìn nhiều giáo viên ra đi mà không thể giữ,… đó là điều chúng tôi không mong muốn”, cô Nguyễn Hoài Thương, chủ cơ sở mầm non Happy Hearts Montessori (Hoàng Mai) nói.

Cô Thương cho biết, trước đó, bằng tình yêu trẻ và cũng mong muốn được gắn bó với nghề, cô cùng với một người bạn của mình đã vay mượn ngân hàng, gia đình, bạn bè để lập nên cơ sở mầm non đầu tiên.

Thế nhưng, suốt hai năm liên tiếp dịch Covid-19 kéo dài, trường học phải đóng cửa, không thể hoạt động. Không có nguồn thu, cả hai phải tìm kiếm cơ hội mới, vừa để duy trì kinh tế gia đình, vừa để chi trả những chi phí mặt bằng, hoạt động trường lớp trong ngày tháng nghỉ dịch. 

“Tiền thuê mặt bằng là 45 triệu/ tháng. Thế nhưng, hồi cuối năm 2021, người cho thuê mặt bằng bỗng nhiên thu hồi, không chấp nhận cho chúng tôi thuê nữa mà không đưa ra bất cứ lý do gì. Trong hoàn cảnh bất khả kháng, chủ lấy nhà, thanh lý tài sản không ai mua, cùng với năng lực tài chính không còn đủ vì dịch kéo dài, chúng tôi phải chấp nhận giải thể”.

Không chỉ riêng Happy Hearts Montessori, cô Thương cho biết, nhiều chủ trường là đồng nghiệp của cô cũng bị phá sản, thậm chí phải chấp nhận vứt hết đồ đạc vì không có chỗ chứa. Trong tình huống ấy, họ cùng nhau phải tìm những công việc làm thời vụ để có kinh tế lo cho gia đình và trả nợ ngân hàng. 

“Có những cô giáo vào làm công nhân may mặc, giày da, ngày làm 8 tiếng, lại còn tăng ca thêm 4 – 5 tiếng nữa. Cũng có cô vì điều kiện sức khỏe không cho phép đành phải nghỉ làm. Rồi cũng có một nhóm cô giáo phải xin đi làm giúp việc cho các gia đình để chờ tìm công việc mới,… Số lượng giáo viên mất việc làm, thất nghiệp nhiều vô cùng”, cô Thương nói.

Học sinh mầm non tại Hà Nội đi học trở lại từ ngày 12/4

Giống như cô Thương, ngày học sinh mầm non đi học trở lại, cô Nguyễn Thu Hà, chủ một trường mầm non tư thục ở Mỹ Đình cũng bất lực rơi nước mắt vì không thể đón các con quay trở lại trường.

“Rất nhiều phụ huynh tiếc nuối nhắn tin cho cô giáo rằng không muốn cho con chuyển trường, rồi động viên các cô cố gắng bám trụ với nghề. Nhưng ở thời điểm hiện tại, chúng tôi vẫn cần thời gian để vực dậy”, cô Hà nói.

Trước đó, cơ sở mầm non của cô Hà trung bình vẫn đón khoảng 100 trẻ ở các độ tuổi khác nhau, với mức thu khoảng 3,8 triệu/ tháng/ trẻ. Tuy nhiên dịch bệnh kéo dài, trong khi không có khoản dự phòng, sau hơn 5 tháng gồng gánh liên tục, cô Hà quyết định phải giải thể trường.

“Dù rất muốn bám trụ, nhưng vì không thể co kéo nên chúng tôi đành phải buông tay. Việc sang nhượng cơ sở cũng rất khó do không ai muốn mua lại trường mầm non ở thời điểm ấy, chúng tôi chỉ có thể “bán tống, bán tháo” đồ đạc, thu về chưa đến 1/3 giá trị đầu tư”. 

Sau biến cố, nhiều giáo viên của trường cũng chuyển sang làm cho các công ty thay vì chờ đợi trường mầm non mở cửa trở lại. Dù bất lực, nhưng chủ trường không thể làm gì khác vì chính họ cũng đang rơi vào tình trạng khánh kiệt và tuyệt vọng.

Cô Dương Ngọc Ánh, từng là giáo viên tại một trường mầm non tư thục ở Thanh Trì, Hà Nội buồn bã chia sẻ: “Lẽ ra giờ này mình cũng đang chuẩn bị để đón các con trở lại trường, nhưng trường mình dạy cũng đã phải giải thể rồi”.

Cô Ánh cho biết, sau khi trường học đóng cửa, cô đã nhận trông trẻ tại nhà, chờ đợi ngày trường được phép mở cửa trở lại. Tuy nhiên, không lâu sau đó, trường tư nơi cô làm việc đã phải giải thể do không thể gánh gồng chi phí.

“Chủ trường nói dù không muốn nhưng cũng bất lực. Hơn 10 giáo viên của trường đành phải tìm cách khác để xoay sở, đảm bảo cuộc sống. Thậm chí, một số người quyết định rời bỏ nghề giáo vì thấy công việc này quá bấp bênh”.

Bản thân cô Ánh dù không muốn bỏ nghề, nhưng tạm thời vẫn xin vào làm tại một công ty chế biến thức ăn với mức lương 7,5 triệu đồng/ tháng. Biết tin các trường mầm non mở cửa trở lại, cô Ánh mong muốn sớm được quay trở lại với trường lớp, dù có thể mức lương khi đi dạy sẽ thấp hơn so với công việc hiện tại.

Phụ huynh chao đảo vì trường học bỗng nhiên “biến mất”

Không chỉ giáo viên, nhiều phụ huynh cũng chao đảo vì trường học của con bỗng nhiên “biến mất”. Kể từ khi nghe tin học sinh mầm non được đi học trở lại, chị Thu Huyền (Linh Đàm, Hoàng Mai) phải chạy đôn, chạy đáo tìm chỗ học mới cho con.

“Trường học cũ của con đã giải thể. Mình cần tìm trường mới cho bé gần 4 tuổi, chỉ mong tìm được trường ổn, các cô yêu trẻ và chăm sóc con tốt”, chị Huyền viết lên các hội nhóm trong suốt 4 ngày qua, nhưng đến nay vẫn chưa tìm được ngôi trường ưng ý.

Sau khi Hà Nội có thông báo cho trẻ mầm non đi học trở lại, chị Huyền vừa mừng vừa lo. Trong một năm nghỉ dịch, trường học của con chị bị giải thể. Dù tiếc nuối, nhưng không còn cách nào khác, chị đành phải tìm môi trường học tập mới cho con.

“Mình không có yêu cầu gì quá cao, chỉ cần con được học trong môi trường thoải mái, có chương trình học bài bản, sĩ số không quá đông và gần nhà. Nhưng quả thực, việc tìm trường cũng không hề đơn giản, nhất là trong một khoảng thời gian ngắn”.

Cũng giống như chị Huyền, chị Ngọc Anh (Hoàng Mai) ngỡ ngàng khi ngôi trường cũ của con phải đóng cửa vì không thể trụ qua giai đoạn dịch bệnh.

“Điều khiến mình tiếc nuối nhất là con đã quen với các cô ở ngôi trường cũ, và các cô giáo tại đây cũng rất tâm huyết. Giờ đây, tìm được ngôi trường để yên tâm gửi con cũng rất khó khăn, bởi lẽ ngôi trường tốt thì học phí cũng rất cao”.

Chưa thể tìm được trường mới cho con trong thời gian ngắn, chị Ngọc Anh dự định tạm thời vẫn để con ở nhà, chờ tìm được ngôi trường ưng ý sẽ cho con quay trở lại trường học.

Thúy Nga

本文地址:http://play.tour-time.com/html/821b898542.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karma SC, 21h00 ngày 28/4: Trả nợ sòng phẳng

vì đi xe bus

vì ngắm biển

vì đi cắt tóc

vì thích đọc sách

tránh nắng cũng phải mạo hiểm tính mạng

nghịch dại như trẻ con

party bên bể bơi

công việc nguy hiểm

hay vì điếc không sợ súng

NTT (Tổng hợp)

">

Vì sao tuổi thọ đàn ông thấp hơn phụ nữ?

Flappy Bird, ứng dụng nhái, ứng dụng, Nguyễn Hà Đông, nhà phát triển, xếp hạng
Ứng dụng nhái Flappy Bird mạo danh Nguyễn Hà Đông.

Theo thông tin trên Apple Store, ứng dụng được đưa lên vào ngày 8/3 và được cập nhật phiên bản 2.0 vào ngày 9/5 vừa qua. Khác với những trò chơi ăn theo Flappy Bird trước đây, Flappy Bird: New Season được thiết kế giống hệt so với bản gốc từ phong cách đồ họa cho tới cách chơi.

Đáng nói hơn, thông tin nhà phát triển cũng là Dong Nguyen kèm theo tên của studio của Nguyễn Hà Đông dotGears. Có lẽ, chính sự nhầm lẫn này đã khiến ứng dụng nhái Flappy Bird được rất nhiều người dùng tải về và chiếm giữ thứ hạng cao trên kho ứng dụng của Apple.

Theo tờ The Guardian, ứng dụng nhái "Flappy Bird: New Season" hiện đang là ứng dụng đứng đầu trong danh sách các ứng dụng miễn phí được tải về nhiều nhất cho iPhone trên kho App Store của Anh và đứng thứ 4 trong số các ứng dụng được tải về nhiều nhất cho iPad chỉ sau 3 ứng dụng Office của Microsoft.

Flappy Bird, ứng dụng nhái, ứng dụng, Nguyễn Hà Đông, nhà phát triển, xếp hạng
Ứng dụng nhái Flappy Bird: New Season xếp thứ 3 trong danh sách ứng dụng miễn phí trên App Store Việt Nam.

Trên App Store Việt Nam, “Flappy Bird: New Season” hiện tại cũng đang xếp thứ 3 trong danh sách các ứng dụng miễn phí phổ biến nhất. Trong khi đó, trên App Store của Mỹ, ứng dụng này cũng lọt vào top 3 ứng dụng phổ biến nhất.

Tờ The Guardian khẳng định trò chơi Flappy Bird: New Season là một bản nhái hoàn hảo từ thiết kế trò chơi cho tới tên của nhà phát triển nhưng không phải là trò chơi của Nguyễn Hà Đông.

Thông tin về nhà phát triển “Dong Nguyen” mạo danh không có bất cứ ứng dụng nào khác ngoài ứng dụng Flappy Bird: New Season. Trong khi đó, nhiều người đều biết, ngoài Flappy Bird, Nguyễn Hà Đông còn có những ứng dụng khác như Shuriken Block và Super Ball Juggling.

Bên cạnh đó, khi click vào đường link hỗ trợ của ứng dụng Super Ball Juggling, thì người dùng sẽ được đưa đến một trang tin điện tử tiếng Việt.

Flappy Bird, ứng dụng nhái, ứng dụng, Nguyễn Hà Đông, nhà phát triển, xếp hạng
Tài khoản Twtter giả mạo (có thêm một dấu gạch ( _ ) dưới so với tài khoản thật) thông báo về việc Flappy Bird trở lại.

The Guardian cũng đăng tải cho thấy, một tài khoản Twitter giả mạo tài khoản Twitter của Nguyễn Hà Đông để thông báo về việc Flappy Bird “trở lại” trên App Store. Tuy nhiên, trên trang Twitter của Nguyễn Hà Đông, nhà phát triển Việt Nam khẳng định, Flappy Bird: New Season không phải là của mình.

Thực tế, đây không phải là lần đầu tiên Flappy Bird được làm nhái kể từ khi Nguyễn Hà Đông quyết định gỡ bỏ trò chơi gây nghiện của mình khỏi 2 kho ứng dụng iOS và Android. Tuy nhiên, đây có lẽ là lần đầu có một ứng dụng nhái Flappy Bird “hoàn hảo” như vậy.

Flappy Bird, ứng dụng nhái, ứng dụng, Nguyễn Hà Đông, nhà phát triển, xếp hạng
Nguyễn Hà Đông xác nhận Flappy Bird: New Season không phải ứng dụng của mình.

Trong một cuộc trả lời phỏng vấn trước đó, Nguyễn Hà Đông cho biết, anh sẽ đưa Flappy Bird trở lại vào tháng 8 tới đây.

">

Mạo danh Nguyễn Hà Đông đưa Flappy Bird trở lại

Ngoài ra, để chơi giỏi những tựa game eSport thì ngoài việc chơi chơi nhiều ra thì người đó còn cần phải biết động não và có những yếu tố phản ứng nhanh hơn người khác. Do vậy, rõ ràng rằng các game thủ giỏi thường là những chàng trai có chỉ số IQ khá cao.

Với những người chơi game kém thì không nói nhưng với những ai là “cao thủ” trong các tựa game eSport như Aoe, DotA, League of Legends, Counter-Strike… thì chắc chắn họ phải là một người rất thông minh và nhanh nhạy. Đây là điều chắc chắn bởi những người phản xạ chậm chạp thì sẽ rất khó để có thể chơi giỏi những tựa game đòi hỏi kĩ năng cao như vậy.

Ngoài ra, để chơi giỏi những tựa game eSport thì ngoài việc chơi chơi nhiều ra thì người đó còn cần phải biết động não và có những yếu tố phản ứng nhanh hơn người khác. Do vậy, rõ ràng rằng các game thủ giỏi thường là những chàng trai có chỉ số IQkhá cao.

Không mê gái đẹp

Một điều dễ nhận thấy là hiện nay, do công nghệ ngày càng phát triển nên đồ họa của các tựa game PC/Console đều trở nên đẹp và bắt mắt hơn rất nhiều. Đặc biệt hơn, cũng nhờ vào điều này nên các nhân vật nữ trong game cũng được thiết kế vô cùng xinh đẹp, gợi cảm và có khi còn “đẹp” hơn cả người thật.

Tuy nhiên, những game thủ nam hàng ngày phải tiếp xúc với những cô gái xinh đẹp này nhưng lại không bị “xiêu lòng” thì chứng tỏ rằng họ có một tâm lý kiện định, không bị quyến rũ bởi cái đẹp và chắc chắn là rất “chung tình”. Đây là một yếu tố mà chị em phụ nữ rất đáng coi trọng trong thời buổi thông thoáng như hiện nay.

Không phải người ăn chơi, đú đởn

Bên cạnh đó, vì là game thủ nên họ không thích đi chơi lăng nhăng, nhậu nhẹt mà thay vào đó là ở nhà, không bị nhiễm phải các thói hư tật xấu, đú đởn ăn chơi ở bên ngoài.

Trên thực tế, nhiều anh chàng sau khi cưa bạn gái xong mới bắt đầu lộ ra những thói quen xấu như rượu chè, thuốc lá, lăng nhăng… nhưng điều này chắc chắn sẽ không xảy ra với game thủ. Với sở thích chơi game rẻ và tiết kiệm thì chắc chắn, họ sẽ thường không dính vào những thói quen xấu ở bên ngoài.

Không phải loại nóng nảy, trẻ trâu
Đối với những người thường hay chơi các tựa game đồng đội trên mạng thì chắc chắn, họ phải là những người hết sức dễ tính và biết kiềm chế thì mới có thể trụ vững được. Quả thực, việc chơi các game trên mạng rèn luyện cho chúng ta một đức tính “nhẫn nhịn” cũng như rèn luyện khả năng “kiềm chế” của con người rất cao, khi mà chúng ta luôn phải đối mặt với những thành phần bất hảo, “sida”…

Lấy ví dụ như chơi một game MOBA, chúng ta không khó gặp phải những thành phần nóng tính, suốt ngày lên tiếng dạy khôn hay những thành phần phá game, chơi một tí rồi feed hay thậm chí là những thành phần quay sang quấy phá đồng đội để làm vui.

Hơn thế nữa, vì đã quên sống chung trong tình trạng mạng lag, dis thất thường nên sức chịu đựng của game thủ thường là rất cao. Do vậy, với những ai có thể tiếp tục theo đuổi được những trò chơi như vậy thì các nam game thủ đó phải là những người chững chạc, hiền lành và có được một tinh thần thép.

Theo GT

">

Vì sao con gái nên yêu các Game thủ AoE

“Hàng hiệu” giá siêu rẻ

Smartphone Galaxy S5 vừa chính thức được Samsung cho ra mắt tại Việt Nam đầu tháng 4/2014. Tuy nhiên, ngay sau đó chỉ vài tuần, thị trường trong nước đã nhanh chóng xuất hiện hàng loạt sản phẩm nhái.

Theo tìm hiểu của ICTnews, những sản phẩm này đang được rao bán nhiều nhất trên mạng, như tại các trang vatgia.com, rongbay.com, chophien.com… và website của một số cửa hàng điện thoại với giá từ 2,5 – 3,2 triệu đồng tùy nơi và tùy cấu hình (do sử dụng Chip, RAM khác nhau), thời gian bảo hành từ 6 – 12 tháng.

Những mẫu máy “copy” loại này cũng sử dụng màn hình 5.1 inch, thiết kế bên ngoài gần như tương tự với hàng thật (chỉ khi nhìn kỹ mới nhận thấy chất liệu sử dụng không được tinh tế, logo Samsung in không được sắc nét...).

Về tính năng, khá bất ngờ là với những tính năng cao cấp được trang bị trên Samsung Galaxy S5 “xịn” như Air View, Air Gesture cho phép người dùng thao tác không cần chạm tay, trên Galaxy copy cũng trang bị đầy đủ.

Đáng chú ý hiện nay, ngoài chuyện công khai bán sản phẩm “Galaxy S5” nhái y chang kiểu dáng, tên thương hiệu và logo Samsung, để tăng sức thu hút với người tiêu dùng, nhiều địa chỉ bán online và website của các cửa hàng kinh doanh đang “tiện tay” sử dụng luôn hình ảnh, clip quảng cáo cho Galaxy S5 “xịn” của hãng Samsung để quảng bá sản phẩm.

Theo giới kinh doanh, khi mới được bán vào cuối tháng 4, có nơi rao bán Galaxy S5 nhái với giá 3,5 triệu đồng. Tuy nhiên sau đó, do hàng nhái đổ về thị trường trong nước nhiều hơn nên giá đã giảm mạnh, có nơi giảm hàng triệu đồng.

Hàng nhái mặc sức tung hoành

">

Samsung Galaxy S5 “nhái” được rao bán ồ ạt trên mạng


Vừa nhấc máy gọi điện hỏi thăm tình hình, lập tức nghe thấy tiếng khóc nức nở của mẹ mình ở đầu dây bên kia vang lên. Cha dượng của cậu lại đi cờ bạc, Hạ An Vũ nghe vậy cũng chỉ thở dài một hơi, khuyên răng mẹ chớ đau lòng, mấy ngày nữa cậu được lãnh lương, nhất định sẽ gửi tiền về cho mẹ ngay.

"Không được, lần này ông ấy thực sự gây họa rồi, bọn cho vay nặng lãi này nói nếu trong vòng một tuần không trả hết số ba trăm triệu thì sẽ bán nội tạng của ba mẹ bù vào. Con mau trở về đi hu hu."

"Ba trăm triệu?"

Hạ An Vũ như muốn nhảy nhỏm lên, bình thường nếu lỡ quá đà thì cũng chỉ tầm năm sáu triệu, với mức lương hiện tại cậu vẫn có thể miễn cưỡng lo được, bây giờ tận ba trăm triệu, còn dính đến cả bọn cho vay nặng lãi, dù không biết thực hư ra sau nhưng cậu vẫn phải về nhà một chuyến.

"Bây giờ con không xin nghỉ ngay được, nhưng sẽ tranh thủ trở về nhà sớm nhất."

"Ừ, con ráng sắp xếp về ngay đi, hôm qua ông ấy còn nghĩ quẩn định tự sát đấy hu hu."

"Con biết rồi, mẹ ngủ sớm đi."

Điện thoại vừa ngắt, Hạ An Vũ chán nản ngã ngồi ra sau, sàn nhà lạnh băng khiến trái tim cậu càng mệt mỏi hơn bao giờ hết, thiết nghĩ bây giờ có gấp rút trở về thì cậu cũng đào đâu ra ba trăm triệu chứ?

Cậu thất thần nhìn lên trên, tự hỏi không biết khi nào mới có thể kết thúc cuộc sống mệt mỏi này. Nhớ năm đó khi mẹ lấy ông ta, nhìn cái người cao lớn chân chất kia nào có ngờ lại sa sút đến ngày hôm nay. Cha dượng cậu vốn không phải người xấu, trước đây chuyên kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nhờ vậy mới quen biết được mẹ cậu. Lúc công việc ăn nên làm ra, Hạ An Vũ cũng là một thiếu gia nhỏ được cả mẹ lẫn cha dượng cưng chiều, nhưng rồi một lần ông ấy bị người bạn chí cốt lừa hết toàn bộ tài sản lẫn nhà xưởng, cuối cùng bệ rạc, mỗi ngày không rượu chè thì cờ bạc, mặc dù chưa đến mức đánh vợ con, nhưng cũng làm gia đình lao đao không ít.

Bởi vì cha dượng cứ mãi đắm chìm trong nỗi đau thất bại không vực dậy được, một mình mẹ phải gánh vác lấy gia đình, còn Hạ An Vũ bắt đầu biết nhặt nhạnh từ vỏ chai lon nước để tích cóp phụ mẹ. Cũng may Hạ An Vũ học rất giỏi, năm nào cũng giành được học bổng vinh dự nên đỡ đần phần nào, nhờ thế dễ dàng vào được đại học, sau đó kiếm được một công việc tương đối tốt.

Mọi thứ trông có vẻ rất thuận lợi nhưng Hạ An Vũ lại dường như chẳng an ổn ngày nào bởi bao nhiêu tiền làm ra không phải đổ vào tiền sinh hoạt trên đất thành phố đắt đỏ thì toàn bộ số dư đều phải gửi về quê, vậy mà có đôi lúc mẹ cậu vẫn than vãn rằng không đủ.

Cậu chán nản chẳng muốn trải nệm ra nằm, tự bản thân mình co ro với những huyễn hoặc về cuộc sống tốt đẹp hơn, sau đó vô thức thiếp đi.

"Hắt xì!"

Sáng sớm vừa bước vào không gian tràn ngập hơi lạnh từ điều hòa tỏa ra khiến Hạ An Vũ không nhịn được mà hắt xì một cái rõ to, lỗ mũi cậu ngứa ngáy không chịu nổi, sớm biết như vậy tối qua đã không làm màu mà trải đồ ra ngủ đàng hoàng rồi.

"Em cảm à?" - Chị Thanh tiếp tân cười cười nhìn cậu thư ký trẻ đang gãi mũi quan tâm hỏi một câu.

"Chắc vậy quá chị. Tối qua em không có trải nệm ngủ."

"Ẩu vậy." - Đan Thanh nhíu mày mở hộc ra lục lọi, sau đó đưa cho cậu cái khẩu trang trắng kèm vỉ thuốc - "Mang vào đi không ảnh hưởng sếp đó, thuốc này chị uống còn dư, cũng hiệu quả lắm, không gây buồn ngủ."

"Em cảm ơn ạ."

Hạ An Vũ vội nhận lấy khẩu trang và thuốc từ tay chị, sau đó nhanh chóng bấm thang máy lên tầng cao nhất của tòa nhà.

Phòng làm việc của cậu nằm cạnh phòng tổng giám đốc, mặc dù là không gian tương đối khép kín riêng tư nhưng vẫn có camera giám sát mọi động thái để tránh trường hợp nhân viên không chăm chỉ làm việc. Thật ra dù cho không có camera thì Hạ An Vũ cũng không dám lơ là, bởi chỉ cần chậm trễ một phút thôi cũng dễ dàng ảnh hưởng đến toàn bộ lịch trình, mà cậu thì rất trân trọng cơ hội trời cho này.
">

Truyện Đối Tượng Kết Hôn Là Tổng Giám Đốc

Những loại thẻ nạp trả trước dành cho trò chơi điện tử đã có mặt từ rất lâu trong làng game thế giới. Từ những trò chơi thưở ban đầu như Gunbound của Nexon, Võ Lâm Truyền Kỳ,… và ngày nay thẻ nạp game ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt với những trò chơi kiếm hiệp hay Liên Minh Huyền Thoại.

Thẻ nạp của Liên Minh Huyền Thoại

Một trong những người khổng lồ về viễn thông của Trung Quốc, NetEaseđã quyết định tổ chức một cuộc thi “thông tiền khoáng hậu” để quảng bá cho tựa game đánh theo lượt Mini Journeycủa mình. Tại cuộc thi này, các thí sinh sẽ trưng ra bộ sưu tập các loại thẻ nạp game mà mình có từ xưa đến nay và có cơ hội trúng một chiếc smartphone nếu sở hữu bộ sưu tập là khủng nhất.

Thẻ nạp của Black Shot

Một game thủ người Trung Quốc đã thực sự gây sửng sốt cho cộng đồng khi trưng ra bộ sưu tập các thẻ nạp đã sử dụng của mình được anh ta lưu giữ từ hơn 10 năm nay.

Chúng ta đã quá quen thuộc với các thú sưu tập nhưng sưu tập tem, sưu tập cây cối, hoa cỏ hay bất cứ thứ gì người đó thích nhưng đặc trưng của thẻ nạp game đó là, sau khi cào lớp tráng bạc và nạp mã số vào game, chiếc thẻ đó sẽ trở thành vô dụng. Thế nhưng game thủ này có sở thích khá đặc biệt khi quyết định lưu giữ tất cả những thẻ nạp mà mình đã từng sử dụng (có lẽ cũng để ước lượng khoản tiền mình đã đổ vào game nhiều cỡ nào).

Tâm sự với báo chí, game thủ này cho biết anh ấy cảm thây rất vui và yêu thích việc lưu giữ những thẻ nạp đó. Chưa biết kết quả chung cuộc của cuôc thi này sẽ ra sao nhưng chắc chắn, game thủ này đã làm kinh ngạc rất nhiều người với “kho báu” của mình.

Cùng chiêm ngưỡng gia tài thẻ game của game thủ Trung Quốc vô cùng đặc biệt này

 

">

Trung Quốc: Lưu giữ thẻ nạp game suốt 10 năm

友情链接